intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

23
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 3 "Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng" được biên soạn nhằm giúp quý thầy cô giáo có thêm tư liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy môn Vật lí, thông qua bài giảng các em học sinh sẽ nắm được định luật truyền thẳng của ánh sáng và ứng dụng trong hiện tượng đời sống. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

  1. Thí nghiệm 1: Đặt một nguồn  sáng nhỏ (Bóng đèn pin đang sáng) trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn  đến màn chắn, đặt một miếng bìa.  Quan sát vùng sáng, vùng tối  trên màn C1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối.  Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng? ­ Vùng tối là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền  tới vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng bị vật chắn cản lại. ­ Vùng sáng vì nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
  2. BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT  TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. BÓNG TỐI ­ BÓNG NỬA TỐI * THÍ NGHIỆM 1: ­ NHẬN XÉT: TRÊN MÀN CHẮN ĐẶT PHÍA SAU VẬT CẢN CÓ  MỘT ngu VÙNG  n ẬN  ĐƯỢC  ÁNH  SÁNG  TỪ  KHÔNG  ềNH ồn sáng truy …………………    TỚI GỌI LÀ BÓNG TỐI. * THÍ NGHIỆM 2:
  3. Thí nghiệm 2: Thay đèn  pin  trong  thí  nghiệm  1 bằng một ngọn đèn  điện  sáng  (nguồn  sáng  rộng),  hãy  quan  sát  trên  màn  chắn  ba  vùng  sáng,    tối  khác  nhau C2: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối,  vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ  sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải  thích vì sao có sự khác nhau đó? ­ Vùng bóng tối là vùng 1.  Vùng được chiếu sáng  đầy đủ là vùng 3. Vùng còn lại là vùng 2 sáng  hơn vùng 1 nhưng tối hơn vùng 3 vì chỉ nhận  được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền 
  4. BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT  TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH  SÁNG I. BÓNG TỐI ­ BÓNG NỬA TỐI * THÍ NGHIỆM 1: ­ NHẬN XÉT: TRÊN MÀN CHẮN ĐẶT PHÍA SAU VẬT  CẢN  CÓ  MỘT  VÙNG  KHÔNG  NHẬN  ĐƯỢ nguồn sáng truy ềnC  ÁNH  SÁNG TỪ                               TỚI GỌI LÀ BÓNG TỐI. * THÍ NGHIỆM 2: ­ NHẬN XÉT: TRÊN MÀN CHẮN ĐẶT PHÍA SAU VẬT  CẢN  CÓ  VÙNG  CHỈm  NH ột phẬN ần của ngu ĐƯỢ ồn sáng C  ÁNH  SÁNG  TỪ  ……………............…………....                                  TỚI GỌI LÀ BÓNG NỬA TỐI
  5. BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT  TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH  SÁNG I. BÓNG TỐI ­ BÓNG NỬA TỐI II. NHẬT THỰC ­ NGUYỆT THỰC
  6. C3: Giải thích vì sao đứng  ở nơi có nhật thực  toàn phần ta lại không thấy mặt trời và thấy  trời tối lại? ­  Nơi  có  nhật  thực  toàn  phần  nằm  trong  vùng  bóng tối của mặt trăng, bị mặt trăng che khuất  không  có  ánh  sáng  mặt  trời  chíêu  đến.  Vì  thế  đứng  ở đó ta không nhìn thấy mặt trời và trời  tối lại
  7. Mặt Trăng 3 2 Mặt Trời .A 1 Trái Đất
  8. C4:  Hãy  chỉ  trên  hình  3.4  Mặt  Trăng  ở  vị  trí  nào  thì  người  đó  đứng  ở  điểm A trên Trái  Đất thấy trăng  sáng, thấy có nguyệt thực? ­ Trăng sáng ở vị trí 2 và 3 ­ Thấy có nguyệt thực ở vị trí  1
  9. C5:  Làm  lại  thí  nghiệm  ở hình  3.2. Di chuyển  míêng  bìa  từ  từ  lại  gần  màn  chắn.  Quan  sát  bóng  tối  và  bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi như thế  nào? ­ Khi  đưa miếng lại gần màn chắn thì bóng tối và  bóng nửa tối đều thu hẹp lại. Khi miếng bìa lại  gần  màn  chắn  thì  hầu  như  không  còn  bóng  nửa  tối mà chỉ còn bóng tối rõ nét.
  10. BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT  TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH  SÁNG I. BÓNG TỐI ­ BÓNG NỬA TỐI II. NHẬT THỰC ­ NGUYỆT THỰC III. VẬN DỤNG
  11. C5:  Làm  lại  thí  nghiệm  ở hình  3.2. Di chuyển  míêng  bìa  từ  từ  lại  gần  màn  chắn.  Quan  sát  bóng  tối  và  bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi như thế  nào? ­  Khi  đưa  miếng  lại  gần  màn  chắn  thì  bóng  tối  và  bóng  nửa  tối  đều  thu  hẹp  lại.  Khi  miếng  bìa  lại  gần màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối  mà chỉ còn bóng tối rõ nét.
  12. C6: Ban đêm, dùng một  ­ Dùng quyển vở che kín bóng đèn  quyển vở che kín bóng  dây tóc đang sáng, bàn nằm trong đèn dây tóc đang sáng,   vùng bóng tối sau quyển vở, không  rên bàn sẽ tối, có khi  nhận được ánh sáng từ đèn truyền  không thể đọc sách được.  tới nên ta không thể đọc được sách.   Nhưng nếu dùng quyển  ­ Dùng quyển vở không che kín được ở che đèn ống thì ta vẫn  đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng  đọc được sách. Giải thích  nửa tối sau quyển vở nhận được  ì sao lại có sự khác một phần ánh sáng của đèn truyền  tới nên vẫn đọc được sách nhau đó?
  13. ­  Bóng  tối  nằm  ở  phía  sau  vật  cản,  không  nhận  được  ánh  sáng  từ  nguồn  sáng  truyền  tới. ­ Bóng nửa tối nằm  ở phía sau vật cản, nhận  được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng  truyền tới. ­  Nhật  thực  toàn  phần  (hay  một  phần)  quan  sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối)  của Mặt Trăng trên Trái Đất. ­  Nguyệt  thực  xảy  ra  khi  Mặt  Trăng  bị  Trái  Đất  che  khuất  không  được  Mặt  Trời  chiếu  sáng.
  14. BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT  TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. BÓNG TỐI ­ BÓNG NỬA TỐI II. NHẬT THỰC ­ NGUYỆT THỰC III. VẬN DỤNG * GHI NHỚ: 
  15. BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT  TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. BÓNG TỐI ­ BÓNG NỬA TỐI II. NHẬT THỰC ­ NGUYỆT THỰC III. VẬN DỤNG * GHI NHỚ:  * BÀI TẬP:
  16. Bài 3.3: Vì sao hiện tượng nguyệt thực  thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch? ­  Vì  đêm  rằm  Âm  lịch  Mặt  Trời,  Mặt  Trăng,  Trái  Đất  mới  có  khả  năng  nằm  trên  cùng  1  đường thẳng, Trái Đất mới có thể chặn ánh  sáng  Mặt  Trời  không  cho  chiếu  sáng  Mặt  Trăng
  17.             HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ­ HỌC BÀI THEO SGK + VỞ GHI ­ LÀM BT 3.1 ­> 3.4 (SBT) ­ HỌC THUỘC GHI NHỚ ­ ĐỌC TRƯỚC BÀI MỚI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2