intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xử lý dụng cụ ăn uống

Chia sẻ: Zing Zing Nè | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

35
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tất cả đồ dùng sau khi sử dụng cho sinh hoạt, ăn uống và thực phẩm dư thừa của người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm COVID-19 đều có nguy cơ lây nhiễm cần phải xử lý như chất thải lây nhiễm. Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Xử lý dụng cụ ăn uống" để nắm chi tiết các nguyên tắc, biện pháp, quy trình xử lý dụng cụ ăn uống trong các cơ sở, bệnh viện khám chữa bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xử lý dụng cụ ăn uống

  1. Xử lý dụng cụ ăn uống
  2. “ Tất cả đồ dùng sau khi sử dụng cho sinh hoạt, ăn uống và thực phẩm dư thừa của người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm COVID-19 đều có nguy cơ lây nhiễm cần phải xử lý như chất thải lây nhiễm. 2 hinhanhykhoa.com
  3. Nguyên tắc thực hiện ◆ Tất cả đồ dùng sau khi sử dụng cho sinh hoạt, ăn uống và thực phẩm thừa của người nhiễm hoặc nghi nhiễm COVID-19 đều có nguy cơ lây nhiễm cần phải xử lý như chất thải lây nhiễm ◆ Đồ dùng 1 lần → chất thải y tế lây nhiễm ◆ Dùng riêng từng NB → xử lý riêng ◆ Tái sử dụng: đúng quy trình 3
  4. Đối tượng & phạm vi áp dụng ◆ Người nhiễm hoặc nghi nhiễm ◆ Nhân viên Khoa Dinh dưỡng, tất cả nhân viên từ tất cả các Khoa có liên quan đến việc chăm sóc dinh dưỡng cho NB 4
  5. Cách thực hiện ◆ Sử dụng dụng cụ dùng một lần ◆ Sử dụng dụng cụ tái sử dụng 5
  6. Đồ dùng 1 lần ◆ Người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm COVID-19 sau khi ăn, uống xong, dụng cụ và thực phẩm còn thừa phải được bỏ vào trong thùng đựng chất thải lây nhiễm trong phòng cách ly. ◆ Nhân viên vệ sinh thu gom, xử lý chất thải này như chất thải y tế lây nhiễm. 6
  7. Đồ dùng nhiều lần ◆ NVYT phải hướng dẫn người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm COVID- 19 phải bỏ các dụng cụ sau khi sử dụng xong vào thùng thu gom dụng cụ tái sửa dụng, thức ăn thừa cho vào thùng đựng chất thải lây nhiễm. ◆ NVYT thu gom dụng cụ tái sử dụng đặt vào trong thùng kín có dán nhãn dụng cụ ăn uống của người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm COVID-19 sau đó chuyển xuống khoa dinh dưỡng (hoặc khoa KSNK) và được xử lý đúng quy trình cho dụng cụ lây nhiễm. 7
  8. Đồ dùng nhiều lần (tt) ◆ Khi thực hiện xử lý dụng cụ ăn uống nhân viên cần sử dụng trang phục phòng hộ theo hướng dẫn. ◆ Các chất lỏng từ thức ăn, nước uống còn thừa, thu gom như chất thải lây nhiễm của khu vực cách ly đúng quy định trước khi vận chuyển đến nơi xử lý. ◆ Vận chuyển dụng cụ tái sử dụng đến nơi xử lý dụng cụ tập trung, đựng trong túi, thùng có nắp đậy kín an toàn. Không ôm vác trên tay, vai bằng tay trần. 8
  9. Đồ dùng nhiều lần (tt) ◆ Ngâm khử khuẩn dụng cụ đựng thức ăn, nước uống sau khi sử dụng trong dung dịch có hoạt chất Clo 0,05% hoạt hóa trong 10 phút - 20 phút. Lưu ý ngâm ngập hoàn toàn dụng cụ trong dung dịch khử khuẩn. Trong trường hợp không có hoá chất khử khuẩn có thể đun sôi 10 phút. ◆ Khuyến khích sử dụng máy rửa dụng cụ tự động có cửa kín và chạy chu trình hóa chất và nhiệt độ sau đó sấy khô tự động cho các loại dụng cụ (bao gồm nhiều loại dụng cụ khác nhau) dùng cho người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm COVID-19. 9
  10. Kiểm tra, giám sát ◆ Khoa KSNK, Phòng Điều dưỡng, Trưởng khoa và Điều dưỡng trưởng các khoa liên quan có nhiệm vụ huấn luyện, kiểm tra giám sát và đôn đốc việc thực hiện nghiêm ngặt quy trình: ◆ Giám sát quy trình sử dụng phương tiện PHCN khi xử lý dụng cụ tái sử dụng. ◆ Giám sát quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý, tái sử dụng. 10
  11. Thanks! Câu hỏi? TS.BS. Huỳnh Minh Tuấn huynh.tuan@umc.edu.vn 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2