intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 38: Sự chuyển thể của các chất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

62
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Vật lí 10 - Bài 38: Sự chuyển thể của các chất" với các kiến thức bao gồm sự nóng chảy, nhiệt nóng chảy, sự bay hơi, sự sôi. Mời các bạn học sinh và quý giáo viên cùng tham khảo để phục vụ cho học tập và giảng dạy, xây dựng tiết học hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 38: Sự chuyển thể của các chất

  1. Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ  CỦA CÁC CHẤT    
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: Khi nhiệt độ, áp suất thay đổi, các chất  có thể chuyển từ rắn sang lỏng, họăc  từ lỏng sang khí và ngược lại. Nước  có thể bay hơi họăc đông lại thành  nước đá, các kim lọai có thể chảy  lỏng và bay hơi. Vậy sự chuyển thể của các chất có  đặ  c điểm gì?  
  3. Hình ảnh minh họa    
  4. I. Sự nóng chảy: Quá trình chuyển từ thể rắn  sang thể lỏng của các chất gọi  là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ  thể lỏng sang thể rắn của các  chất gọi là sự đông đặc.    
  5. I. Sự nóng chảy: 1. Thí nghiệm: Nhiệt độ a. Đun nóng chảy  Thiếc lỏng kim lọai  vẽ  đường biểu diễn sự 232 C 0 biến thiên của nhiệt  Thiếc rắn độ theo thời gian. Thời gian    
  6. C1: Dựa vào đồ thị hãy mô tả và nhận  xét sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình  nóng chảy và đông đặc của thiếc.  Khi đun nóng thiếc  nhiệt độ  tăng theo thời gian, đến 2320C  thiếc bắt đầu nóng chảy. Trong  suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ  không thay đổi 2320C. Sau khi  chảy lỏng hòan toàn thì nhiệt độ  lại tiếp tục tăng.    
  7. I. Sự nóng chảy: 1. Thí nghiệm: b. Kết luận: * Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu  trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy  không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước. * Các chất rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa  dẻo, sáp nến, …) không có nhiệt độ nóng  chảy xác định.      
  8. Nhiệt độ nóng chảy của một số  chất: Chất rắn Tc(0C) Ni ken 1452 Sắt  1530 Thép 1300 Đồng đỏ 1083 Vàng 1063 Bạc 960 Nhôm 659 Chì 327 Thiếc 232 Nước đá 0    
  9. I. Sự nóng chảy: 2. Nhiệt nóng  Nhichảy: ệt l ượng cung cấp cho chất rắn  trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt  nóng chảy của chất rắn đó. Q = λm λ là nhiệt nóng chảy riêng, phụ  thuộc vào bản chất của chất rắn,  đ  ơn vị đo là: J/Kg  
  10. I. Sự nóng chảy: 2. Nhiệt nóng  chảy: ảy riêng  Nhiệt nóng ch Chất rắn λ (J/Kg) của một chất rắn có  Nước đá 3,33.105 độ lớn bằng nhiệt  Nhôm 3,97.105 lượng cần cung cấp  S ắt 2,72.105 để làm nóng chảy  Chì 0,25.105 hòan tòan 1kg chất  Bạc 0,88.105 rắn đó ở nhiệt độ  Vàng 0,64.105 nóng chảy. Thiếc 0,59.105    
  11. I. Sự nóng chảy: 3. Ứng dụng: * Đúc các chi tiết máy, đúc  tượng, đúc chuông. * Lyện kim.     
  12. II. Sự bay hơi: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang  thể khí ở bề mặt chất lỏng gọi là  sự bay hơi.  Ngược lại, quá trình chuyển từ thể  khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng  tụ.    
  13. II. Sự bay hơi: 1. Thí nghiệm: a. * Đổ một lớp nước lên trên mặt đĩa nhôm.  Thổi nhẹ lên mặt nước này hoặc hơ nóng  đĩa này, ta thấy lớp nước dần biến mất:  nước đã bốc thành hơi bay vào không khí. * Nếu đặt bản thủy tinh gần miệng cốc  nước nóng, ta thấy trên mặt bản thủy tinh  xuất hiện các giọt nước : hơi nước từ cốc  bay lên đã bay lên đọng thành nước.    
  14. II. Sự bay hơi: 1. Thí nghiệm: b. * Nguyên nhân là do một số phân tử chất lỏng  ở mặt thoáng có động năng lớn nên thắng được  công cản do lực hút của các phận tử chất lỏng  nằm trên mặt thoáng để thoát ra khỏi mặt  thoáng và trở thành phân tử hơi của chính chất  ấy.  * Đồng thời khi đó cũng xảy ra cũng xảy ra quá  trình ngưng tụ do một số phân tử hơi chuyển  động nhiệt hỗn loạn va chạm vào mặt thoáng và    bị các phân t ử chấ  t lỏng nằm trên mặt thoáng 
  15. C2: Nhiệt độ của khối chất lỏng  khi bay hơi tăng hay giảm? Tại sao? * Khi chất lỏng bay hơi: nhiệt độ  tăng  do các phân tử chất lỏng có  động năng lớn thóat ra khỏi bề mặt  của khối chất lỏng  giảm bớt  năng lượng  nhiệt độ của nó  giảm.    
  16. II. Sự bay hơi: 1. Thí nghiệm: c. * Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự  bay hơi.  * Nếu số phân tử thóat ra khỏi bề mặt  chất lỏng nhiều hơn số phân tử hơi bị hút  vào  ta nói chất lỏng bị bay hơi. * Nếu số phân tử hơi bị hút vào nhiều hơn  số phân tử chất lỏng thóat khỏi bề mặt  chất lỏng  ta nói chất hơi bị ngưng tụ.     
  17. C3: Tốc độ bay hơi phụ thuộc như thế  nào vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và  áp suất phía trên bề mặt chất lỏng? Tại  sao? * Khi nhiệt độ tăng  số phân tử  chuyển động nhiệt có động năng lớn  càng nhiều  tốc độ bay hơi càng  nhanh. * Khi diện tích mặt thóang càng rộng  và áp suất hơi trên mặt chất lỏng  càng nh   ỏ  tố  c độ bay hơi càng tăng.
  18. II. Sự bay hơi: 2. Hơi khô và hơi bão hòa: * Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ  ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi ở  phía trên bề mặt chất lỏng là hơi khô. Hơi  khô tuân theo định luật Bôi lơ – Mariôt.    
  19. II. Sự bay hơi: 2. Hơi khô và hơi bão hòa: * Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng  tụ, hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi  bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi  là áp suất hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa  không phụ thuộc thể tích và không tuân  theo định luật Bôi lơ – Mariôt, nó chỉ phụ  thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất  lỏ ng.  
  20. C4: Tại sao áp suất hơi bão hòa  không phụ thuộc thể tích và lại tăng  theo nhiệt độ? Khi nhiệt độ tăng  tốc độ bay hơi lớn   áp suất hơi bão hòa tăng. Khi thể tích chứa hơi bão hòa giảm  áp  suất hơi bão hòa tăng  làm tăng tốc độ  ngưng tụ, giảm tốc độ bay hơi  trạng  thái cân bằng động  áp suất hơi bão hòa  giữ nguyên.    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2