Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Leenin: Chương 3 - Phép biện chứng duy vật
lượt xem 15
download
Nội dung của "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Leenin: Chương 3 - Phép biện chứng duy vật " trình bày kiến thức về phép biện chứng và phép biện chứng duy vật, hai nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật và các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Leenin: Chương 3 - Phép biện chứng duy vật
- LỚP QTKD 4 MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN WELCOME TO GROUP 2 By: 28/09/2018
- CHƯƠNG 3: PHÉP BI Ệ N CH ỨNG DUY VẬT
- 3.4.CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
- VD:QL Vạn vật hấp dẫn QL bảo toàn khối lượng QL bảo toàn năng lượng
- Là cái vốn có của sự vật, có tính khách quan. Là 1 phạm trù triết hoc chỉ tính quy Là 1 phạm trù định khách quan triết học chỉ tính vốn có của sự vật quy định khách hiện tượng; là sự quan vốn có của thống nhất hữu cơ sv về mặt số các thuộc tính làm lượng, quy mô, cho sv là nó( không trình độ, nhịp phải là cái khác) điệu của sự vận động và phát triển như thuộc tính của sv. => Vai trò: Vạch ra cách thức vận động, phát triển của sự vật TG.
- VD của CHẤT: • Chất của một người cụ thể chỉ được bộc lộ thông qua mối quan hệ với người khác . Ví dụ: Anh A sống tốt vì anh A giúp đỡ mọi người . • Chất của sự vật bộc lộ thông qua những thuộc tính của nó Ví dụ: ngoài những thuộc tính giống loài vật con người có thuộc tính khác với loài vật là: Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động . • Chất của sự vật không chỉ quy định bởi chất của các yếu tố cấu thành mà còn tạo bởi phương thức liên kết . Ví dụ: cũng là các phân tử các bon nhưng phương thức liên kết của than trì khác với phương thức liên kết của kim cương => KL: Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ,Không tách
- VD của LƯỢNG: • Có thể xác định lượng bằng những đơn vị đo lường cụ thể, chính xác như: chiều dài, khối lượng • Những tính quy định về lượng chỉ biểu thị dưới dạng cụ thể, khái quát như: trình độ, sự giác ngộ cách mạng của 1 người; trình độ phát triển của 1 xã hội; tình cảm của con người
- VD các câu Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam : 1.Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 2.Góp gió thành bão góp cây thành rừng 3.Chín quá hóa nẫu 4.Có chí thì nên 5.Có công mài sắt có ngày nên kim
- Chất mới ra đời => lượng mới Tính phổ biến của quy phát triển luật: Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực
- THỐNG NHẤT như thế nào? Chất và Lượng là 2 mặt cấu thành của 1 sự vật, hiện tượng. Chất không tách rời Lượng và ngược lại. Lượng và Chất tồn tại, tác động qua lại với nhau. SỰ THỐNG NHẤT
- Theo Ph.Ăngghen: “Mọi chất lượng đều có vô vàn những mức độ khác nhau về số lượng, thí dụ những màu sắc, độ cứng và độ mềm, độ bền… và mặc dù các mức độ ấy khác nhau về chất nhưng chúng đều có thể đo được và nhận thức được” VD: Trong bậc học của Việt Nam,học sinh từ lớp 1 đến 12 vẫn là học sinh =>Mối liên hệ chặt chẽ giữa chất và lượng
- BIẾN ĐỔI á trình liên tục diễn ra => phương thức p
- • Bất kì sự vật nào cũng là thể thống nhất của 2 mặt : lượng và chất. Chúng gắn bó hữu cơ , quy định lẫn nhau.Trong đó: lượng thường xuyên biến đổi, chất tương đối ổn định.Lượng biến đổi đến một mức độ nhất định sự vật chuyển hóa, chất mới ra đời thay thế chất cũ • Sự chuyển hoá có thể diễn ra sau một quá trình tích luỹ những thay đổi về lượng trong một khoảng giới hạn nhất định, mới dẫn tới sự thay đổi về chất .
- - Độ là một phạm trù triết học, để chỉ khoảng giới hạn mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật . Phạm trù Độ cũng nói lên sự thống nhất giữa chất và lượng của sự vật. • VD1 : Trạng thái ("chất") của nước tương ứng với nhiệt độ to C ("lượng") của nó. Trong khoảng OoC => khoảng từ OoC đến 100oC là đo tồn tại của nước ở trạng thái lỏng. (Lưu ý : phạm trù độ trong triết học khác với khái niệm độ trong đời sống hằng ngày). Tại điểm giới hạn (trong VD trên là OoC và 100oC). • VD2: Học sinh => sinh viên Cần: tri thức + đạo đức => Lượng biến đổi chất biến đổi phải có điều kiện.
- • Độ tiếp tục biến đổi tới một giới hạn nhất định để làm thay đổi về chất, sự thay đổi
- Chất mới ra đời thì lượng mới phát triển như thế nào? Vật mới ra đời => chất mới quy định 1 lượng mới tương ứng về : quy mô, tốc độ, trình độ…=> thiết lập sự thống nhất giữa chất và lượng ở trình độ mới.
- VD: Nước ở trạng thái lỏng với V= 1 lít =1dm3 còn tt khí thì V lớn hơn => vận tốc phân tử lớn hơn
- - Sự vật phát triển thông qua những độ khác nhau, do đó tạo thành một đường nút của những quan hệ về độ trong quá trình phát triển. Tại điểm nút, sự thay đổi vế chất của sự vật được gọi là bước nhảy . - Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hoá về chất của sự vật. Sự chuyển hoá được thực hiện là do sự thay đổi về lượng trước đó của sự vật gây ra
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - Phép biện chứng duy vật
81 p | 700 | 122
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - TS. Bùi Xuân Thanh
58 p | 361 | 100
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin: Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
27 p | 356 | 80
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3 - TS. Bùi Xuân Thanh
59 p | 277 | 73
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 1 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng
60 p | 671 | 71
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử
68 p | 250 | 65
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 1 - TS. Bùi Xuân Thanh
32 p | 223 | 60
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương mở đầu - Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
144 p | 277 | 53
-
Bài giảng Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 4, 5, 6
38 p | 526 | 43
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác-Lênin - TS. Trần Mai Ước
280 p | 264 | 36
-
Đề cương Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Nguyễn Nam Thắng & TS. Triệu Quang Minh
44 p | 58 | 10
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Nguyễn Thái Sơn
284 p | 45 | 7
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 8 - ThS. Nguyễn Văn Thuân
59 p | 51 | 2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 1 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
35 p | 3 | 2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
49 p | 8 | 2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 3 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
23 p | 5 | 2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 9 - ThS. Nguyễn Văn Thuân
33 p | 45 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn