intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xuất huyết não màng não muộn ở trẻ sơ sinh - TS.BSCK2. Huỳnh Thị Duy Hương

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:58

203
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xuất huyết não màng não muộn ở trẻ sơ sinh được biên soạn nhằm giúp cho các bạn có thể trình bày cách điều trị bệnh xuất huyết não màng não muộn do thiếu Vit K ở sơ sinh; di chứng và biến chứng bệnh xuất huyết não màng não muộn ở trẻ sơ sinh; cách phòng ngừa bệnh theo hướng chăm sóc sức khỏe ban đầu; các yếu tố tiên lượng bệnh và những kiến thức khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xuất huyết não màng não muộn ở trẻ sơ sinh - TS.BSCK2. Huỳnh Thị Duy Hương

  1. XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO MUỘN Ở TRẺ SƠ SINH
  2.  Trình bày yếu tố dịch tễ ảnh hưởng đến bệnh lý xuất huyết não màng nào muộn sơ sinh  Trình bày sinh lý bệnh sinh đưa đến xuất huyết não màng não do thiếu Vit K  Phân loại bệnh lý gây xuất huyết não màng não ở trẻ sơ sinh  Trình bày bệnh xuất huyết não màng não muộn ở trẻ sơ sinh  Trình bày cách chẩn đoán bệnh xuất huyết não màng não muộn ở trẻ sơ sinh
  3.  Trình bày cách điều trị bệnh xuất huyết não màng não muộn do thiếu Vit K ở sơ sinh  Trình bày di chứng và biến chứng bệnh xuất huyết não màng não muộn ở trẻ sơ sinh  Trình bày cách phòng ngừa bệnh theo hướng chăm sóc sức khỏe ban đầu  Trình bày các yếu tố tiên lượng bệnh
  4. 1. LỊCH SỬ 2. KHÁI NIỆM VỀ CÁC THUẬT NGỮ 3. ĐỊNH NGHĨA XHNMNM 4. DỊCH TỄ HỌC 5. BỆNH NGUYÊN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 6. PHÂN LOẠI BỆNH XUẤT HUYẾT SƠ SINH DO THIẾU VITAMIN K CÓ BIẾN CHỨNG XUẤT HUYẾT NÃO 4
  5. 8. LÂM SÀNG 9. CẬN LÂM SÀNG 10. DIỄN TIẾN BỆNH 11. CHẨN ĐÓAN 12. ĐIỀU TRỊ 13. DI CHỨNG & BIẾN CHỨNG 14. PHÒNG NGỪA & CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU 15. TIÊN LƯỢNG 5
  6. Một chặng đường dài đã trải qua với những cột mốc thời gian  1894: Charles Townsend lần đầu mô tả một loạt trường hợp sơ sinh(SS) và nhũ nhi bị bệnh xuất huyết(XH)  1929: Henrik Dam phát hiện ra “Vitamin Koagulation” hay là vitamin K và tình trạng thiếu hụt vitamin K ở gà con.  1936: Tình trạng thiếu vitamin K phối hợp với việc giảm nồng độ prothrombin/plasma 6
  7.  1950: vai trò của vitamin K/trong việc tổng hợp prothrombin & yếu tố đông máu(YTĐM) phụ thuộc vitamin K + hội thảo bàn về việc bổ sung vitamin K cho SS  1952: Dam & CS công bố thiếu vitamin K chủ yếu/trẻ SS bú mẹ, trong những ngày đầu tiên, và chứng minh vai trò vitamin K dự phòng(cho mẹ trước sinh hoặc cho trẻ ngay sau sinh) có thể ngăn ngừa được XH 7
  8.  1961: AAP khuyến cáo sử dụng vitaminK/dự phòng bệnh lý XH ở trẻ SS  1966: XH muộn SS do thiếu vitamin K được báo cáo, chủ yếu ở SS bú mẹ, không dùng vitamin K dự phòng hoặc có bệnh lý gây rối loạn tiêu hóa (RLTH)+ kém hấp thu mỡ  1974: Tìm thấy một loại aa Carboxyglutamic, phân lập từ protein bò. 8
  9.  1992: Golding & CS, ĐH Bristol, kết luận Vitamin K dự phòng (TB) cho SS làm tăng tần suất ung thư trước 10 tuổi nhiều nghiên cứu của Hoa Kỳ và Thụy Điển đã chỉ ra những sai sót trong nghiên cứu của Golding và phủ nhận kết luận của nó.  1996: Ủy ban Thai nhi và SS thuộc AAP khuyến cáo vẫn phải tiếp tục sử dụng vitamin K dự phòng theo đường TB/TM & Vitamin K1 uống cần được nghiên cứu thêm. 9
  10. Xuất Huyết Não Màng Não (XHNMN)  Định nghĩa: XH trong chất não, não thùy hay trong một hoặc nhiều màng bao não. Các tác giả Âu - Mỹ gọi chung là XH quanh não thất (NT) và trong NT hoặc XH nội sọ 10
  11.  Nguyên nhân  Chấn thương, ngạt, thông khí áp lực dương, vỡ phế nang, tràn khí màng phổi, tăng CO 2 máu và toan huyết.  RLXH tiên phát/bất thường mạch máu bẩm sinh(hiếm)  Chuyển dạ kéo dài, ngôi mông, giục sinh, sang chấn sản khoa, DIC , giảm TC tự miễn.  Thiếu Vitamin K ở trẻ sơ sinh là nguyên nhân thường gặp nhất 11
  12.  Cơ chế gây XH: theo Hambleton và Wigglesworth  Vùng Germinal matrix là vùng có phân bố mạch máu cao  Thành nâng đỡ của hệ mạch vùng này cực kỳ mong manh.  Dao động áp suất động mạch và lưu lượng máu đến giường mạch máu của vùng mô đệm sinh sản dưới nội mạc tuỷ  XH quanh và trong não thất  Tất cả các yếu tố nguy cơ trên đã dẫn đến 12
  13. NGẠT, O2 MÁU, CO2 MÁU HẠ HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH TĂNG HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH RỐI LOẠN LƯU LƯỢNG MÁU ĐẾN NÃO TỔN THƯƠNG HỆ MAO MẠH DO THIẾU MÁU CỤC BỘ VỠ HỆ MAO MẠCH XHNMN XUẤT HUYẾT QUANH NÃO THẤT-TRONG NÃO THẤT 13
  14.  Hậu quả của sự thiếu hụt nặng các YTĐM và các protein C, S, Z, M phụ thuộc Vitamin K tình trạng XH kéo dài, từ nhẹnặng ở các vị trí: đường tiêu hóa, mũi, rốn, sau cắt bao quy đầu, da, phổi, chỗ tiêm chích ...  PHÂN NHÓM  XH sớm SS  XH cổ điển SS  XH muộn SS (80% các loại XH xảy ra trong giai đọan SS )  XH thứ phát SS 14
  15.  Thống nhất thuật ngữ trong bài : (theo cách gọi hiện nay tại Việt Nam  Xuất huyết não màng não= Bệnh xuất huyết sơ sinh do thiếu Vitamine K  Bệnh xuất huyết não màng não muộn (XHNMNM)= Bệnh xuất huyết muộn sơ sinh do thiếu Vitamine K 15
  16. (Theo Parttraporn B. Isarangkura, ThaiLand, 9/1991)  XHNMNM (1966) là một rối loạn có XH xảy ra từ 2 tuần đến 6 tháng tuổi, với đỉnh điểm là từ 2 tuần đến 2 tháng  xuất huyết nội sọ trong hầu hết các trường hợp tỷ lệ tử vong và tần suất mắc di chứng vĩnh viễn rất cao  XHNMNM xảy ra ở trẻ đủ tháng khỏe mạnh, không tiền căn bệnh về máu, không có tiền căn sản khoa nguy hiểm, bú mẹ hoàn toàn và không chích dự phòng vitamin K lúc sinh. 16
  17.  Tần suất cao/các nước chưa cho sử dụng vitamin K phòng ngừa cho trẻ ngay sau sinh; 1/4500 trẻ SS (Nhật, 1982), 1/1200 (Thái Lan, 1987) giảm hẳn khi vitamin K được dùng phòng ngừa thường quy  Chế độ DD: Bú mẹ hoàn toàn & không được dùng vitamin K phòng ngừa lúc sinh (96,9%, Tp.HCM - BVNĐI, 1993-1996)  Tuổi : Thường/từ 2 tuần6 tháng, đỉnh điểm: 2 tuần2 tháng . (> 94,33% /Việt Nam, Tp.HCM, 1993-1996); 90% /Thái Lan, 1991).  Mùa mắc bệnh : mùa hè tăng 50% so với mùa đông. 17
  18.  Giới: VN, nam/nữ # 3/1(BVNĐ1, Tp. HCM, 1993-1996); Thái Lan, nam/nữ # 2,7/1; Nhật và Đức, nam/nữ = 2/1: Androgen tăng biến dưỡng vit K (Joshijuki Hanawa-Japan)  Địa lý: Nước thuộc thế giới thứ 3, XHNMNM gần như chỉ gặp/trẻ đủ tháng, sinh thường, rất hiếm gặp/trẻ có nguy cơ cao Nông thôn> thành thị: Do chích ngừa vitamin K1 sau sinh không đầy đủ  Tỷ lệ tử vong: 30% (VN, Tp. HCM, 1993 - 1996) ; 10-50% (Thái Lan, Thụy Sĩ) 18
  19.  Vitamin K  Loại vitamin tan trong mỡ: K1(Phylloquinone),K2(Menaquinone ),K3(Menadione )  Hấp thu từ hổng tràng, K1 K2 cần dịch mật dịch mật , dịch tụy, mỡ tăng khả năng hấp thu vitamin K  Trữ/gan dưới dạng phylloquinone(10%) và các loại menaquinone khác nhau(90%) do vi khuẩn chí đường ruột, số lượng #10 µg(1,5 µg/Kg)  dự trữ vitamin K rất thấp 19
  20.  Hoạt tính vitamin K Chất đồng vận của men glutamyl carboxylase BÌNH THƯỜNG CO2 O2 YẾU TỐ ĐÔNG MÁU HOÀN CHỈNH TiỀN CHẤT Vitamin K CH2 + CH2 Glutamyl Carboxylase CH2 CH2 COOH COOH COOH Gốc Gốc Glutamyl “glu” g - Carboxy Glutamyl (“gla”) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2