Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 8
lượt xem 14
download
Mời các bạn tham khảo bài giảng Những NL cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 8 - Những vấn đề chính trị - xã hội có tính qui luật trong tiến trình cách mạng XHCN sau đây để hiểu rõ hơn về những vấn đề cần giải quyết mang tính qui luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa; tính tất yếu, nội dung và phương thức xây dựng vấn đề nhà nước, dân chủ, văn hoá, tôn giáo và dân tộc của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 8
- Chương VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN I. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN. II. Xây dựng nền văn hoá XHCN. III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo. 1
- Mục tiêu của chương Sau khi học xong chương này Bạn sẽ: • Nắm bắt một cách cơ bản những vấn đề cần giải quyết mang tính qui luật của CM XHCN • Hiểu được tính tất yếu, nội dung và phương thức xây dựng vấn đề nhà nước, dân chủ, văn hoá, tôn giáo và dân tộc của CM XHCN 2
- Các thuật ngữ cần nắm • Nhà nước XHCN • Dân chủ XHCN • Văn hoá XHCN 3
- I.Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN. 1. Nền dân chủ XHCN a) Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ: Dân chủ và thực hiện dân chủ là nhu cầu có tính tự nhiên khách quan của con người trong tiến trình lịch sử. - Dân chủ là quyền lực của nhân dân, gắn với một kiểu nhà nước, giai cấp nhất định; là một hệ thống giá trị phản ánh trình độ phát triển của cá nhân và cộng đồng. - Nền dân chủ là hình thái dân chủ gắn với bản chất, tính chất của nhà nước do giai cấp thống trị đặt ra và thể chế hoá bằng luật pháp 4
- b) Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN: • Mọi quyền lực thuộc về nhân dân. • Cơ sở kinh tế của nền dân chủ là chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu. • Kết hợp hài hoà các lợi ích trong XH. • Mang tính rộng rãi nhất đồng thời mang tính giai cấp. 5
- c) Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ XHCN: • Xuất phát từ đặc trưng của xã hội mới • Là sự chuyển giao quyền lực thực sự về cho nhân dân • Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của người dân 6
- 2. Xây dựng nhà nước XHCN: a) Khái niệm: Nhà nước XHCN là một tổ chức chính trị thông qua đó Đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn XH 7
- b) Tính tất yếu xây dựng nhà nước XHCN: • Xuất phát từ sự cần thiết phải bảo vệ thành quả cách mạng • Cơ sở cho quá trình xây dựng và bảo vệ nền dân chủ XHCN • Công cụ để cải tạo XH cũ và xây dựng XH mới 8
- c) Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN: - Đặc trưng: + Là công cụ thực hiện quyền lực của người lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS + Thực hiện chuyên chính vì lợi ích của đại đa số người dân + Thực hiện tổ chức và xây dựng XH mới + Có sự tham gia quản lý của người dân + “Tự mất đi” khi những cơ sở KT –XH không còn tồn tại. 9
- - Chức năng: • Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH • Tổ chức và xây dựng XH mới - Nhiệm vụ: • Kinh tế: nâng cao NSLĐ XH, thúc đẩy LLSX phát triển. • Xã hội: từng bước cải tạo QHSX cũ và xây dựng QHSX mới 10
- II. Xây dựng nền văn hoá XHCN: 1. Khái niệm nền văn hoá XHCN: a) Khái niệm văn hoá và nền văn hoá: Văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra NX - Văn hoá gắn với năng lực thuộc bản chất người - Văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần - Văn hoá mang tính giai cấp và lịch sử 11
- Văn hoá gắn với cơ sở kinh tế, chính trị của một chế độ XH nhất định, được hiểu là nền văn hoá. NX - Nền văn hoá chịu sự chi phối bởi bản chất của giai cấp thống trị - Kinh tế là cơ sở vật chất của nền văn hoá - Chính trị là yếu tố qui định khuynh hướng phát triển của nền văn hoá. 12
- b) Khái niệm về văn hoá XHCN: • Là nền văn hoá được xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của GCCN và nhân dân lao động. Người lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hoá. 13
- c) Đặc trưng của nền văn hoá XHCN: • Hệ tư tưởng GCCN là nội dung cốt lõi. • Mang tính nhân dân và tính dân tộc • Hình thành và phát triển một cách tự giác có, tổ chức, định hướng. 14
- 2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hoá XHCN • Xuất phát từ tính toàn diện và triệt để của CM XHCN • Giải phóng người lao động khỏi ảnh hưởng ý thức hệ XH cũ • Nâng cao trình độ và nhu cầu văn hoá của số đông người lao động • Xuất phát từ mục tiêu và động lực của CNXH 15
- 3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hoá XHCN: (thảo luận) a) Nội dung: • Nâng cao dân trí hình thành đội ngũ trí thức của XH mới • Xây dựng con người mới phát triển toàn diện • Xây dựng lối sống của XH mới • Xây dựng gia đình văn hoá mới 16
- b) Phương thức: • Giữ vững và tăng cường hệ tư tưởng của GCCN • Tăng cường sự lãnh đạo của đảng và vai trò quản lý của nhà nước • Kết hợp giữa kế thừa những giá trị truyền thống và tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá nhân loại • Tổ chức và lôi cuốn người dân vào hoạt động sáng tạo văn hoá 17
- III. Vấn đề dân tộc và tôn giáo 1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc giải quyết a) Khái niệm dân tộc: Là cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững về sinh hoạt kinh tế, văn hoá, ngôn ngư,̃ lãnh thổ 18
- b) Xu hướng phát triển dân tộc: - Từ phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc tiến đến thành lập các quốc gia độc lập - Sự phát triển của LLSX và quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau, xuất hiện sự liên hiệp dân tộc các quốc gia 19
- c) Những nguyên tắc của CN Mác – Lênin trong việc giải quyết các vấn đề dân tộc: - Là một bộ phận của tiến trình cách mạng XHCN. - Xác lập công bằng và bình đẳng dân tộc trong một quốc gia và giữa các quốc gia. * Nội dung chủ yếu của cương lĩnh dân tộc của CN Mác- Lênin: + Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng + Các dân tộc được quyền tự quyết + Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần 1) - ĐH Đà Nẵng
93 p | 894 | 251
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác-Lênin - TS. Trần Mai Ước
280 p | 257 | 36
-
Tập bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
93 p | 76 | 13
-
Đề cương Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Nguyễn Nam Thắng & TS. Triệu Quang Minh
44 p | 56 | 10
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư
52 p | 78 | 8
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 2
34 p | 53 | 7
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Nguyễn Thái Sơn
284 p | 45 | 7
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 1
71 p | 52 | 6
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 5 - GS.TS. Phạm Quang Phan
18 p | 65 | 6
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 2): Phần 1
94 p | 53 | 5
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 2): Phần 2
114 p | 33 | 5
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - GS.TS. Phạm Quang Phan
13 p | 47 | 4
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 4 - GS.TS. Phạm Quang Phan
15 p | 65 | 4
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
49 p | 7 | 2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 1 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
35 p | 3 | 2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 3 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
23 p | 2 | 2
-
Tập bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 (Phần 2) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
22 p | 8 | 1
-
Tập bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
86 p | 13 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn