intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - TS. Bùi Xuân Thanh

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:58

364
lượt xem
100
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - Phép biện chứng duy vật giới thiệu tới các bạn về các hình thức cơ bản của phép biện chứng; những nguyên lý của phép biện chứng duy vật; những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật; các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật; lý luận nhận thức duy vật biện chứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - TS. Bùi Xuân Thanh

  1. 1 TS. Bùi Xuân Thanh     ­      Đại học Kinh tế TP HCM
  2. I. CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG 1 2 3 Phép biện  Phép  chứng  Phép biện  biện  chất phác  chứng  chứng  thời cổ  duy tâm duy vật đại 2 TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM
  3. II. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN  CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến  a) Khái niệm mối liên hệ Liên hệ là sự tác động qua  lại lẫn nhau,  thâm nhập  vào nhau và chuyển hóa  lẫn nhau giữa các mặt  trong cùng một sự vật,  hiện tượng, hoặc giữa các  sự vật, hiện tượng với  nhau TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 3
  4. 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến  b) Tính chấ b) Tính ch t củ ất c a các mố ủa các m i liên hệ ối liên h ệ Tính khách Tính đa dạng,   quan Tính phổ biến phong phú TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 4
  5. 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến  Vì mối liên hệ có tính khách  quan và tính phổ biến nên  trong hoạt động nhận thức và  c) Ý nghĩa  trong thực tiễn chúng ta cần  phải có quan điểm toàn diện.  phương  pháp luận   Tính chất đa dạng, phong phú  của các mối liên hệ đòi hỏi  trong hoạt động nhận thức và  thực tiễn cần phải có quan  điểm lịch sử ­ cụ thể. TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 5
  6. 2. Nguyên lý về sự phát triển a) Khái niệm phát triển Phát triển là vận động đi lên theo ba khả năng: từ trình  thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từ kém  hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Phát triển từ vượn thành người Tăng dân số TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 6
  7.  b) Các tính chất của sự phát triển   Tính khách quan Tính phổ biến  Tính đa dạng, phong phú  Phát triển của kỹ thuật và ứng dụng Tăng trưởng Khoảng 7 Hàng vạn năm Cuối TK XX
  8. 2. Nguyên lý về sự phát triển  c) Ý nghĩa phương pháp luận  Trong hoạt động nhận thức và  thực tiễn chúng ta cần phải tôn  trọng quan điểm phát triển   "Lôgích biện chứng đòi hỏi phải  xét sự vật trong sự phát triển,  trong "sự tự vận động"… trong  sự biến đổi của nó".  V.I.Lênin TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 8
  9. III. NHỮNG CẶP  PHẠM TRÙ CƠ BẢN  CỦA PHÉP BIỆN  CHỨNG DUY VẬT TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 9
  10. III. NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP  BIỆN CHỨNG DUY VẬT  1.Quan niệm chung về phạm trù  Phạm trù triết  a) Phạm trù và  học rộng hơn  phạm trù triết học phạm trù các  nghành khoa học  cụ thể b) Bản chất của   Là hình ảnh chủ  quan của thế giới  phạm trù khách quan ại học Kinh tế TP HCM TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đ10
  11.  2. Cái riêng và cái chung a) Định nghĩa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất b) Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái  chung  * Cái chung và cái  riêng tồn tại trong  sự thống nhất hữu  cơ với nhau TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 11
  12.  2. Cái riêng và cái chung b) Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái  chung  * Cái chung là cái bộ phận, cái riêng là cái toàn thể Cái  Cái  Chuyển hóa ĐN chung TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 12
  13.  2. Cái riêng và cái chung   Muốn tìm ra cái chung phải nghiên cứu cái riêng   Khi giải quyết các vấn đề riêng trong thực tiễn  cần phải đặt trên nền tảng các nguyên tắc chung c) Ý nghĩa  phương    Khi áp dụng nguyên tắc chung vào hoạt  pháp luận động thực tiễn cần phải cá biệt hóa nó   Cần nắm vững tính quy luật của quá trình  chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cái chung  để thúc đẩy sự phát triển TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 13
  14.  3. Nguyên nhân và kết quả a) Định nghĩa nguyên nhân & kết quả   Nguyên nhân: sự tương tác giữa các mặt trong một sự  vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với  nhau gây ra những biến đổi nhất định  Kết quả: những biến  đổi xảy ra bởi sự tương  tác giữa các mặt trong  cùng một sự vật, hiện  tượng, hoặc giữa các sự  vật, hiện tượng với  nhau TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 14
  15. 3. Nguyên nhân và kết quả * Các tính chất của mối liên hệ nhân quả Tính   Tính    Tính  khách  phổ  tất yếu quan biến 15 TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM
  16.  3. Nguyên nhân và kết quả b)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết  quả  * Mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ sản sinh  * Mối quan hệ nhân quả mang tính phức tạp TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 16
  17. b)Mối  quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết qu * Mối liên hệ nhân quả mang tính quá trình A B C D * Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng sau khi kết  quả xuất hiện sẽ tác động ngược trở lại nguyên  nhân TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 17
  18.  3. Nguyên nhân và kết quả  * Muốn nhận thức sâu sắc, đầy đủ về  một sự vật, hiện tượng, cần phải tìm  c) Ý  hiểu nguyên nhân sinh ra nó  nghĩa  phương  * Muốn triệt tiêu hoặc làm nảy sinh một  hiện tượngcần phải loại bỏ hoặc tác động  pháp   vào nguyên nhân sinh ra hiện tượng đó luận  * Phải biết đánh giá đúng vai trò  của từng nguyên nhân trong việc sinh ra  kết quả và sự tác động trở lại của kết  quả đối với nguyên nhân TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 18
  19.  4. Tất nhiên và ngẫu nhiên a) Định nghĩa tất nhiên, ngẫu nhiên    Tất nhiên: cái do bản chất, do nguyên nhân bên  trong của sự vật hiện tượng quyết định nên trong  những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra và chỉ  xảy ra như thế này mà không thể xảy ra như thế  khác    Ngẫu nhiên: cái do nguyên nhân bên ngoài mang lại  nên nó có thể xảy ra, có thể không xảy ra, có thể  xảy ra như thế này hoặc có thể xảy ra như thế khác 19 TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM
  20. 4. Tất nhiên và ngẫu nhiên b) Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu  nhiên *Tất nhiên và  *Tất nhiên và  ngẫu nhiên  ngẫu nhiên  tồn tại trong  có thể  sự thống nhất  chuyển hóa  hữu cơ  với  cho nhau nhau 20 www.themegallery.com TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2