Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 9 - TS. Ngô Văn Thanh
lượt xem 7
download
Chương 9 trang bị cho người học những kiến thức về khuếch đại transistor. Nội dung chính trong chương này gồm: Khuếch đại chung cực phát, hiệu suất cực đại của mạch khuếch đại loại A, hệ số khuếch đại, giản đồ I-V, điện trở cực gốc, suy biến cực phát, cực phát dẫn theo, khuếch đại vi sai, transistor trường, cực nguồn dẫn theo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 9 - TS. Ngô Văn Thanh
- VÔ TUYẾN ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG TS. Ngô Văn Thanh Viện Vật Lý Hà Nội - 2016
- 2 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 Tài liệu tham khảo [1] David B. Rutledge, The Electronics of Radio (Cambridge University Press 1999). [2] Dennis L. Eggleston, Basic Electronics for Scientists and Engineers (Cambridge University Press 2011). [3] Jon B. Hagen, Radio-Frequency Electronics: Circuits and Applications (Cambridge University Press 2009). [4] Nguyễn Thúc Huy (1998), Vô tuyến điện tử, NXB KHKT [5] Đỗ Xuân Thụ, Nguyễn Đức Nhuận (1990), Kỹ thuật điện tử, NXB KHKT [6] Phạm Văn Đương (2004), Cơ sỡ kỹ thuật khuếch đại, NXB KHKT Website : http://iop.vast.ac.vn/~nvthanh/cours/votuyendien/ Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn
- 3 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 CHƯƠNG 9. KHUẾCH ĐẠI TRANSISTOR 1. Khuếch đại chung cực phát 2. Hiệu suất cực đại của mạch khuếch đại loại A 3. Hệ số khuếch đại 4. Giản đồ I-V 5. Điện trở cực gốc 6. Suy biến cực phát 7. Cực phát dẫn theo 8. Khuếch đại vi sai 9. Transistor trường 10. Cực nguồn dẫn theo
- 4 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Khuếch đại chung cực phát Common-Emitter Amplifier Mạch điện có transistor npn Điện trở tải R ; điện áp cung cấp : Vcc Điện áp của tín hiệu xoay chiều : Vo Cực phát tiếp mát • Tín hiệu vào được tạo bởi cực gốc và cực phát • Tín hiệu ra được tạo bởi cực góp và cực phát => mạch khuếch đại chung cực phát Điện áp trên cực gốc bị giới hạn bởi điện áp tới trên diode của cực phát Vf Khi Vo > 0 đủ lớn : diode ở cực phát mở => có dòng chạy qua cực gốc. Khi Vo < 0 : điện áp trên cực gốc cũng âm => dòng qua cực gốc ngàng chạy Khi có dòng chạy qua cực gốc, • có dòng cường độ lớn chạy qua cực góp, và qua tải => Điện áp ở cực góp bị sụt giảm. • Nếu điện áp cực góp nguồn đủ lớn: transistor mở hoàn toàn.
- 5 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Khuếch đại chung cực phát Chú ý : transistor chỉ làm việc ½ thời gian. điện áp đầu ra có dạng một nửa hình sin. Cải tiến : Bù điện áp cho cực gốc để giữ transistor không bị đóng Đưa thêm điện áp DC vào cực gốc (điện áp dịch) : => sử dụng mạch chia điện áp trên điện trở giữa nguồn và đất (mát). => liên tục có dòng điện qua cực gốc Điện áp cực góp có dạng hình sin đầy đủ.
- 6 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 2. Hiệu suất cực đại của mạch khuếch đại loại A Hiệu suất cực đại của mạch khuếch đại loại A Giả thiết : điện áp ra biến thiên từ 0 đến Vcc Dòng qua cực gốc biến thiên từ 0 đến : Định nghĩa hiệu suất : • P : là công suất tải • Po : là công suất nguồn cung cấp một chiều (DC) Ta có: • Io : dòng trung bình qua cực góp : suy ra : Công suất xoay chiều (AC) trên tải : Cuối cùng: ta có hiệu suất cực đại trên điện trở tải của mạch khuếch đại loại A
- 7 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 2. Hiệu suất cực đại của mạch khuếch đại loại A Công suất DC trên tải Một nửa công suất từ nguồn bị tiêu hao chính là công suất tiêu thụ DC trên tải. Công suất DC trên transistor Điện áp và dòng điện trung bình qua transistor == đi qua điện trở Điện áp và dòng điện AC toàn phần trên transistor == đi qua điện trở => nhưng lệch pha 180o. Công suất xoay chiều Công suất < 0 : • Transistor sinh ra công suất xoay chiều • Điện trở tiêu thụ công suất AC. • ½ công suất tiêu thụ DC ở transistor được chuyển thành công suất AC.
- 8 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 2. Hiệu suất cực đại của mạch khuếch đại loại A Những hạn chế của mạch khuếch đại loại A ½ công suất DC bị tiêu hao trên điện trở Nhiều tải không thể nối trực tiếp với nguồn. Sử dụng biến áp để khắc phục Điện trở tải không nối trực tiếp với cực góp Điện trở giữa nguồn và transistor = zero. Điện áp trung bình ở cực góp = Vcc Điện áp và dòng điện toàn phần lớn gấp đôi so với trước đây Công suất của nguồn : Điện trở tải hiệu dụng : n : tỷ số giữa 2 cuộn dây Công suất trung bình : P = Po/2 : hiệu suất là 50% Dòng điện cực đại : • n : điều khiển dòng toàn phần
- 9 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 3. Hệ số khuếch đại Amplifier Gain Mạch điện rút gọn : Hệ số khuếch đại : • Đơn vị đo : dB • P+ : công suất có sẵn Công suất toàn phần trên tải : Điện áp tải đối ứng : => là điện áp = ½ điện áp của nguồn khi mạch hở Viết biểu thức cho công suất P+ :
- 10 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 4. Giản đồ I-V IV Curves Điện áp bị méo Dòng cực gốc bị dịch sang phải so với dòng cực góp Khi điện áp cực gốc gần bằng điện áp vào Vf : Các biểu thức gần đúng cho dòng điện • Dòng cực gốc : • Dòng cực góp : Điện áp đốt nóng (nhiệt) • k : hằng số Boltzmann, • T : nhiệt độ tuyệt đối (Kenvin) • q : điện tích của electron = 1.60 10-19 C • Ở nhiệt độ phòng 295 K : Hệ thức liên hệ giữa các dòng bão hòa qua hệ số khuếch đại dòng • Trên thực tế các dòng bão hòa không phải là hằng số.
- 11 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 5. Điện trở cực gốc Base Resistance Độ dẫn điện của cực gốc Khi tín hiệu vào bé : Điện trở cực gốc : Điện áp trên cực gốc : Tương tự đối với cực góp : • gm : được gọi là độ hỗ dẫn (transconductance) => Điện áp và dòng điện ở các cực (nút mạch) khác nhau cực gốc và cực góp.
- 12 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 6. Suy biến cực phát Emitter Degeneration Nối thêm 1 điện trở Re vào cực phát Nhằm điều khiển độ khuếch đại (gain) và điện áp phân cực (bias) Xét điện áp bias Diode giữa cực gốc và cực phát được thay bởi nguồn Vf Cực gốc : điện trở của diode rất bé khi mạch đang hoạt động • Điện áp biến thiên trong một khoảng hẹp Dòng điện qua cực gốc rất nhỏ so với dòng qua cực góp Điện áp bias ở cực gốc : Điện áp này không phụ thuộc vào hệ số khuếch đại dòng . Độ lợi (độ khuếch đại) điện áp : và là điện áp AC ra và vào
- 13 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 6. Suy biến cực phát Điện áp bias không bị ảnh hưởng bởi tín hiệu AC Xét mạch tương đương với khá lớn, đoản mạch Các điều kiện Điện áp vào : Điện áp ra : • Dấu trừ : dòng điện qua Rc ngược chiều với ic Độ lợi điện áp : • Dấu trừ : khuếch đại ngược (đảo) Trở kháng vào : Điện áp vào : suy ra Xét mạch có thêm tụ điện Miller : Cm Điện áp ra : Dòng điện đi qua tụ điện Miller Trở kháng vào :
- 14 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 7. Cực phát dẫn theo Emitter Follower Điện trở trên cực phát đóng vai trò điện trở tải Khi diode ở cực phat mở : • Điện áp ra và điện áp vào là như nhau Đối với điện áp AC, độ lợi bằng 1 Mạch theo điện áp chỉ khuếch đại dòng điện Xét mạch tương đương Trở kháng ra : Điện áp ra : trong đó Biểu thức gần đúng của dòng điện qua cực phát Chia điện áp ra cho dòng điện cực phát, ta có
- 15 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 8. Khuếch đại vi sai Differential Amplifier Mạch khuếch đại cho 2 tín hiệu khác nhau Ứng dụng để loại trừ nhiễu Làm giảm sự biến đổi nhiệt Sử dụng nhiều trong các bộ trộn Cấu tạo : Bao gồm 2 mạch khuếch đại chung cực phát Rt : điện trở cuối (đuôi) Đặc trưng : Điện áp vào : Dòng điện trên các cực phát : Dòng điện ở đuôi : Điện áp ở đuôi cũng bằng 0, => tiếp mát Điện áp trên các cực góp
- 16 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 8. Khuếch đại vi sai Độ lệch điện áp (điện áp vi sai) giữa 2 cực góp • Độ lệch điện áp vào (điện áp vào vi sai): Độ lợi vi sai : bằng độ lợi điện áp của từng mạch Giả thiết: Điện trở nội của cực góp là lớn và ta có thể bỏ qua Trở kháng ra vi sai : Xét trường hợp : => điện áp cùng mốt (common-mode) Dòng điện : Điện áp vào : Điện áp ra :
- 17 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 8. Khuếch đại vi sai Ký hiệu : : điện áp vào cùng mốt : điện áp ra cùng mốt Độ lợi cùng mốt Chú ý : suy ra Xét trường hợp một đầu vào tiếp đất Điện áp vào vi sai : Điện áp vào cùng mốt : Điện áp ra vi sai : Điện áp ra cùng mốt :
- 18 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 9. Transistor trường Field-Effect Transistors Cấu tạo JFET (junction field-effect transistor) : transistor hiệu ứng trường tiếp giáp Điều khiển bằng điện áp vào. Loại n : các hạt tải là electron : chạy nhanh hơn => phổ biến hơn Loại p : các hạt tải là lỗ trống • Gate : van (cổng) cực gốc • Source : nguồn cực phát • Drain : máng cực góp Dòng electron chạy từ cực nguồn sang cực máng.
- 19 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 9. Transistor trường Tấm đế silicon == chất bán dẫn loại p Phía trên pha tạp loại n : tạo ra 1 diode => diode khối Diode pn nối với van (gate) Nguồn và máng nối với chất bán dẫn n Depletion : khoảng trống, cách điện Nguyên lý hoạt động Điện áp ở gate sẽ điều khiển dòng Transistor trường có gate phân cực ngược => diode ở gate không dẫn điện, khuếch đại trở kháng vào rất cao
- 20 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 9. Transistor trường JFET : có hai vùng hoạt động khác nhau Phụ thuộc vào điện áp ở cực máng vùng bão hòa và vùng hoạt động của transistor lưỡng cực • Điện áp thấp : vùng tuyến tính • Điện áp cao : vùng tích cực Dòng điện qua cực máng Vgs : điện áp gate-source Idss : dòng khi điện áp Vgs = 0 Vc : điện áp cắt (để dòng =0) điện áp cut-off Độ hỗ dẫn • Tương đương độ lợi của transistor Lấy đạo hàm dòng Id :
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng kỹ thuật điện tử - Chương 5
12 p | 202 | 38
-
Bài giảng lý thuyết điều khiển tự động - Phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc part 2
9 p | 138 | 19
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 1 - TS. Ngô Văn Thanh
16 p | 84 | 14
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 2 - TS. Ngô Văn Thanh
22 p | 92 | 12
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 3 - TS. Ngô Văn Thanh
18 p | 81 | 12
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 15 - TS. Ngô Văn Thanh
22 p | 96 | 12
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 10 - TS. Ngô Văn Thanh
19 p | 66 | 10
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 7 - TS. Ngô Văn Thanh
10 p | 50 | 10
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 6 - TS. Ngô Văn Thanh
7 p | 71 | 10
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 5 - TS. Ngô Văn Thanh
15 p | 72 | 10
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 11 - TS. Ngô Văn Thanh
15 p | 75 | 8
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 13 - TS. Ngô Văn Thanh
8 p | 72 | 8
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 4 - TS. Ngô Văn Thanh
25 p | 76 | 8
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 8 - TS. Ngô Văn Thanh
10 p | 71 | 7
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 12 - TS. Ngô Văn Thanh
12 p | 69 | 7
-
Bài giảng Vô tuyến điện đại cương: Chương 14 - TS. Ngô Văn Thanh
12 p | 63 | 5
-
Bài giảng Thông tin liên lạc (Hệ thống cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS) - Bài 2: Những yếu tố cơ bản của thông tin vô tuyến điện hàng hải
13 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn