intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 1 - TS. Bùi Xuân Thanh

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

229
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 1 do TS. Bùi Xuân Thanh biên soạn trình bày về chủ nghĩa duy vật biện chứng với những nội dung cơ bản như chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng; quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất với ý thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 1 - TS. Bùi Xuân Thanh

  1. TS. Bùi Xuân Thanh  Đại học Kinh tế TP HCM 1
  2. I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY  VẬT BIỆN CHỨNG 1. TRIẾT HỌC VÀ NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌC a. Khái niệm “triết học” * Ở Trung Quốc, triết học đồng nhất với chữ trí –  nhận thức, hiểu biết sâu rộng (Triết) (Khẩu) (Trí tuệ) 2 TS. Bùi Xuân Thanh  Đại học Kinh tế TP HCM
  3. 1. TRIẾT HỌC VÀ NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT  HỌC a. Khái niệm “Triết học” * Ở Ấn Độ, thuật  ngữ triết học có ngôn ngữ gốc là   dar’ sana – chiêm ngưỡng dựa trên nền tảng lý trí (Con đường suy ngẫm để con người đạt tới “Chân lý thiêng liêng”) TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 3
  4. 1. TRIẾT HỌC VÀ NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT  HỌC ệm “triết học” a. Khái ni * Ở Hy Lạp, thuật  ngữ triết học có ngôn ngữ gốc  là  Philosophia – yêu mến sự thông  thái Democrite (460 – 370 TCN) TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 4
  5. 1. TRIẾT HỌC VÀ NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌC a. Khái niệm “Triết học”  Triết học là hệ thống tri  thức lý luận chung nhất về  thế giới, về vị trí và vai trò  của con người trong thế  giới  TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 5
  6. 1. TRIẾT HỌC VÀ NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌC b. Nguồn gốc của  triết học b1.Nguồn gốc  b2.Nguồn  nhận thức gốc xã  hội 6 TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM
  7. 1. TRIẾT HỌC VÀ NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌC  Thời cổ đại C.Sự biến   Thời trung đại đổi đối  tượng của  triết học qua     Thời phục hưng và cận đại các giai đoạn  lịch sử   Thời hiện đại TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 7
  8. 2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC – CHỦ  NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM a. Vấn đề cơ bản của triết học t   ? ? ??   hứ  n h ấ c ái  n à o ặ t  t h ứ c,   M t c hấ và ý t t u , c ánào  i  i ữ a  vậ o  c ó s a G ,  c ái  n à o  ? ớ c i  n à có trư yết định cá qu Mặt thứ ha Con người có i ????  khả năng nhận  thức được th ế giới hay kh ông ? TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 8
  9. 2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC – CHỦ  NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY  TÂM ường phái triết học b. Các tr 1 Chủ nghĩa duy vật chất  phác (thời cổ đại)    C gĩaủ  n h     D tậ  v y u 2 Chủ nghĩa duy vật  siêu hình ( TK XVI­XVIII) 3 Chủ nghĩa duy vật biện  chứng TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 9
  10. 2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC – CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM      C gĩaủ  n h      duy tâm  Chủ nghĩa   Chủ nghĩa  duy tâm  duy tâm  khách quan chủ quan TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM
  11. II. QUAN ĐIỂM CỦA  CNDVBC VỀ VẬT CHẤT,  Ý THỨC VÀ MỐI QUAN  HỆ GIỮA VẬT CHẤT  VỚI Ý THỨC TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 11
  12. II. QUAN ĐIỂM CỦA CNDVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC  VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC 1. VẬT CHẤT a. Phạm trù vật chất  Quan niệm về vật chất trong triết học trước Mác KIM CNDT:VC là cái được sinh ra CNDV:VC có trước và quyết định YT THỔ THỦY HỎA MỘC TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 12
  13. 1. VẬT CHẤT a. Phạm trù vật chất *  Chủ nghĩa duy vật • Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại: Quan niệm về vật  chất mang tính trực quan cảm tính TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 13
  14. 1. VẬT CHẤT a. Phạm trù vật chất *  Chủ nghĩa duy vật • Chủ nghĩa duy vật thời cận đại: Quan niệm về vật  chất mang tính siêu hình TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 14
  15. 1. VẬT CHẤT a. Phạm trù vật chất * Cuối TK XIX, đầu TK XX một số phát minh vĩ đại  trong vật lý học hiện đại ra đời : 1896 Nhà Vật lý học người Pháp  Becơren phát hiện ra hiện tượng  phóng xạ  1901 Kaufman chứng minh khi điện  tử chuyển động thì khối lượng của  chúng tăng TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 15
  16. 1. VẬT CHẤT a.Phạm trù vật chất “Vật chất là một phạm trù  triết học dùng để chỉ thực tại  khách quan được đem lại cho  con người trong cảm giác,  được cảm giác của chúng ta  chép lại, chụp lại, phản ánh và  tồn tại không lệ thuộc vào  cảm giác”.  V.I.Lênin TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 16
  17. 1. VẬT CHẤT b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất b1. Phương thức tồn tại của vật chất ( vận  đ* Đ ộng) ịnh nghĩa vận động  “ Vận động, hiểu theo nghĩa chung  nhất – tức được hiểu là một phương  thức tồn tại của vật chất, là một thuộc  tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm  tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình  diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi  vị trí đơn giản cho đến tư duy” – Ph.  Ăng ghen TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 17
  18. 1. VẬT CHẤT b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất b1. Phương thức tồn tại của vật chất ( vận  đQuan đi ộng) ểm của CNDVBC về vận động bao gồm các  nội dung: Vận động là phương thức tồn tại của vật chất Nguồn  gốc  của  vận  động  là  nguồn  gốc  bên  trong,  vận động là tự thân vận động Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất Vận động là sự biến đổi nói chung (có năm hình thức  vận động từ thấp đến cao) Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 18
  19. 1. Phương thức tồn tại của vật chất 1 Vận động phương thức tồn tại của vc 2  Nguồn gốc VĐ là nguồn gốc bên trong C. Quan điểm  của CNDVBC  3      Vận động là thuộc tính cố hữu của  về vận động vc   4  Vận động là sự biến đổi nói chung 5 Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 19
  20. 1. VẬT CHẤT b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất b2. Các hình thức tồn tại của vật chất * Không gian       Không gian là hình thức tồn tại của vật chất  được  biểu  hiện  bằng  các  thuộc  tính  cùng  tồn  tại và tách biệt, có kết cấu và quảng tính * Thời gian Thời  gian  là  hình  thức  tồn  tại  của  vật  chất  được  biểu  hiện bằng các thuộc tính  độ lâu của sự biến đổi, trình tự xuất hiện  và  mất  đi  của  các  sự  vật,  các  trạng  thái  khác nhau trong thế giới vật chất TS. Bùi Xuân Thanh      Đại học Kinh tế TP HCM 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2