Bài giảng Xây dựng chủ đề dạy học
lượt xem 32
download
Dưới đây là bài giảng Xây dựng chủ đề dạy học, mời các bạn tham khảo bài giảng để biết được quy trình xây dựng chủ đề dạy học như xác định chủ đề, xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập, biên soạn câu hỏi/bài tập, thiết kế tiến trình dạy học, tổ chức thực hiện chủ đề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xây dựng chủ đề dạy học
- Xây dựng chủ đề dạy học Company LOGO Quy trình thực hiện B1. Xác định chủ đề B2. Xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tậ p B3. Biên soạn câu hỏi/bài tập B4. Thiết kế tiến trình dạy học B5. Tổ chức thực hiện chủ đề 1 www.themegallery.com
- B1. Xác định chủ đề Company LOGO Việc xây dựng các CĐ dạy học phải đảm bảo mục tiêu của chương trình GDPT, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương; Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ của CTGDPT; Nội dung CĐ là 1 chương/ nhiều bài/ một bài. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh (cả trong dạy học và kiểm tra đánh giá); CĐ là một sản phẩm hoàn chỉnh và được triển khai thực hiện. 2 www.themegallery.com
- Xác định chủ đề Company LOGO Cách làm: a) Lựa chon ch ̣ ủ đề: Chủ đề có thể liên quan nhiều chương/một chương/ nhiều bài/một bài. b) Xá c đinh chuân c ̣ ̉ ần đạt Căn cứ theo chuẩn được quy định trong Chương trình GDPT môn học hiện hành. Tuy nhiên khi xác định chuẩn theo chủ đề có thể cụ thể hoá hơn, gắn với những bài học/cụm bài học cụ thể. c) Xác định năng lực có thể hình thành và phát triển sau khi học chủ đề. Năng lực chung; năng lực chuyên biệt 3 www.themegallery.com
- B2. Xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập Company LOGO Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo năng lực nhằm cụ thể hoá chuẩn KTKN theo các mực độ khác nhau, nhằm đánh giá được khả năng đạt được của HS Phát Loại Nhận Thông Vận Vận triển Nội dung câu hỏi/ biết hiểu dụng dụng NL bài tập thấp cao (Từng nội dung của chủ đề) 4 www.themegallery.com
- Các mức độ nhận thức Company LOGO Biết: HS có thể nhận ra, nhớ lại, xác định được, tái hiện được các dữ liệu, sự kiện, khái niệm, định lý, quy tắc, tính chất, … đã được học. Hiểu HS biết được kiến thức đã học và ý nghĩa của nó, có thể sử dụng kiến thức đó nhưng chưa có sự liên kết cần thiết với các kiến thức khác hoặc chưa thấy được các ứng dụng đầy đủ của nó. Ở mức độ này, HS có thể dùng ngôn ngữ của mình để giải thích được, minh họa được, chứng minh được các dữ liệu, sự kiện, khái niệm, định lý, quy tắc, tính chất,… đã học. Vận dụng HS có thể sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể để giải quyết những vấn đề, bài toán trong tình huống quen thuộc hoặc tương tự như những tình huống đã biết (vận dụng thấp) và tình huống mới không quen thuộc (vận dụng cao). 5 www.themegallery.com
- B3. Biên soạn câu hỏi/bài tập Company LOGO Yêu cầu +) Biên soạn các câu hỏi và bài tập ở các mức độ khác nhau theo bảng mô tả để sử dụng trong dạy học và kiểm tra, đánh giá; +) Với mỗi mức độ cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập; các câu hỏi/bài tập ở cùng một mức độ được xếp vào 1 file; +) Câu hỏi tường minh, rõ ràng, đúng quy cách. +) Xây dựng đáp án 6 www.themegallery.com
- Biên soạn câu hỏi, bài tập Company LOGO I. Nhận biết 1.1. Trắc nghiệm 1.2. Tự luận Ở mỗi mức độ nhận II. Thông hiểu thức, lần 2.1. Trắc nghiệm lượt biên 2.2. Tự luận soạn câu III. Vận dụng thấp hỏi/ bài tập 3.1. Trắc nghiệm theo từng 3.2. Tự luận hình thức, IV.Vận dụng cao nội dung 4.1. Trắc nghiệm của chủ đê 4.2. Tự luận 7 www.themegallery.com
- B4. Xây dựng tiến trình dạy học Company LOGO Lựa chọn PP, KT, HT dạy học phù hợp với bộ môn để xây dựng các hoạt động dạy học trong chủ đề. Mỗi HĐ phải nêu rõ: Mục đích của hoạt động; Nội dung hoạt động; Phương pháp, kĩ thuật tổ chức; Thời gian và hình thức tổ chức hoạt động: trên lớp, ngoài lớp, ở nhà, ở địa phương, toàn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân,… Sản phẩm của hoạt động. PP/KT Hình thức Mục tiêu Hoạt động Nội dung Tài liệu dạy Thời gian tổ chức cần đạt họ c 8 www.themegallery.com
- B5.Tổ chức thực hiện chủ đề dạy học Company LOGO Mỗi chủ đề có thể được thực hiện ở nhiều tiết học; các nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong và ngoài lớp học. Vì thế nên trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. Tổ chức phân tích giờ học để rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung. Việc phân tích giờ dạy tập trung vào phân tích hoạt động học của học sinh thông qua thực hiện các nhiệm vụ học tập và đặt giờ dạy trong toàn bộ tiến trình dạy học của chủ đề đã thiết kế. 9 www.themegallery.com
- Các nội dung cần chú ý khi phân tích giờ dạy Company LOGO * Kế hoạch và tài liệu dạy học Mức độ phù hợp của các hoạt động học với MT, ND và PPDH được sử dụng; Mức độ rõ ràng của MT, ND, KT tổ chức và SP của mỗi nhiệm vụ học tập; Mức độ phù hợp của TBDH được sử dụng; Mức độ hợp lí của phương án KTĐG trong quá trình tổ chức HĐ học. 10 www.themegallery.com
- Phân tích giờ dạy Company LOGO * Tổ chức hoạt động học cho HS Mức độ sinh động, hấp dẫn của PP và HT chuyển giao nhiệm vụ học tập; Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những KK của từng học sinh; Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và KK hợp tác, giúp đỡ nhau; Mức độ chính xác của GV trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá KQ hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh. 11 www.themegallery.com
- Phân tích giờ dạy Company LOGO * Hoạt động của học sinh Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ HT của tất cả HS; Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của HS thực hiện các NV; Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận; Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các KQ nhiệm vụ học tập của HS. 12 www.themegallery.com
- Hồ sơ quản lí Company LOGO Hồ sơ quản lý hoạt động Dạy học theo chủ đề: Hiệu trưởng: +) Kế hoạch (là một nội dung trong kế hoạch năm học); +) Danh sách các chủ đề của các tổ, nhóm, cá nhân GV (TT/Tên chủ đề/Môn/Khối/lớp/Thời lượng dạy dọc/Thời điểm dạy học/Người thực hiện) Tổ chuyên môn: +) Kế hoạch (là một nội dung trong kế hoạch năm học); +) Biên bản các phiên họp phân công, thảo luận về xây dựng chủ đề (trong số BB của Tỏ, nhóm); +) Văn bản của chủ đề 13 www.themegallery.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 8 - Nguyễn Khánh Vân
46 p | 303 | 86
-
Bài giảng Một số vấn đề chung về dạy học tích hợp liên môn
25 p | 396 | 72
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 11: Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
27 p | 296 | 37
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 12: Vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
30 p | 204 | 35
-
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Chuyên đề - Sử dụng bản đồ tư duy - Nguyễn Huy Quý
22 p | 225 | 29
-
Tính chủ động trong việc xây dựng kế hoạch học tập của sinh viên trường Đại học Khoa học, Đại học Huế hiện nay
14 p | 338 | 18
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 10: Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
31 p | 152 | 17
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 8
27 p | 165 | 14
-
Bài giàng 6 bài lí luận chính trị - Chuyên đề 5: Đoàn viên phấn đấu để trở thành lực lượng xung kích cách mạng, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
43 p | 119 | 14
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 13: Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
19 p | 90 | 10
-
Tổ chức dạy học chủ đề Tế bào - Sinh học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEM
3 p | 9 | 6
-
Nâng cao năng lực tự học cho học sinh trong dạy bài Tuần hoàn máu, chủ đề Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, Sinh học lớp 11 theo mô hình lớp học đảo ngược
4 p | 9 | 5
-
Xây dựng quy trình và gợi ý các chủ đề trong dạy học giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
5 p | 89 | 4
-
Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh (Học phần 1) - Bài 3: Xây dựng quốc phòng toàn dân và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
8 p | 59 | 4
-
Thiết kế hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 chủ đề: “Mô hình cối xay gió” theo định hướng giáo dục STEM
7 p | 8 | 4
-
Hướng dẫn quy trình xây dựng chủ đề và các bước tổ chức thực hiện giảng dạy STEM cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Tiểu học ở Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu
6 p | 9 | 3
-
Định hướng xây dựng chương trình xóa mù chữ dựa trên chương trình giáo dục phổ thông 2018
5 p | 74 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn