Bài giảng về Flash - Chuyển động và biến hình
lượt xem 100
download
Tài liệu tham khảo về đồ họa, thiết kế, Flash - Bài giảng về Flash - Chuyển động và biến hình
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng về Flash - Chuyển động và biến hình
- Chương 5. Chuyển động và biến hình
- NỘI DUNG 5.1 Thiết kế các chuyển động cơ bản 5.1.1 Chuyển động thẳng đều 5.1.2 Chuyển động thẳng biến đổi đều 5.1.3 Chuyển động theo một quỹ đạo bất kỳ 5.1.4 Chuyển động xoay tròn 5.2 Chuyển động biến hình 5.2.1 Đổi màu đối tượng 5.2.2 Kéo dài đối tượng 5.2.3 Biến từ dạng này sang dạng khác 5.3 Bài thực hành số 5
- 5.1 Thiết kế các chuyển động cơ bản 5.1.1 Chuyển động thẳng đều Xác định khung hình đầu tiên (bắt đầu chuyển động) Trong khung hình này tạo ra một đối tượng mà dự định nó chuyển động. Nhóm các đối tượng bằng cách chọn đối tượng rồi ấn Ctrl+G Xác định khung hình cuối (kết thúc chuyển động) Tại khung hình này, tạo một frame giống frame ban đầu bằng cách click chuột phải và chọn Insert Keyframe, Trong khung hình khóa này,di chuyển đối tượng đến vị trí cuối của chuyển động.
- 5.1 Thiết kế các chuyển động cơ bản Tại frame bất kì trong dãy ra frame vừa tạo, quan sát bảng Properties và chỉnh sửa các tùy chọn sau: Tween: chọn Motion để tạo chuyển động Ease: chọn 0 (cho chuyển động thẳng đều) Crtl + Enter để kiểm tra lại chuyển động vừa tạo.
- 5.1 Thiết kế các chuyển động cơ bản 5.1.2 Chuyển động thẳng biến đổi đều Các bước giống như chuyển động thẳng đều Ease: chọn khác 0 Chọn từ -1 đến -100: cho chuyển động nhanh dần đều. Chọn từ 1 đến 100: cho chuyển động chậm dần đều.
- 5.1 Thiết kế các chuyển động cơ bản 5.1.3 Chuyển động theo quỹ đạo bất kỳ Tạo một layer Guide và vẽ quỹ đạo chuyển động Tạo một lớp chứa đối tượng chuyển động dưới lớp Guide. Tạo đối tượng chuyển động trong lớp này bằng cách: Xác định khung hình đầu tiên (bắt đầu chuyển động) Trong khung hình này tạo ra một đối tượng tại vị trí đầu tiên của quỹ đạo mà dự định nó chuyển động. Nhóm các đối tượng bằng cách chọn đối tượng rồi ấn Ctrl+G Xácđịnh khung hình cuối (kết thúc chuyển động)
- 5.1 Thiết kế các chuyển động cơ bản Tại khung hình này, tạo một frame giống frame bạn đầu bằng cách click chuột phải và chọn Insert Keyframe, Trong khung hình khóa này,di chuyển đối tượng đến vị trí cuối của quý đạo chuyển động. Tại frame bất kì trong dãy ra frame vừa tạo, quan sát bảng Properties và chỉnh sửa các tùy chọn sau: Tween: chọn Motion để tạo chuyển động Ease: chọn 0 (cho chuyển động thẳng đều) Chọn từ -1 đến -100: cho chuyển động nhanh dần đều. Chọn từ 1 đến 100: cho chuyển động chậm dần đều. Crtl + Enter để kiểm tra lại chuyển động vừa tạo.
- 5.1 Thiết kế các chuyển động cơ bản 5.1.4 Chuyển động xoay tròn Xác định khung hình đầu tiên (bắt đầu chuyển động) Trong khung hình này tạo ra một đối tượng mà dự định nó chuyển động. Nhóm các đối tượng bằng cách chọn đối tượng rồi ấn Ctrl+G Xác định khung hình cuối (kết thúc chuyển động) Tại khung hình này, tạo một frame giống frame bạn đầu bằng cách click chuột phải và chọn Insert Keyframe
- 5.1 Thiết kế các chuyển động cơ bản Tại frame bất kì trong dãy ra frame vừa tạo, quan sát bảng Properties và chỉnh sửa các tùy chọn sau: Tween: chọn Motion để tạo chuyển động Rotate: quay trong chuyển động None: không quay Auto: quay tự động CW: quay cùng chiều kim động hồ CCW: quay ngược chiều kim đồng hồ Times:tăng tốc độ quay Crtl + Enter để kiểm tra lại chuyển động vừa tạo.
- 5.2 Chuyển động biến hình 5.2.1 Đổi màu đối tượng Tại frame 1 tạo một một đối tượng. Các đối tượng đó không ở trạng thái Group. Tại fram kết thúc chèn khung hình khóa Chọn một khung hình bất kì, tạo một frame trắng, vẽ một đối tượng khác màu. Các đối tượng đó không ở trạng thái Group. Chọn đen một đoạn frame giữa 2 đoạn frame vừa tạo rồi xuống bảng Properies chọn Shape Nhấn Ctrl+Enter xem kết quả.
- 5.2 Chuyển động biến hình 5.2.2 Kéo dài đối tượng Tại frame 1 tạo một một đối tượng. Tại frame kết thúc chèn khung hình khóa Thay đổi độ dài của đối tượng trong khung hình khóa. Trong bảng Properies chọn Shape Nhấn Ctrl+Enter xem kết quả.
- 5.2 Chuyển động biến hình 5.2.2 Biến hình Tại frame 1 tạo một một đối tượng. Tại frame kết thúc chèn khung hình khóa Chọn một khung hình bất kì, tạo một frame trắng, vẽ một đối tượng khác. Các đối tượng đó không ở trạng thái Group.. Chọn đen một đoạn frame giữa 2 đoạn frame vừa tạo rồi xuống bảng Properies chọn Shape Nhấn Ctrl+Enter xem kết quả.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng về đồ họa - 3D-Introduction
8 p | 1003 | 222
-
Bài giảng Vẽ đồ họa máy tính - Bài 1: Giới thiệu
27 p | 991 | 208
-
Bài giảng Autocard 2004
193 p | 340 | 138
-
Bài giảng về đồ họa - Clipping
11 p | 276 | 87
-
Bài giảng về đồ họa - Gioi thieu
14 p | 206 | 85
-
Bài giảng về đồ họa - LineDrawing
22 p | 247 | 81
-
Bài giảng về đồ họa - AreaFilling
16 p | 240 | 59
-
Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6: Học phần A
39 p | 261 | 58
-
Bài giảng về đồ họa - Transf2D
16 p | 194 | 53
-
Bài giảng về đồ họa - ComputerGraphicsPrimitives
6 p | 190 | 45
-
Bài giảng về đồ họa - ViewingTransf
10 p | 194 | 44
-
Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6: Học phần D
43 p | 121 | 38
-
Bài giảng Thiết kế đa truyền thông với Adobe Flash CS6: Học phần H
35 p | 112 | 35
-
Bài giảng Lập trình web bài 2: Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol bảng Library
51 p | 169 | 30
-
Bài giảng về đồ họa - CProgrammingHelp
2 p | 155 | 25
-
Bài giảng Thiết kế Website: Chương 2 - ThS. Dương Thành Phết
52 p | 85 | 20
-
Bài giảng Thiết kế Macromedia Flash 8
48 p | 50 | 11
-
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 1 - ĐH Bách Khoa
60 p | 84 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn