Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
lượt xem 4
download
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13 "Môi trường truyền âm" được biên soạn nhằm giúp quý thầy cô giáo có thêm tư liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy môn Vật lí, thông qua bài giảng các em học sinh làm quen với một số thí nghiệm trong môi trường truyền âm. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
- VẬT LÝ LỚP 7 TIẾT 14. Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Thực hiên tháng 11 năm 2012
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Khi nào vật phát ra âm to hơn? 1. Âm phát ra to hơn khi biên độ dao động của nguồn âm lớn hơn. 2. Đơn vị đo độ to của âm là gì? 2. Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben. Viết tắt như thế nào? Viết tắt là dB. 3. Khi đang gảy đàn ghi ta, cần làm gì 3. Khi đang gảy đàn ghi ta, để thay đổi để thay đổi độ to của nốt nhạc? độ to của nốt nhạc cần gảy mạnh dây đàn.
- TIẾT 15. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Môi trường truyền âm 1. Thí nghiệm 1: C1. Khi gõ vào trống 1, quả cầu bấc treo gần trống 2 dao động. Hiện tượng đó chứng tỏ mặt trống 2 dao động do âm đã được truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2 qua môi trường không khí. 1 2 Khi gõ vào trống 1, có hiện tượng gì xảy ra C2. Quả cầu bấc thứ 2 có biên độ dao động nhỏ hơn So sánh biên đ v ớ i qu ả c ầ ộấ dao đ u b ộng c c treo g ầ ủa 2 qu n tr ống 2? ả cầu bấc. quả cầu bấc thứ nhất. ừ đó rút ra k T Hi ệ n t ượ ết luận v ng đó ch ứ ề độỏ to c ng t đi ềủ a âm khi lan truyền. u gì? Kết luận: càng xa nguồn âm, độ to của âm càng giảm.
- TIẾT 15. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Môi trường truyền âm 2.Thí nghiệm 2: Ba học sinh làm thí nghiệm sau: Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống một góc bàn,sao cho bạn B đứng cuối bàn không nghe thấy, còn Bạn C áp tai xuống mặt bàn thì nghe rõ. C3. Khi b Khi b ạn C nghe th ấy tiếấng gõ, âm truy ạn C nghe th ền đếền n đến y tiếng gõ, âm truy tai bạạn C qua môi tr tai b n C qua môi trườ ường nào? ng rắn.
- TIẾT 15. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Môi trường truyền âm 3.Thí nghiệm 3: Đặt nguồn âm vào trong cốc kín, treo lơ lửng cốc trong một bình nước, ta vẫn nghe được âm phát ra. C4. Âm truyền đến tai ta qua những môi trường: Âm truy ền đắến, l Khí, r n tai ta qua nh ỏng. ững môi trường nào?
- TIẾT 15. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Môi trường truyền âm 4.Thí nghiệm 4: Đặt một chuông điện trong 1 bình thuỷ tinh kín, ta vẫn nghe thấy tiếng chuông reo. Hút dần không khí trong bình ra, ta thấy: + Không khí trong bình càng ít, tiếng chuông nghe được càng nhỏ. + Khi trong bình hết không khí ta không nghe thấy tiếng chuông reo. + Nếu tiếp tục cho không khí vào bình ta lại nghe thấy tiếng chuông reo. C5. Kết quả thí nghiệm trên cho thấy âm không truyền được qua môi trường chân không. Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì?
- TIẾT 15. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Môi trường truyền âm Kết lu ận: Qua 4 thí nghi ệm trên, em có kết luận gì? Âm có thể truyền qua những môi trường rắn, lỏng, khí ……………...... và không th chân không. ể truyền qua ………... xa Ở các vị trí càng … ngu ồn âm thì âm nghe được càng …...nhỏ. ận tốc truyềườ 5. VTrong các môi tr n âm . ền được âm, ng truy vậKhông khí n tốc truyền âm có như nhau không? Nước Thép 340 m/s 1500 m/s 6100 m/s C6. V Nhìn vào b ận t ảng trên, hãy so sánh vậỏn t ốc truyền âm trong không khí nh hốơc n trong nướtruy c, vềận âm trong không khí, n n tốc truyền âm trong nướ ước và thép? c nhỏ hơn trong thép.
- TIẾT 15. Bài 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Môi trường truyền âm Âm có th ể truy Âm có th ể truy ền qua nh ền qua nh ững môi tr ững môi tr ườườ ắn, lỏng khí. ng rng nào? Môi trường nào không truy Chân không không th ền đ ể truyền đ ượượ c âm? c âm. So sánh vậận t Nói chung v n tốốc truy c truyềền âm trong ch ất rắn lớ n âm trong các môi tr ườn h ơn ng rắn, lỏng, khí? trong ch ất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. II Vận dụng Âm thanh xung quanh truy C7. Âm thanh xung quanh truy ềề n đếế n đ n tai ta nh n tai ta nh ờờ môi trườ môi tr ường nào? ng không khí. C8. Nêu thí d Khi lặn ở ụ d ưới nướểc,ta v âm có th truyềẫn qua môi tr ường n nghe được âm phát ra ch ất lỏng? ở trên b ờ. C9. TVì mại sao, ngày x ưa, đ ặt đất truy ể nghe tiếng vó ng ền âm nhanh h ựa từ xa ơn không khí nên ười ta thường áp tai xu ngkhi ghé tai xu ống đấượ ống đất ta nghe đ t? c tiếng vó ngựa từ xa hơn.
- CỦNG CỐ Âm không thể truyền qua môi trường nào sau đây? A Tường bê tông; B B Khoảng chân không; C Nước biển; D Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.
- CỦNG CỐ Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không, có thể trò chuyện với nhau bằng cách chạm hai cái mũ của họ vào nhau. Vì: A Âm truyền qua môi trường rắn; B Âm truyền qua môi trường khí; C Âm không truyền qua môi trường chân không; D D Cả 3 ý trên.
- CỦNG CỐ Khi đi câu cá, cần đi nhẹ và giữ yên lặng, vì: A Những người đi câu cá là những người nhẹ nhàng; B Cá nghe được âm thanh truyền qua không khí sẽ bơi đi chỗ khác; C Cá nghe được âm thanh truyền qua không khí và nước sẽ bơi đi chỗ khác; D Những người thích câu cá là những người thích sự yên lặng.
- CỦNG CỐ Tại sao ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét? A Vì tia chớp có trước tiếng sét; B Vì ta nhìn tia chớp theo đường thẳng; C Vì mắt nhìn nhanh hơn tai nghe; D D Vì vận tốc truyền âm trong không khí chậm hơn vận tốc ánh sáng.
- CỦNG CỐ Nếu ta nghe được tiếng sét sau khi nhìn thấy tia chớp 3 giây thì khoảng cách từ tia chớp tới ta là: A 1020 m/s; B 9120 m/s; C 912 m/s; D 1200 m/s.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đọc phần có thể em chưa biết (trang 39, SGK) Học thuộc phần ghi nhớ (trang 39, SGK) Làm các bài tập 13.1, 13.2, 13.3, 13.4, 13.5 Tìm hiểu bài 14: Phản xạ âm Tiếng vang
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng
13 p | 14 | 5
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
19 p | 14 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
15 p | 13 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 12: Độ to của âm
11 p | 14 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 11: Độ cao của âm
17 p | 18 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 5: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
21 p | 11 | 4
-
Bài giảng môn Vật lí lớp 7 bài 27: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp
9 p | 11 | 4
-
Bài giảng môn Vật lí lớp 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
21 p | 18 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 14: Phản xạ âm - tiếng vang
26 p | 13 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 - Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng
16 p | 11 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
30 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại
20 p | 12 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 20: Chất dẫn điện chất cách điện - dòng điện trong kim loại
31 p | 12 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 18: Hai loại điện tích
14 p | 12 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
17 p | 21 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
106 p | 14 | 4
-
Đề kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm học 2019-2020 (Mã đề 135)
5 p | 86 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn