VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2<br />
<br />
Chương 2<br />
VẬT DẪN TRONG<br />
ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH<br />
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
§1.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN<br />
§1.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG<br />
ĐIỆN TRƯỜNG<br />
<br />
§2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN<br />
1 – Khái niệm vật dẫn và trạng thái<br />
cân bằng tĩnh điện:<br />
► Vật<br />
<br />
dẫn là vật có các hạt mang điện tự do.<br />
<br />
Các hạt này có thể chuyển động khắp mọi<br />
điểm trong vật dẫn. (Trong phạm vi hẹp,<br />
vật dẫn là các vật kim loại).<br />
► Vật<br />
<br />
dẫn cân bằng tĩnh điện là vật dẫn<br />
<br />
trong đó các hạt mang điện tự do “nằm<br />
yên” (không chuyển động có hướng).<br />
<br />
TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ<br />
<br />
1<br />
<br />
§2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN<br />
2–Tính chất của vật dẫn cân bằng điện:<br />
a) Trong lòng vật dẫn không<br />
có điện trường (Etrong = 0).<br />
<br />
<br />
<br />
E trong 0<br />
<br />
b) Toàn vật dẫn là một khối đẳng thế.<br />
N<br />
<br />
<br />
<br />
VM VN E tr .ds 0 VM VN<br />
M<br />
<br />
§2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN<br />
c) Mặt ngoài của vật dẫn,<br />
vectơ cường độ điện trường<br />
luôn vuông góc với bề mặt<br />
vật dẫn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
E trong 0<br />
<br />
E<br />
<br />
d) Điện tích chỉ phân bố trên bề mặt của vật<br />
dẫn.<br />
<br />
q<br />
<br />
trong(S)<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
q<br />
<br />
trong(S)<br />
<br />
<br />
<br />
E<br />
<br />
tr .dS <br />
<br />
0<br />
<br />
S<br />
<br />
0<br />
<br />
§2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN<br />
3– Một số hiện tượng cân bằng điện:<br />
a) Hiện tượng mũi nhọn.<br />
Sự phân bố điện tích trên mặt vật dẫn phụ<br />
thuộc vào hình dạng của bề mặt vật dẫn.<br />
Những vật dẫn có hình dạng bất kì thì điện<br />
tích tập trung nhiều tại các chỗ lồi ra.<br />
Những vật dẫn có dạng mặt cầu, mặt trụ<br />
dài vô hạn, mặt phẳng rộng vô hạn thì<br />
điện tích phân bố đều.<br />
<br />
TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ<br />
<br />
2<br />
<br />
§2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN<br />
b) Hiện tượng nối đất.<br />
___<br />
___<br />
<br />
c) Hiện tượng điện hưởng.<br />
Điện hưởng là hiện tượng xuất hiện các<br />
điện tích cảm ứng trên vật dẫn khi đặt vật<br />
dẫn trong điện trường ngoài.<br />
<br />
§2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN<br />
Mọi đường sức<br />
của A đều tới B<br />
Điện<br />
hưởng<br />
toàn<br />
phần<br />
<br />
+<br />
+<br />
+<br />
<br />
–<br />
–<br />
–<br />
<br />
Độ lớn của điện<br />
tích cảm ứng luôn<br />
bằng với độ lớn<br />
của điện tích trên<br />
vật mang điện.<br />
<br />
+<br />
–<br />
<br />
+A<br />
<br />
B<br />
–<br />
<br />
+<br />
<br />
–<br />
+<br />
<br />
§2.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐT<br />
1– Điện dung của vật dẫn cô lập:<br />
Một vật dẫn được gọi là cô lập về điện<br />
nếu gần nó không có vật nào khác có thể<br />
gây ảnh hưởng đến sự phân bố điện tích<br />
trên bề mặt của nó.<br />
Điện dung<br />
<br />
C<br />
<br />
Q Q: điện tích<br />
V V: điện thế<br />
<br />
Quả cầu<br />
KL<br />
<br />
C<br />
<br />
R<br />
k<br />
<br />
Đơn vị: F (fara)<br />
C đặc trưng cho khả năng tích điện của vd.<br />
C phụ thuộc hình dạng, kích thước và môi<br />
trường xung quanh vd.<br />
<br />
TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ<br />
<br />
3<br />
<br />
§2.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐT<br />
2– Tụ điện:<br />
a) Định nghĩa: Tụ điện là hệ hai vật dẫn<br />
đặt gần nhau sao cho giữa chúng luôn xảy<br />
ra hiện tượng điện hưởng toàn phần. Hai<br />
vật dẫn đó được gọi là hai bản của tụ điện.<br />
<br />
Kí hiệu:<br />
<br />
Laøm theá naøo ñeå tích ñieän cho tuï ñieän?<br />
Ñieän tích treân hai baûn tuï coù ñoä lôùn<br />
nhö theá naøo ?<br />
+ -<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
Noái hai baûn tuï ñieän vaøo hai cöïc cuûa nguoàn ñieän.<br />
Tuï ñieän seõ tích ñieän.<br />
<br />
Ñieän dung cuûa tuï ñieän<br />
+<br />
+<br />
+<br />
U1<br />
Q1<br />
<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
U2 = 2 U 1<br />
Q2= 2 Q1<br />
<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
<br />
…<br />
Un = n U1<br />
Qn= n Q1<br />
<br />
Q1 Q 2 Q n<br />
<br />
<br />
U1 U 2 U n<br />
<br />
TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ<br />
<br />
4<br />
<br />
§2.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐT<br />
b) Điện dung của tụ điện:<br />
Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích<br />
điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất<br />
định, đo bằng thương số giữa điện tích<br />
của tụ điện với hiệu điện thế giữa hai bản<br />
tụ.<br />
Q<br />
<br />
C<br />
<br />
Tụ phẳng<br />
<br />
U<br />
<br />
Tụ cầu<br />
<br />
Tụ Trụ<br />
<br />
20 h<br />
40 R1R 2 C <br />
0S<br />
C<br />
C<br />
R<br />
ln( 2 )<br />
R 2 R1<br />
d<br />
R1<br />
<br />
§2.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐT<br />
c) Ghép tụ điện:<br />
Ghép nối tiếp<br />
<br />
U<br />
<br />
U<br />
<br />
i<br />
<br />
i<br />
<br />
Q Qi<br />
1<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
1<br />
<br />
i<br />
<br />
Ghép song song<br />
<br />
U Ui<br />
<br />
Ghép nối tiếp<br />
C giảm<br />
Ghép song<br />
song C tăng<br />
<br />
Q<br />
C C<br />
Q<br />
<br />
i<br />
<br />
i<br />
<br />
i<br />
<br />
i<br />
<br />
TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ<br />
<br />
i<br />
<br />
5<br />
<br />