Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 4 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
lượt xem 2
download
Bài giảng "Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 3 - Nhiệt luyện thép" được biên soạn nhằm giúp sinh viên vận dụng những hiểu biết về các phương pháp nhiệt luyện trong quá trình thiết kế chế tạo để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 4 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
- VẬT LIỆU CƠ SINH ĐIỆN Bài 4. NHIỆT LUYỆN THÉP Tăng Hà Minh Quân Năm học: 2020-2021
- MỤC TIÊU Vận dụng những hiểu biết về các phương pháp nhiệt luyện trong quá trình thiết kế chế tạo để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
- ĐẶT VẤN ĐỀ
- NỘI DUNG I. Khái niệm về nhiệt luyện thép ➢1. Khái niệm ➢2. Đặc điểm ➢3. Tác dụng của nhiệt luyện trong chế tạo máy ➢4. Các yếu tố đặc trưng cho nhiệt luyện ➢5. Phân loại II. Các phương pháp nhiệt luyện cơ bản ➢1. Ủ ➢2. Thường hóa ➢3. Tôi ➢4. Ram
- I. Khái niệm về nhiệt luyện thép 1. Khái niệm Nhiệt luyện là công nghệ nung nóng kim loại, hợp kim đến nhiệt độ xác định, giữ nhiệt tại đó trong một thời gian thích hợp rồi sau đó làm nguội với tốc độ quy định→ để làm thay đổi tổ chức, do đó nhận được cơ tính và tính chất khác theo ý muốn. 5
- I. Khái niệm về nhiệt luyện thép 2. Đặc điểm ➢Không làm nóng chảy( khác với đúc, hàn) ➢Không làm biến dạng sản phẩm thép (khác với cắt gọt, biến dạng dẻo (rèn, dập)) ➢Kết quả của nhiệt luyện được đánh giá bằng thay đổi tổ chức tế vi và cơ tính. 6
- I. Khái niệm về nhiệt luyện thép 3. Tác dụng của nhiệt luyện trong chế tạo máy Nhiệt luyện => Thay đổi cấu trúc và tính chất của vật phẩm kim loại Cơ tính Thay đổi cấu tạo mạng tinh thể Khả năng chịu mài mòn Tuổi thọ Khử ứng suất 7
- I. Khái niệm về nhiệt luyện thép 3. Tác dụng của nhiệt luyện trong chế tạo máy a. Làm tăng độ cứng, độ bền và tính chống mài mòn của thép. Phát huy triệt để các tiềm năng của vật liệu về cơ tính: bền hơn, cứng hơn mà vẫn đảm bảo về độ dẻo, độ dai → do đó giảm nhẹ kết cấu, tăng tuổi thọ…(độ bền, đô cứng tăng lên 3-6 lần, tăng khả năng làm việc và chống mài mòn của chi tiết máy.). b. Cải thiện tính công nghệ: - Để phù hợp với điều kiện gia công: cần đủ mềm để dễ cắt, cần dẻo để dễ biến dạng.. 8
- I. Khái niệm về nhiệt luyện thép 4. Các yếu tố đặc trưng cho nhiệt luyện ❖Độ cứng: là chỉ tiêu quan trọng qua đó biết được độ bền, độ dẻo, độ cứng (kiểm tra 100% sản phẩm). ❖Tổ chức tế vi: bao gồm cấu tạo pha, kích thước hạt, các vết nứt….là chỉ tiêu gốc, cơ bản nhất.(kiểm tra theo định kỳ và tỉ lệ vì mất thời gian). ❖ Độ cong vênh, biến dạng, nứt: ( phạm vi cho phép) 9
- I. Khái niệm về nhiệt luyện thép Ví dụ: Kiểm tra tổ chức tế vi - Quá trình chuẩn bị mẫu - Trước khi nhiệt luyện - Sau khi nhiệt luyện 10
- I. Khái niệm về nhiệt luyện thép 5. Phân loại CÁC PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN KIM LOẠI Ủ THƯỜNG HOÁ TÔI RAM Nhiệt luyện sơ bộ Nhiệt luyện kết thúc 11
- II. Các phương pháp nhiệt luyện kim loại 1. Phương pháp Ủ Giữ nhiệt Là quá trình nung nóng vật phẩm → nhiệt độ phù hợp (tuỳ từng loại thép), giữ ở nhiệt độ đó một thời gian → làm nguội rất chậm (vài tiếng đồng hồ). Nhiệt độ nung phụ thuộc vào: - Thành phần của hợp kim, - Phương pháp ủ. Làm nguội được tiến hành trong lò Kết quả: Tốc độ làm nguội: Nhỏ (30 ~ 200oC/giờ) - Làm giảm hoặc làm mất ứng suất dư. - Tăng độ dẻo, dai, giảm độ cứng … 12
- II. Các phương pháp nhiệt luyện kim loại Ứng dụng: Do việc làm nguội các sản phẩm của quá trình Đúc, Cán và Rèn thường không đồng đều ở các lớp ở bề mặt => Bề mặt thường cứng hơn => Khó gia công cắt gọt Cần phải Ủ để giảm độ cứng lớp bề mặt, đồng đều hoá cơ tính.
- II. Các phương pháp nhiệt luyện kim loại 2. Phương pháp thường hóa Giữ nhiệt Là quá trình nung nóng vật phẩm → nhiệt độ phù hợp (tuỳ từng loại thép), giữ ở nhiệt độ đó một thời gian → làm nguội tự nhiên (để nguội ngoài trời). Tương tự như Ủ Thời gian để nguội nhanh hơn so với khi Ủ Kết quả: - Thép có cấu trúc đồng nhất và nhỏ hạt như khi Ủ. - Độ dai có phần cao hơn khi Ủ. 14
- II. Các phương pháp nhiệt luyện kim loại Ứng dụng: Do thời gian thực hiện ít hơn so với Ủ - Dùng để Ủ thép Cácbon Thấp và Trung bình. - Hợp kim sau gia công áp lực (Cán, Rèn, Dập) Kinh tế hơn so với Ủ vì không đòi hỏi phải làm nguội trong lò.
- II. Các phương pháp nhiệt luyện kim loại 3. Phương pháp tôi Giữ nhiệt Là quá trình nung nóng vật phẩm → nhiệt độ Nhất định (tuỳ từng loại thép), giữ ở nhiệt độ đó một thời gian (để ổn định cấu trúc) → làm nguội đột ngột (trong môi trường tương ứng với từng loại thép). Phụ thuộc vào thành phần hoá học của thép Thời gian giữ nhiệt: Tuỳ theo chiều dày vật Tôi. Kết quả: →Thép có độ cứng và độ bền rất cao, Trong môi trường: Nước, Dầu hoặc Dung dịch muối. → Độ dai giảm, → Ứng lực dư tăng, thép trở nên dòn. 16
- II. Các phương pháp nhiệt luyện kim loại Ứng dụng: Tạo bề mặt cứng (Tôi bề mặt): - Răng của Bánh răng, - Ngõng trục khuỷu. - Ổ trục - Các loại dụng cụ Sau khi Tôi phải tiến hành Ram => Khử ứng lực dư và giảm tính dòn của thép.
- II. Các phương pháp nhiệt luyện kim loại 4. Phương pháp ram Giữ nhiệt Là quá trình được thực hiện sau tôi: Nung lại tới nhiệt độ thấp hơn, giữ nhiệt và để nguội. Ram ở nhiệt độ Ram ở nhiệt độ Ram ở nhiệt độ Thấp (150~300oC) Trung bình Cao (300~450oC) (450~680oC) Khử được gần hết ứng lực dư, nâng cao độ bền và độ dai. → Dùng cho các chi tiết máy quan trọng. Giảm độ cứng và độ bền, nhưng nâng cao độ dai, độ giãn dài, giảm ứng lực dư tốt hơn so với Ram thấp. → Nhiệt luyện lò xo. 18 Giảm ứng lực dư, nâng cao độ dai và hầu như không làm giảm độ cứng → Dụng cụ cắt gọt (khoan, phay, calip, chày-cối,…)
- CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương II
60 p | 418 | 69
-
Bài giảng Vật liệu điện - ĐH Phạm Văn Đồng
62 p | 176 | 42
-
Bài giảng Vật liệu điện - điện tử - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
215 p | 75 | 13
-
Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 4 - Phạm Thành Chung
25 p | 18 | 5
-
Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 9 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
31 p | 7 | 3
-
Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 10 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
30 p | 6 | 3
-
Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 11 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
33 p | 5 | 3
-
Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 12 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
19 p | 6 | 3
-
Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 13 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
24 p | 4 | 3
-
Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 8 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
36 p | 5 | 3
-
Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 7 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
27 p | 9 | 3
-
Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 6 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
18 p | 9 | 3
-
Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 5 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
17 p | 5 | 3
-
Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 3 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
16 p | 8 | 3
-
Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 2 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
24 p | 7 | 3
-
Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 1 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
48 p | 5 | 3
-
Bài giảng Vật liệu cơ sinh điện: Tuần 14 - Ths. Tăng Hà Minh Quân
55 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn