intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vi-Kí sinh trùng: Đơn bào lý sinh - Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam

Chia sẻ: Hồ Quang Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

308
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vi-Kí sinh trùng về Đơn bào lý sinh được biên soạn bởi Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung kiến thức trong bài giảng này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vi-Kí sinh trùng: Đơn bào lý sinh - Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam

  1. BỘ MÔN: VI - KÝ SINH TRÙNG HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  2. ĐƠN BÀO KÝ SINH Đối tượng: Bác sĩ YHCT - Hệ liên thông Thời gian: 4 tiết Giảng viên: PGS. TS. Lê Thị Tuyết HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  3. ĐƠN BÀO - TREMATODA Đơn bào còn gọi là nguyên sinh động vật , cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng mang đầy đủ chức nang của một đơn vị sống độc lập như: chức nang về dinh dưỡng, sinh sản, hô hấp.... 1. Lớp chân giả: Entamoeba histolytica , 2. Lớp trùng roi: Trichomonas vaginalis; Giardia lambia 3. Lớp trùng lông: Balantidium coli 4. Lớp bào tử trùng : KST sốt rét học chương riêng HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  4. ĐƠN BÀO - PROTOZOA MỤC TIÊU: 1. MÔ TẢ ĐƯỢC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ, CHU KỲ CỦA E. HISTOLYTICA , T.VAGINALIS; G. LAMBIA VÀ BALANTIDIUM COLI 2. TRÌNH BÀY ĐƯỢC CÁC ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA E. HISTOLYTICA , T.VAGINALIS; G. LAMBIA VÀ B.COLI 3. NÊU ĐƯỢC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC CHỦ YẾU CỦA BỆNH E. HISTOLYTICA , T.VAGINALIS; G. LAMBIA VÀ B.COLI 4. ĐƯA RA ĐƯỢC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH BỆNH E. HISTOLYTICA , T.VAGINALIS; G. LAMBIA VÀ B.COLI HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN 5. TƯ VẤN ĐƯỢC BIỆN PHÒNG VÀ KỂ TÊN CÁC
  5. AMIP Entamoeba histolytica HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  6. 1. HÌNH THỂ 1.1. Thể Magna - Kích thước 20 - 40 m, trung bình 30m. - Cấu tạo: + Phần nguyên sinh chất: . Ngoại NSC: nằm ngoài cùng, trong suốt. . Nội NSC: có cấu trúc hạt nhỏ, nằm ở bên trong. Có chứa h/c từ 1- 2 or hàng chục, kt to nhỏ; những không bào và nhân. HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  7. + Nhân: thấy rõ khi nhuộm, đk 4 - 7 m. Giữa là trung thể, xung quanh có một vòng NSNV. - Soi tươi chuyển động nhanh Gặp ở niêm mạc, dưới niêm mạc, cơ niêm, trong phân BN lỵ cấp và những thương tổn khác. HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  8. 1.2. Thể Minuta - KT 15- 25m; khi đang chuyển dần thành BN, KT 5 - 6m. Sống hoại sinh trong lòng ruột, gặp trong phân lỏng, or khi BN uống thuốc nhuận, tẩy tràng, người không có lỵ. HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  9. - Phân biệt với thể Magna: . KT nhỏ hơn. . Hoạt động yếu hơn. . Lớp ngoại, nội NSC chưa phân biệt rõ ràng. . Nội NSC Ko có h/cầu, không bào tiêu hoá. . Nhân giống nhân thể magna, nhưng hạt NSNV dày hơn . Soi tươi: chuyển động chậm chạp. HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  10. 1.3. Thể bào nang (Cystica) - HD: hình tròn - ĐK: 5- 20m, - Ctạo: vỏ dầy, chiết quang, có 1, 2 or 4 nhân. Nhân giống nhân thể hoạt động. BN ra ngoài theo phân: như phân đóng khuôn, rắn, lỏng or nhầy máu. HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  11. HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  12. 2. CHU KỲ PHÁT TRIỂN Người nhiễm Entamoeba histolytica do ăn phải bào nang già, qua đường tiêu hoá, trực tiếp / gián tiếp bằng: qua thức ăn, nước uống, rau quả... Khi vào người, chu kỳ của amip có thể là chu kỳ kép: gây bệnh và không gây bệnh, cụ thể: HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  13. 2.1. Chu kỳ không or chưa gây bệnh BN 4 nhân qua dạ dày Ko có biến đổi gì, đến ruột non, dưới tác động của men Trypsin, vỏ bào nang nứt ra  amip 8 nhân  manh tràng  8 amip con  minuta ở lòng ruột. * Trong điều kiện ruột hoạt động bình thường minuta  xuống đại tràng thành bào nang theo phân ra ngoại cảnh. * Một số minuta đào thải thẳng ra ngoại cảnh. HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  14. 2.2. Chu kỳ gây bệnh Khi đề kháng giảm, minuta  magna  gây hoại tử, xâm nhập vào thành đại tràng  ổ áp xe • LS BN có h/c lỵ: đau quặn bụng, mót rặn, đi ngoài phân nhầy máu. • Thể này được vào lòng ruột, rồi thải ra môi trường. Trường hợp này XN có thể thấy thể magna. HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  15. • Một số, chúng vào h/thống tuần hoàn mạc treo,  TM cửa  gan kết thúc bằng hình thành 1 or nhiều ổ ap xe và gây bệnh amip ở gan. • Sau đó từ gan  phổi và các tạng khác. Bào nang  Minuta  Magna • Sơ đồ chuyển dạng các gđ CK: Bào nang Minuta Magna HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  16. HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  17. HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  18. 3. DỊCH TỄ HỌC 3.1. Phân bố của bệnh amip - Trên thế giới 10% dân số bị nhiễm, trong đó, 10% PT thành bệnh, chủ yếu lỵ và áp xe gan amip. - Việt Nam: 2- 6%. Bệnh thường xảy ra: lẻ tẻ, ít thành dịch. Gặp mọi lứa tuổi đều có thể nhiễm, cao nhất nhóm 20 - 30. HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  19. 3.2. Mầm bệnh Bào nang 4 nhân 3.3. Nguồn bệnh - Người lành thải kén - Người mắc bệnh lỵ cấp tính - Người mắc bệnh lỵ mãn tính HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
  20. 3.4. Đường lây nhiễm Đường tiêu hoá : - Qua tay bẩn - Qua thực phẩm - Qua nguồn nước, rau quả: Hệ 4F nguồn gốc từ phân của DTH: Faeces, Fingers, Food, Fly. 3.5. Người cảm thụ Thuận lợi: sức đề kháng giảm, cơ thể bị nhiễm trùng, nhiễm độc,.... HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2