Bài giảng vật liệu học - Chương 1 Đại cương về tinh thể học
lượt xem 78
download
Khái niệm vật liệu học: là những vật rắn sử dụng để chế tạo dụng cụ, máy móc, thiết bị, xây dựng công trình, nhà cửa, thay thế các bộ phận cơ thể hoặc thể hiện các ý đồ nghệ thuật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng vật liệu học - Chương 1 Đại cương về tinh thể học
- VẬT LIỆU HỌC Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 1
- Chương-1 Đại cương về tinh thể học 1.1.Tính đối xứng 1.2. Ô cơ sở 1.3.Mạng tinh thể 1.4.Nút mạng 1.5.Phương tinh thể 1.6.Mặt tinh thể 1.7.Mật độ nguyên tử Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 2
- Tinh thể CaCO3 MgCO3 FeCO3 HUI© 2006 General Chemistry: Slide 3 of 48
- Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 4
- Tinh thể Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 5
- Tinh thể Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 6
- 1.1.Tính đối xứng Tính đối xứng : Biến đổi hình học → Các điểm, đường, mặt tự trùng lặp lại Tâm đối xứng (C) : là điểm giữa các đoạn thẳng nối từ bất kỳ điểm nào trên bề mặt này sang bề mặt kia của tinh thể & đi qua nó. C Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 7
- 1.1.Tính đối xứng Trục đối xứng (Ln): là đường thẳng qua tâm tinh thể mà khi quay tinh thể xung quanh nó 360o thì tinh thể tự trùng với hình n lần. n-gọi là bậc của trục n = 360/α = 1, 2, 3, 4, 6 α -góc quay Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 8
- 1.1.Tính đối xứng Mặt đối xứng (P) : chia tinh thể làm 2 phần, phần này là ảnh của phần kia qua gương P Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 9
- 1.2. Ô cơ sở (Ô cơ bản) Khái niệm Các nguyên tử sắp xếp có quy luật Mô hình không gian => ô cơ sở Z c β α b γ Y a X Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 10
- 1.2. Ô cơ sở (Ô cơ bản) Cách xác định ô cơ bản Chọn hệ trục toạ độ : ox, oy, oz Điểm gốc : (0,0,0) Z Bên trái mặt sau của ô c Thông số mạng : a, b, c b β α γ Y Góc của toạ độ : α , β , γ a X Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 11
- 1.2. Ô cơ sở (Ô cơ bản) Các hệ tinh thể STT Hệ tinh thể Các cạnh Các góc 1 Lập phương a = b = c α = β = γ = 90o 2 Sáu phương (lục giác) a = b ≠ c α = β = 90o , γ = 120o 3 Bốn phương (chính a = b ≠ c α = β = γ = 90o phương) 4 Mặt thoi (ba phương) a = b = c α = β = γ ≠ 90o 5 Trực thoi a ≠ b ≠ c α = β = γ = 90o 6 Đơn tà (một nghiêng) a ≠ b ≠ c α = γ = 90o, β ≠ 90o 7 Tam tà ( ba nghiêng) a ≠ b ≠ c α ≠ β ≠ γ ≠ 90o Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 12
- 1.2. Ô cơ sở (Ô cơ bản) Lập phương Sáu phương Bốn phương Mặt thoi Trực thoi Đơn tà Tam tà Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 13
- 1.3.Mạng tinh thể Khái niệm Nhiều ô cơ sở sắp xếp liên tiếp theo 3 chiều trong không gian Ví dụ Sự hình thành mạng tinh thể Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 14
- 1.3.Mạng tinh thể Mạng tinh thể Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 15
- 1.4.Nút mạng tinh thể Giao nhau của 2 Z đường thẳng nối tâm c của 1 nguyên tử với 2 nguyên tử kề cạnh nó => Nút mạng β α b γ Y Nguyên tử (ion, phân a tử ): nằm tại nút mạng X Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 16
- 1.5.Phương tinh thể Phương tinh thể : đường thẳng đi qua nút mạng Ký hiệu : [u,v,w] • Xác định độ dài đoạn thẳng từ gốc toạ độ đến giao điểm M(p,q,r) • P,q,r là phân số→Quy đồng mẫu số→ Lấy các giá trị của tử số Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 17
- 1.5.Phương tinh thể Khái niệm : đường thẳng đi qua nút mạng Ký hiệu [u,v,w] [1,0,1] [1,1,1] [2,0,1] Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 18
- 1.6. Mặt tinh thể: Khái niệm:M.phẳng tạo bởi các đường thẳng nối các nút mạng (min=3 nút) Ký hiệu : Chỉ số Miller (h,k,l) • Tìm giao điểm của mặt phẳng trên 3 trục • Xác định độ dài đoạn thẳng từ gốc toạ độ đến các giao điểm • Lấy giá trị nghịch đảo của các đoạn thẳng • Quy đồng mẫu số→ Lấy các giá trị của tử số Hệ sáu phương : (h,k,i,l) i = - (h+k) Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 19
- 1.6. Mặt tinh thể: (0,1,1) (1,1,1) (2,0,1) (1,3,0) (3, 2,1) (1,1,1,0) Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật liệu học: Tuần 2 - Nguyễn Thanh Điểu
103 p | 247 | 46
-
Bài giảng Vật liệu học: Tuần 1 - Nguyễn Thanh Điểu
47 p | 135 | 29
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 4 - Nguyễn Thanh Điểu (tt)
25 p | 136 | 21
-
Bài giảng Vật liệu học - ThS. Đoàn Mạnh Tuấn
118 p | 135 | 19
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 1 – Cấu trúc tinh thể vật liệu kim loại
49 p | 43 | 8
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 2 – Cơ tính vật liệu kim loại
58 p | 53 | 8
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 5 - Vật liệu kỹ thuật
90 p | 44 | 8
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 2 - Biến dạng dẻo và cơ tính
47 p | 21 | 6
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 1 - Cấu trúc tinh thể và sự hình thành
28 p | 18 | 6
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 5 - Thép và gang
73 p | 19 | 5
-
Bài giảng Vật liệu học kim loại: Chương 4 - Nhiệt luyện thép
78 p | 14 | 5
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 1 - ThS. Hoàng Văn Vương
15 p | 22 | 3
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 5 - TS. Hoàng Văn Vương
14 p | 6 | 3
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 4 - ThS. Hoàng Văn Vương
13 p | 11 | 2
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Vương
10 p | 6 | 2
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 2 - TS. Hoàng Văn Vương
10 p | 4 | 2
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 3 - TS. Hoàng Văn Vương
5 p | 2 | 2
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Vương
7 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn