intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch: Chương 4 - PGS.TS. Ngô Bích Hảo

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

178
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch - Chương 4 cung cấp cho người học một số biện pháp phòng trừ bệnh hại nông sản sau thu hoạch. Những nội dung chủ yếu trong chương 4 gồm: Hệ thống quản lí cây trồng trước thu hoạch, hệ thống quản lí nông sản sau thu hoạch, một số loại thuốc trừ bệnh,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch: Chương 4 - PGS.TS. Ngô Bích Hảo

  1. Chương 4. Biện pháp phòng trừ Bệnh hại NS STH Mục tiêu: Cung cấp cho xã hội nông sản có chất lượng tốt, giá thành hợp lý
  2. Phương hướng phòng trừ bệnh hại NS STH - Tránh sự lan truyền của bệnh từ cây vào sản phẩm thu hoạch - Tránh sự lây nhiễm của bệnh từ đất và các cây trồng khác vào sản phẩm thu hoạch - Tránh sự lây nhiễm của bệnh từ các dụng cụ chăm sóc, thu hái, đồ chứa đựng, phương tiện vân chuyển và kho bảo quản
  3. Nguyên tắc : - Trường hợp bệnh chưa xuất hiện và gây hại Ngăn chặn và hạn chế sự xâm nhập của bệnh bằng các biện pháp Kiểm dịch thực vật (trong vùng, trong nước và quốc tế) - Bệnh đã gây hại và ảnh hưởng đến cây trồng + Giảm nguồn bệnh: Trong đất: Luân canh, xử lí đất (lí học, hoá học) Tiêu diệt kí chủ phụ là cỏ dại tiêu huỷ tàn dư cây bệnh Trên hạt: Chế biến hạt giống, bảo quản hạt, kiểm nghiệm và cấp chứng chỉ hạt giống, xử lí hạt giống Vệ sinh đồng ruộng dụng cụ thu hái chứa đựng và kho BQ + Hạn chế sự phát triển và lan truyền của bệnh và tạo điều kiện cho cây phát triển tốt Thay đổi điều kiện ngoại cảnh (thời vụ, các biện pháp canh tác kĩ thuật và chăm sóc, bảo quản)
  4. Biện pháp kiểm dịch thực vật (KDTV) - Biện pháp KDTV nhằm phát hiện, ngăn chặn và tiêu diệt triệt để, hoặc nghiêm cấm đưa các dịch hại thuộc đối tượng kiểm dịch từ vùng này đến vùng khác của một nước hoặc từ nước này đến nuớc khác. - Ở nước ta Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh về KDTV - Một số quốc gia như Mỹ Nhật đã qui định các luật lệ KDTV nghiêm ngặt đe tránh đưa sâu bệnh lạ vào lãnh thổ của họ. Các mặt hàng nông sản cần phái kiểm nghiệm và xử lí đối với các đối tượng KDTV - Biện pháp kiểm dịch bệnh cây nhằm mục đích ngăn cấm, phát hiện, tiêu diệt những loại nguồn bệnh hại ở trên hạt giống, củ giống, hom giống, cây giống, trên nông sản mà từ trước tới nay không có ở trong nước nhưng qua sự nhập giống, nông sản mang sẵn nguồn bệnh đó từ nước ngoài xâm nhập
  5. Các biện pháp cụ thể 1. Hệ thống quản lí cây trồng trước thu hoạch 1.1. Chọn vùng sản xuất 1.2. Sử dụng giống chống bệnh, giống sạch bệnh Sử dụng giống chống bệnh, giống sạch bệnh có chất lượng tốt để gieo trồng sẽ tránh được bệnh, bảo đảm năng suất cao, giảm chi phí BVTV, an toàn sản phẩm và môi trường. Hạt giống đậu tương đã được xử lý
  6. Giống cà chua MAGIC : Kháng bệnh xoăn lá, quả chín đỏ đẹp - Phù hợp ăn tươi và chế biến Là giống cà chua chịu nhiệt – kháng sâu bệnh tốt, đặc biệt bệnh vàng xoăn lá virus Vụ sớm tháng 7-tháng 8 ; chính vụ T9 – T10 ; vụ muộn tháng12 - tháng 2 năm sau ( dương lịch) Năng suất cao TB 2-4 tấn/sào Bắc bộ (chăm sóc tốt đạt trên 4 tấn /sào). Quả đồng đều, trọng lượng bình quân 90 - 120 gram. Dạng quả đẹp - chín sớm, mầu sắc chín đỏ đẹp Quả rất cứng - ít hao hụt khi vận chuyển đi xa Thị trường tiêu thụ ưa chuộng , giá cao
  7. C¸c gièng rau qu¶ kh¸c B¾p c¶i chÞu nhiÖt BM 741 (KS Cross)  Khả năng chịu nhiệt cao  Thích hợp trồng quanh năm ở ĐBSH và Bắc Trung bộ.  Sinh trưởng và phát triển tốt BM 741  Chống chịu bệnh thối nhũn rất tốt
  8. Nuôi cấy mô kết hợp với chuyển nạp gen kháng bệnh Sử dụng giống chống chịu bệnh: qua chọn lọc để lựa chọn những giống chống chịu tốt, năng suất cao hoặc sử dụng phương pháp chuyển nạp gen nhằm tăng khả năng chống bệnh...
  9. Sơ đồ chung của quá trình chuyển nạp gen
  10. 1.3. Biện pháp canh tác Bón phân - Bón phân đúng lúc, cân đối, hợp lý tăng tính chống chịu bệnh của cây. Bón quá nhiều đạm, bón nhiều đợt cây sinh trưởng kéo dài, tích luỹ nhiều đạm tự do làm giảm sức chống bệnh của cây, ảnh hưởng xấu đến chất lượng NS -Tăng cường bón lân, kali và phân vi sinh để cung cấp đủ dinh dưỡng và tăng sức chống chịu của cây Tưới tiêu hợp lý Luân canh cây trồng Lúa- rau – đậu Lạc – lúa – rau Vệ sinh đồng ruộng -Dọn sạch tàn dư -Tiêu diệt cỏ dại là kí chủ phụ của tác nhân gây bệnh và môi giới
  11. Thuốc trừ cỏ dại Thuốc trừ cỏ dại Nhổ cỏ +phân bón Các phương hướng phòng trừ cỏ dại
  12. Đối với những bệnh có nguồn bệnh tồn tại trong đất và trên hạt giống cần sử lí đất (methyl bromide reduces teliospore viability to 98%)
  13. 2. Hệ thống quản lí NS sau thu hoạch 2.1. Giảm lây nhiễm bệnh sau thu hoạch - Vệ sinh đồng ruộng, tiêu huỷ tàn dư cây bệnh, phun thuốc trừ bệnh để giảm nguồn bệnh có khả năng lây nhiễm vào hạt trong quá trình thu hoạch. - Tránh gây các vết thương xây sát trong quá trình thu hái. - Tẩy trùng vệ sinh các thùng chứa đựng nông sản bằng phương pháp xông hơi hay fun thuốc tiệt trùng. - Vệ sinh an toàn đóng gói có thể hạn chế sự lây lan, phát triển của bệnh.
  14. • Giảm thiểu các tổn thương cơ học trước và sau TH • Vệ sinh trong đóng gói • Rửa NS bằng nước sạch hoặc nước khử trùng Chlorine với nồng độ đủ để tiêu diệt VSV trong 1phút ở pH - 7 Nấm – 30-40 ppm Vi khuẩn - 20 ppm
  15. 2.2. Biện pháp vật lí • Nhóm biện pháp này rất có hiệu quả đối với các loại nấm gây bệnh đã tồn tại trên NS. • Lµ biện pháp mang tính trị liệu và an toàn không để lại dư lượng thuốc hoá học trên môi trường và luôn tác động lên cả kí chủ lẫn vi sinh vật • Làm lành vết thương là kĩ thuật đang được áp dụng để giảm sự thối nhũn sau thu hoạch đối với nhiều loại củ như khoai tây, khoai lang. VD. Kĩ thuật giữ cho rau trái tươi ở nhiệt độ 30-55o C và ẩm độ 95-98% trong vòng 2-3 ngày. Các chất như phenol và tương tự lignin (có tính kháng nấm) sẽ kết tủa trong vỏ trái cây bị thương dưới điều kiện này, gia tăng tính kháng của rau quả củ đối với vi sinh vật hại n«ng sản sau thu hoạch gi¶m sù huỷ hoại của vỏ quả.
  16. • Xử lí bằng nước nóng và không khí nóng • Chiếu tia phóng xạ gamma và đèn tử ngoại UV ngăn chặn sự phân chia tế bào, tiêu diệt bào tử nấm và vi khuẩn gây hại có mặt ở bên trong nông sản • Bảo quản trái cây trong nhiệt độ thấp làm cho trái chín chậm hơn, dưỡng chất trong trái được duy trì lâu hơn, hạn chế các loại nấm bệnh phát triển, vỏ trái ít bị nhăn nheo... • Mỗi loại trái cây có thể chịu đựng những ngưỡng nhiệt độ khác nhau. Do đó, việc nghiên cứu để tìm ra ngưỡng nhiệt độ tốt nhất cho từng loại trái cây là rất cần thiết
  17. - Bao trái bằng bao PE đã được sử dụng khá phổ biến trên nhiều loại trái cây khác nhau, ở nhiều nơi trên thế giới nhằm hạn chế sự bốc hơi nước, làm giảm bớt cường độ hô hấp và sinh tổng hợp ethylene giúp kéo dài thời gian tồn trữ trái. VD. Bảo quản trái bằng bao màng Chitosan ở nồng độ 0,25% kết hợp với bao Polyethylene (PE) đục 5 lỗ với đường kính mỗi lỗ 1 mm và ghép mí lại bằng máy ép. Sau đó, bảo quản ở nhiệt độ 12oC. Với phương pháp này, phẩm chất bên trong trái như: hàm lượng đường, hàm lượng vitamin C... luôn ổn định, tỷ lệ hao hụt trọng lượng thấp, màu sắc vỏ trái đồng đều và đẹp. Thời gian tồn trữ kéo dài đến 9 tuần.
  18. • Ảnh hưởng của nhiệt độ Figure 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm Monolinia fructicola (gây bệnh thối nâu) quả đào (Redrawn from Journal of Agricultural Research 37:507-43.)
  19. Xử lý nhiệt nóng (370C) và lạnh xen kẽ để hạn chế nguồn bệnh khoai tây Xử lý nhiệt đối với giống hành Hytech Xử lý nhiệt đối với giống tỏi “Red baron” Có thể sử dụng ánh sáng tự nhiên để xử lý hạt giống
  20. 2.3. Các phương pháp sinh học Hiện nay phòng trừ sinh học đối với bệnh hại nông sản có triển vọng và được quan tâm đặc biệt do tính ưu việt là an toàn cho so với các loại hoá chất. Biện pháp sinh học là biện pháp dùng các sinh vật có ích hoặc các chất kháng sinh do chúng sản sinh ra, hay dịch chiết thực vật để diệt các vật ký sinh gây bệnh cây. Biện pháp sinh học có ưu điểm an toàn cho cây, người và gia súc, không gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, biện pháp này còn ít được nghiên cứu, việc ứng dụng trong sản xuất còn hẹp, giá thành cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2