intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch: Chương 3 - PGS.TS. Ngô Bích Hảo

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

304
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 của bài giảng Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch trình bày những nội dung liên quan đến bệnh vi khuẩn hại nông sản sau thu hoạch. Thông qua chương này người học có những hiểu biết chung về bệnh vi khuẩn hại nông sản sau thu hoạch, biết về các loài vi khuẩn chủ yếu hại nông sản, biết được hình thái và kích thước của vi sinh vật hại nông sản;...và nhiều kiến thức liên quan khác. Mời tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch: Chương 3 - PGS.TS. Ngô Bích Hảo

  1. Chương 3. Bệnh vi khuẩn hại nông sản sau thu hoạch PGS. TS. Ngô Bích Hảo
  2. Bệnh vi khuẩn hại nông sản sau thu hoạch • Có khoảng 200 loài vi khuẩn gây bệnh hại thực vật, trong đó phần lớn tồn tại và gây hại trên nông sản • Vi khuẩn thường gây nhiễm hệ thống hoặc cục bộ trên nông sản. Chúng có thể tồn tại trong đất, không khí, hạt giống, nước, dụng cụ chứa đựng, kho tàng và trên các cây kí chủ khác và hệ sinh vật trên đồng ruộng. • Vi khuẩn lan truyền trên phạm vi rộng qua dụng cụ thu hái, vận chuyển nông sản, gió mưa và các loài sinh vật như côn trùng, nhện, tuyến trùng.... • Vi khuẩn xâm nhập vào nông sản qua các lỗ hở tự nhiên và qua vết thương xây sát. Điều kiện nóng ẩm rất thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập. • Phần lớn các loài vi khuẩn chết ở nhiệt độ 50o C trong vòng 10 phút.
  3. Các loài vi khuẩn chủ yếu hại nông sản Vi khuẩn gây bệnh Cây trồng Tên bệnh Acidovorax avenae Dưa hấu Thối quả subsp. citrulli Bacilus subtilis ớt Thối hạt Corynebacterium Cà chua Ung thư michiganensis subsp. michiganensis Corynebacterium Cà chua Thối hình michiganensis subsp. nhẫn sependonicus Erwinia carotovora Đậu hà lan Thối ướt subsp. carotovora Erwinia carotovora pv. Ngô Thối ướt zeae Pseudomonas avenae Lúa Đốm sọc P. glumae Lúa Thối hạt P. plantarii Lúa Thối mạ Burkhoderia Lạc Héo rũ solanacearum Đậu tưong Thối nâu ớt Thối nâu
  4. P. solanacearum pv. Đậu tương Đốm lá glycinea P. s. pv. phaseolicola Đâu cove Đốm lá P. s. pv. sesami Võng Đốm lá P. s. pv. syringae Lúa Đốm hạt Đậu cove Đốm nâu Đậu xanh Đốm lá Đậu đen P. s. pv. tabaci Đậu tương Đốm lá P. s. pv. tomato Cà chua Đốm lá X. campestris pv. Cải bắp Thèi đen campestris X. c. pv. carotae Càrốt Thối Cần tây Thối X. c. pv. citri Cam chanh Ung thư X. c. pv. cucurbitae Bí ngồi Đốm lá X. c. pv. malvacearum Bông Giác ban bông X. c. pv. sesami Vừng Đốm lá X. c. pv. vesicatoria ớt Thối cây con Cà chua Đốm lá, thôí quả Đốm đen lá X. c. pv. vignicola Đậu đen Đốm lá ¸
  5. 1. Hình thái – Kích thước  Phần lớn hình gậy, 2 đầu tù  Kích thước : 1 - 3 x 0.3 - 0.5 µm
  6. 2. Cấu tạo  Đơn bào  Vi sinh vật tiền nhân (không có nhân thật) • Vách tế bào • Màng tế bào • Tế bào chất (thiếu lục lạp và ti thể) • Thể nhân (nhiễm sắc thể dạng vòng) • Plasmid (DNA sợi đơn, dạng vòng) • Lông roi
  7. Vách tế bào Làm tế bào vi khuẩn có hình dạng cố định Cấu tạo khác nhau giữa vk gram (-) và gram (+) Bên ngoài vách có lớp nhày Màng tế bào Cấu tạo bằng lipoprotein, có tính bán thấm chứa nhiều enzim cần cho hoạt động sống của tế bào Vi khuẩn Vi khuẩn Gram (-) Lipopolysaccharid Gram (+) Peptidoglican Màng tế bào
  8. Thể nhân và plasmid • Thể nhân là nhiễm sắc thể (DNA dạng vòng), kích thước lớn. • Plasmid là DNA sợi đơn, dạng vòng, kích thước nhỏ, tái sinh độc lập với nhiễm sắc thể
  9. Lông roi: • Phần lớn có lông roi, giúp vi khuẩn di động • Có thể 1 lông roi (Xanthomonas), 1 chùm lông roi (Pseudomonas) ở đầu hoặc lông roi bao quanh tế bào (Erwinia)
  10. Lông roi: Ví dụ Pseudomonas Erwinia Xanthomonas
  11. 4. Sinh trưởng, sinh sản - Khi sinh trưởng vi khuẩn hình thành các khuẩn lạc nhỏ, các sắc tố, có màu khác nhau: màu trắng kem, màu vàng, màu xanh lục vv… Khuẩn lạc màu vàng của Khuẩn lạc màu trắng của vi khuẩn Xanthomonas oryzae Pseudomonas sp.
  12. + Sinh sản - Sinh sản vô tính là phổ biến và vi khuẩn sinh sản bằng phương pháp phân đôi - Sinh sản hữu tính hiếm gặp, 2 tế bào vi khuẩn trao đổi nhân và tế bào chất thông qua sợi pili. Có thể hình thành các chủng vi khuẩn mới
  13. 5. Xâm nhiễm gây bệnh Xâm nhập: thụ động Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua các vết thương xây xát, hoặc các lỗ hở tự nhiên (khí khổng, thủy khổng), mắt củ ...
  14. Dinh dưỡng gây bệnh Tiết enzyme phân hủy vách tế bào ký chủ, phân hủy các hợp chất phức tạp của tế bào thành các hợp chất đơn giản cần cho dinh dưỡng của vi khuẩn Tiết độc tố đầu độc tế bào
  15. Dinh dưỡng gây bệnh. Ví dụ độc tố vi khuẩn Bệnh đốm cháy lá thuốc lá (Pseudomonas tabaci) Vi khuẩn P. tabaci tạo độc tố tabtoxin • Tabtoxin ức chế men glutamine synthetase (tổng hợp glutamine từ glutamate và NH3) tích lũy NH3 • Lá bị nhiễm độc NH3 không thể cố định CO2 • Tabtoxin tạo ra quầng vàng
  16. 6. Lan truyền - Gió, không khí: luồng gió cuốn vi khuẩn đi xa. - Nước mưa, nước tưới - Côn trùng và các động vật khác: như ong, sâu miệng nhai, rầy, một số loài tuyến trùng ở đất vv…có thể mang vi khuẩn, tạo điều kiện cho vi khuẩn truyền lan - Đất, hạt giống, cây giống, tàn dư cây trồng mang nguồn bệnh vi khuẩn. - Hoạt động sản xuất của con người
  17. Bệnh thối lép hạt lúa Pseudomonas glumae Kurita - Tabei = Acidovorax glumae Bệnh thối lép hạt lúa, thiệt hại có thể tới 50%. Triệu chứng Hạt bệnh có mầu trắng xanh tái, ngậm nước, có đường viền mầu nâu sẫm thắt ngang hạt thóc, bị lép lửng, phôi mủn, dễ gãy, có màu trắng đục - nâu xám - đen. Bệnh có thể gây thối cây con (mạ) Nguyên nhân (Pseudomonas glumae) • Vi khuẩn phát triển tốt ở to 28oC • Vi khuẩn tồn tại trên bề mặt hạt và ở dưới lớp vỏ trấu, hoặc trên tàn dư cây bệnh sau thu hoạch
  18. Dòng dịch vi khuẩn ứa ra từ lát cắt mô thực vật bệnh Khuẩn lạc VK P.glumae (Type A và B trên môi trường S-PG) Hạt lúa bị nhiễm nấm Pseudomonas glumae
  19. Biện pháp phòng trừ - Xử lý hạt giống bằng nước nóng 54oC - 10 phút hoặc bằng thuốc hóa học Starner 20WP - 0,2% ngâm trong 24 giờ, sau rửa sạch ngâm ủ bình thường. - Phun thuốc Starner 0,2% trước trỗ 2 ngày và sau khi trỗ hoàn toàn - Có thể dùng biện pháp sinh học sử dụng chủng vi khuẩn làm mất độc tính để xử lí hạt trước gieo
  20. BỆNH ĐỐM LÁ VI KHUẨN ĐẬU ĐỖ Xanthomonas phaseoli 1. TRIỆU CHỨNG - Trên lá: vết bệnh hơi lõm màu vàng nâu đỏ, xung quanh có quầng vàng. Nhiều vết bệnh liên kết với nhau thành đốm lớn - Trên quả: vết bệnh tròn, nhỏ, hơi lõm, màu nâu đỏ - Trên hạt: vỏ hạt nhăn nheo, bề mặt có đốm vàng - Hại chủ yếu trên đậu Phaseolus
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2