Bài lý thuyết hóa đại học
lượt xem 82
download
Tài liệu tham khảo về bài lý thuyết hoá đại học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài lý thuyết hóa đại học
- 1, Số đồng phân axit cacboxylic và este ứng với CTPT C4H8O2 là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 2, Oxi phản ứng trực tiếp được với tất cả các chất nào trong dãy sau đây: A. SO2, FeO, H2S, NaClO. B. Br2, H2, S, Au, C2H5OH. C. Fe, dd KI, S, H2, Cl2. D. N2, HI, Cl2, Na, Pt. 3, Trong những câu sau, câu nào đúng: A. Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc liên kết ion. B. Tính chất của hợp kim không phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim. C. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng. D. Hợp kim có tính chất hoá học khác tính chất hóa học của các kim loại tạo ra chúng. 4, Thuốc thử thích hợp để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch Na3PO4. D. dung dịch Na2CO3 hoặc dung dịch Na3PO4. 5, So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau ancol etylic (1), etyl clorua (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4) ta có: A. (1) > (2) > (3) > (4). B. (4) > (1) > (3) > (2). C. (4) > (3) > (2) > (1). D. (2 ) > (3) > (1) > (4). 6, Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt : NaI, NaBr, NaCl, HI, HBr, HCl, đựng trong các bình mất nhãn là: A. Quỳ tím, Ag2S. B. Na2CO3, Ag2SO4. C. Quỳ tím, AgNO3. D. Cu(OH)2, AgNO3. 7, Thành phần hóa học của thủy tinh loại thông thường: A. Na2O.CaO.6SiO2. B. Na2O.Al2O3.6SiO2. C. 3MgO.2SiO2.2H2O. D. Al2O3.2SiO2.2H2O. 8, Trong các phát biểu liên quan đến gluxit: 1. Khác với glucozơ, fructozơ không có phản ứng tráng gương. 2. Sacarozơ là đisaccarit của glucozơ nên saccarozơ cũng có phản ứng tráng gương như glucozơ. 3. Tinh bột có chứa nhóm OH nên tan nhiều trong nước.
- 4. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, mantozơ có tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2. Các phát biểu sai là: A. cả (1), (2), (3) và (4). B. (4). C. (1), (2), (3). D. (1) và (2). 9, Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. . D. Cu(NO3)2. 10, Criolit (Na3AlF6) được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al vì lý do chính là A. tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy khỏi bị oxi hóa. B. làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy. C. làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng. D. bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. 11, Trong dãy nào dưới đây các chất đã không được sắp xếp theo trật tự tăng dần tính axit từ trái sang phải? A. HI, HBr, HCl, HF. B. HClO, HClO2, HClO3, HClO4. C. NH3, H2O, HF. D. H3PO4, H2SO4, HClO4.
- 12, Trong các phân đạm sau: NH4NO3, KNO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca(NO3)2. Tổng số phân đạm thích hợp để bón cho loại đất kiềm là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. 13, Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +NO2 + H2O Biết tỉ lệ thể tích VNO2:VNO = 3:1. Xác định hệ số khi cân bằng của HNO3 trong phương trình trên. A. 38. B. 94. C. 46. D. 58. 14, Cho các chất: CH3NH3Cl, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3. Trật tự tăng dần tính bazơ (theo chiều từ trái qua phải) của 6 chất trên là A. CH3NH3Cl, (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH B. (C6H5)2NH, NH3,CH3NH3Cl, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2 C. C6H5NH2, (C6H5)2NH, NH3, CH3NH2, CH3NH3Cl, (CH3)2NH. D. (C6H5)2NH, CH3NH3Cl, NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH 15, Cho các dung dịch sau CuSO4,K2SO4 ,NaCl, ZnCl2, NiSO4, FeCl2, AgNO3, Cr2(SO4)3, KNO3 .Có bao nhiêu dung dịch sau khi điện phân cho môi trường axit (với điện cực trơ có màng ngăn xốp) A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. 16, Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là A. Cu, Fe, ZnO, Al2O3. B. Cu, Fe, Zn, Al2O3. C. Cu, Fe, Zn, Al. D. Cu, FeO, ZnO, Al2O3.
- 17, Xác định công thức cấu tạo của axit hữu cơ X là axit no, mạch hở có công thức nguyên là (C2H3O2)n A. C4H6O4. B. C2H3O2. C. C6H9O6. D. C2H4(COOH)2. 18, Các vật bằng đồng khi để lâu trong không khí ẩm thường bị bao phủ một lớp màng màu xanh. Hiện tượng đó là do A. đồng tác dụng với hơi nước trong không khí ẩm, tạo Cu(OH)2 màu xanh. B. đồng bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo ra CuO (đen), CuO tác dụng với hơi nước tạo ra Cu(OH)2 màu xanh. C. trong không khí ẩm, với sự có mặt của CO2, trên bề mặt đồng bị bao phủ bởi một lớp màng cacbonat bazơ (Cu(OH)2.CuCO3) màu xanh. D. trên bề mặt đồng bao phủ bởi một lớp CuO, CuO tác dụng với CO2 tạo ra CuCO3 màu xanh. 19, Có thể dung Cu(OH)2 để phân biệt các chất trong nhóm A. CH3OOCH2CH3, CH3COOH, CH3CHO. B. CH3CHO, CH3COOH, CH3CH2OH. C. glucozơ, saccarozơ, mantozơ. D. CH3CH2OH, CH3CHOHCH3, CH3CHO. 20, Các chất trong dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit tăng dần? A. H2SiO3, Al(OH)3, H3PO4, H2SO4. B. H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SO4. C. Al(OH)3, H2SiO3, H3PO4, H2SO4. D. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SiO3. 21, Theo định nghĩa axit, bazo của Bronstet, hãy xét các chất và ion sau: Na+, Cl, HCO3, CO32, H2O, HSO4, ZnO, NH4+, Al2O3, CH3COO. Các chất và ion lưỡng tính là: A. Cl, Na+, H2O. B. Cl, Na+, NH4+, H2O. C. NH4+, Cl, H2O. D. ZnO, Al2O3, H2O, HCO3. 22, Cho các chất sau : HCl, NaCl, N2, KCl. Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử là A. N2, HCl, NaCl, KCl. B. N2, HCl, KCl, NaCl. C. HCl, NaCl, N2, KCl. D. HCl, N2, NaCl, KCl. 23, Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaCl. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. 24,
- Xét một số nhóm thế vào vòng benzen: CH3, COOH , NH2, COCH3, COOCH3, NO2, CN, Cl và –SO3H. Trong số đó, có bao nhiêu nhóm thế định hướng cho nhóm thế mới vào vị trí meta? A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. 25, Cho sơ đồ sau: Ca3(PO4)2 A B C D E Ca3(PO4)2 A, B, C, D, E có thể là các chất: A. CaSO4, Ca(OH)2, Ca(NO3)2, CaCl2, CaCO3. B. CaCl2, Ca(OH)2, CaCO3, Ca(NO3)2, Ca(HCO3)2 C. CaCO3, Ca(NO3)2, CaCl2, CaSO4, CaS D. Ca(NO3)2, CaCO3, Ca(HCO3)2, CaSO4, CaCl2 26, Cho các phản ứng: 1) 8KI + 5H2SO4 đ 4I2 + H2S + 4K2SO4 + 4H2O 2) 2KBr + 2H2SO4 đ Br2 + SO2 + K2SO4 + 2 H2O 3) KCl + H2SO4 đ KHSO4 + HCl 4) 8KF + 5H2SO4 đ 4F2 + H2S + 4K2SO4 + 4H2O Các phản ứng viết đúng là A. 2, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. Không có phản ứng nào đúng. 27, Cho các oxit: FeO, BaO, ZnO, SnO 2, Na2O, CuO, CaO, Li2O, K2O. Dãy gồm các oxit không phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. FeO, ZnO, SnO2, CuO, K2O B. FeO, Na2O, CuO, CaO, Li2O C. FeO, ZnO, CuO, K2O D. FeO, ZnO, SnO2, CuO
- 28, Cho các dung dịch: 1) C6H5 NH3Cl 2) Na2SO4 3) AlCl3 4) Ca(NO3)2 5) K2SO3 6) Na2HPO4 Dung dịch có pH = 7 là A. 2, 6 B. 3, 5 C. 2,4 D. 1, 3 29, Nguyên tố X có Z = 26, trong hàng nào, nhóm nào (chính hay phụ) của bảng hệ thống tuần hoàn? A. hàng 5, nhóm VIIB B. hàng 4, nhóm VA C. hàng 4, nhóm VIIIB D. hàng 3, nhóm IIIA. 30, Sắp xếp theo trật tự tăng dần tính khử của kim loại. 1) Al3+/Al 2) Na+/Na 3) Cu2+/Cu 4) Fe2+/Fe 5) Mg2+/Mg A. (5), (1), (2), (3), (4) B. (1), (5), (2), (3), (4) C. (3), (4), (1), (5), (2) D. (2), (5), (1), (4), (3) 31, Cho các chất sau: K, MgO, Zn, Li, BaO, Fe, Ca, Al2O3, Na2O. Số bazơ tan nhận được khi cho các chất trên vào H2O là A. 7. B. 8. C. 5. D. 4. 32, Cao su buna được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào dưới đây? A. Butađien 1, 3. (2) B. Buten. (3) C. Cả (1), (2), (3) đều sai D. Axetilen. (1)
- 33, Có sơ đồ chuyển hoá sau: Al4C3 X Y Ag2C2. X, Y là những chất gì? A. CH4, C2H2 B. C3H6, C3H4 C. C3H4, C3H8 D. C2H2, CH3CHO 34, Sắp xếp theo trình tự tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm OH trong các phân tử sau: etanol, phenol, metanol. A. Metanol, etanol, phenol. B. Etanol, metanol, phenol. C. Phenol, etanol, metanol. D. Phenol, metanol, etanol. 35, Thứ tự tăng dần của số oxi hoá cao nhất trong các hợp chất với oxi của các nguyên tố P, Si, Cl, S là A. Cl, S, P, Si B. P, S, Cl, Si C. S, Cl, Si, P. D. Si, P, S, Cl 36, Để điều chế trực tiếp ra benzen ta có thể đi từ những hiđrocacbon no nào sau đây? A. nPentan, xiclopentan. B. nHexan, xiclohexan C. Isohexan, metyl xiclopentan D. Metan, propan, butan. 37, Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C4H8O2 vừa phản ứng với Na, vừa phản ứng với NaOH? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 38, Dãy các chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3? A. Cả (1), (2), (3) đều đúng B. Glucozơ, anđehit fomic, axit fomic, butin1 (1) C. Glucozơ, fructozơ, anđehit fomic, butin1 (3) D. Fructozơ, anđehit fomic, axit fomic, butin1 (2)
- 39, Hãy sắp xếp số oxi hoá của S, Si, Cl, P trong các hợp chất với hiđro theo thứ tự giảm dần. A. Si, S, Cl, P B. Cl, S, P, Si C. S, Cl, P, Si D. Si, P, S, Cl 40, Có các dung dịch: 1) KNO3 2) Na3PO4 3) Ca(H2PO4)2 4) NH4HSO4 5) NaCl 6) Na2S Dung dịch nào có pH
- 44, Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của nguyên tố cacbon, có nhiều tính chất rất khác nhau; Kim cương rất cứng, than chì rất mềm. Kim cương trong suốt, than chì đen xỉn. Kim cương không dẫn điện dẫn nhiệt, còn than chì dẫn điện dẫn nhiệt tốt. Nguyên nhân của sự khác nhau đó là A. kim cương tinh khiết hơn cacbon. B. không thể giải thích được. C. kim cương có mật độ cacbon cao hơn than chì (khối lượng riêng của kim cương lớn hơn than chì). D. kim cương và than chì có cấu tạo khác nhau. 45, Dãy gồm các xit nào sau đây tan trong nước cho dung dịch có nồng độ pH > 7: CaO, Na2O, SO2, SiO2, BaO, MgO. A. CaO, Na2O, SO2, SiO2, MgO. B. CaO, Na2O, MgO. C. CaO, Na2O và BaO. D. SiO2, CaO, MgO, Na2O. 46, Trong các chất sau, chất nào là bazơ : AlCl3, H2SO4 , NH3, H2S, PH3, Al(OH)3? A. Al(OH)3, PH3, NH3 B. Al(OH)3, NH3 C. AlCl3, NH3, Al(OH)3 D. Al(OH)3 47, A có công thức phân tử là C7H8O. A có một vòng bezen và không phản ứng với NaOH. Số đồng phân có thể có của A là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 48, Có 4 ống nghiệm được đánh số 1, 2, 3, 4 chứa các dung dịch ( không tương ứng ) là NaOH, AlCl3, HCl, NaAlO2. Cho từ từ dung dịch ở ống 2 vào dung dịch ở ống 1 thấy xuất hiện kết tủa, tiếp tục cho kết tủa tan. Dung dịch ở ống 2 không tác dụng với dung dịch ở ống 3. Dung dịch ở ống 3 tác dụng với dung dịch ở ống 1 tạo kết tủa. Dung dịch chứa trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 tương ứng là A. AlCl3, NaOH, NaAlO2, HCl. B. NaAlO2, HCl, NaOH, AlCl3. C. NaOH, AlCl3, HCl, NaAlO2. D. NaOH, AlCl3, NaAlO2, HCl.
- 49, Sắp xếp các ion S2, Cl, K+ , Ca2+ theo thứ tự tăng dần bán kính ion. A. S2, Cl, K+, Ca2+ B. Cl, K+, S2, Ca2+ C. Ca2+, K+, Cl, S2 D. K+, Ca2+, S2, Cl 50, Chất hữu cơ A chứa C, H, O và có các tính chất A tác dụng được với Na giải phóng H2. A tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh thẫm. A tham gia phản ứng tráng gương. Khi đốt cháy 0,1 mol A thu được không quá 7 lít khí( sản phẩm) ở 136,50C và 1 atm. Công thức cấu tạo của A là A. OHCCOOH B. HCOOH C. HCHO D. CH2=CHCOOH 51, A B + Cl2 (đpnc) B + N2 C (nhiệt độ thường) C + D E + NH3 E + SO2 F Biết A, B, C, E, F là hợp chất và đơn chất của một kim loại kiềm. Vậy A, C, E, F có thể là: A. NaCl, Na3N, NaCl, Na2SO3 B. LiCl, Li3N, LiOH, LiHSO3 C. LiCl, Li3N, LiOH, Li2CO3 D. KCl, K3N, KOH, KHSO3 52, Trong phản ứng giữa dung dịch HNO3 với các chất: CaO; FeO; Fe3O4; Fe(OH)3; NaHCO3; FeCO3; Cu, số phản ứng không là oxi hóa – khử là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 53, Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. CH3COOH, C6H5OH, CH2 = CHCHO, CH3COOC2H5, C6H5NH3Cl. B. CH3COOH, C6H5OH, CH2 = CHCOOCH3, CH3COOC2H5, C6H5NH3Cl C. CH3COOH, C6H5OH, CH2 = CHCH2OH, CH3COOC2H5, C6H5NH3Cl. D. CH3COOH, C6H5OH, CH2 = CHCHO, CH3COOC2H5, HCOOH.
- 17, Để định lượng glucozơ có trong máu, người ta có thể sử dụng A. dung dịch KMnO4 B. [Ag(NH3)2]+ C. giấy quì D. dung dịch NaCl 18, Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền ; ; , còn nitơ có 2 đồng vị bền và . Số lượng phân tử NO2 có thể có là: A. 6 B. 18 C. 12 D. 24 20, Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? 1) 3C + 2KClO3 2KCl + 3CO2 2) AgNO3 + KBr AgBr + KNO3 3) Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu 4) 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2 21, Cho một lượng Mg vào dung dịch chứa CuSO 4 và Fe2(SO4)3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (màu xanh đã nhạt) và chất rắn Y. Y chứa A. Cu và Fe B. Cu và Mg C. Cu D. Fe 22, C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân có thể phản ứng với NaOH? A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
- 24, Cho các phản ứng sau: X + dd NaOH Y + Z Y + NaOH rắn T + P T Q + H2 (xúc tác 15000C) Q + H2O Z Các chất X và Z cụ thể là A. CH3COOC2H5 và CH3CHO B. CH3COOCH = CH2 và CH3CHO C. CH3COOCH = CH2 và HCHO D. HCOOCH=CH2 và HCHO 25, Bằng phản ứng nào có thể phân biệt glucozơ và fructozơ? A. Cho tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. (2) B. Cả (1) và (3) đều đúng C. Cho tác dụng với dung dịch nước brom. (3) D. Cho tác dụng với AgNO3 trong NH3, đun nóng. (1) 33, Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A + H2 B (xúc tác: t0) B C (xúc tác H2SO4 đặc, 170 C) 0 C + H 2O D Biết: A mạch hở, không cùng loại chức với D, có công thức phân tử C 3H6O. Công thức cấu tạo của A là A. CH3OCH=CH2 B. CH3CH2CHO C. CH2=CHCH2OH D. CH3COCH3 34, Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít sau: Ba(OH) 2; HNO3; H2O; NaOH và H2SO4. Dãy nào trong các dãy sau được sắp xếp theo chiều giảm dần độ pH? A. Ba(OH)2; NaOH; H2O; HNO3; H2SO4. B. NaOH; Ba(OH)2; H2O; HNO3; H2SO4. C. Ba(OH)2; NaOH; H2O; H2SO4; HNO3. D. NaOH; Ba(OH)2; H2O; H2SO4; HNO3. 40, Một loại quặng trong tự nhiên đã được loại bỏ hết tạp chất. Hòa tan quặng đó trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch A và có khí màu nâu thoát ra. Dung dịch A tạo được kết tủa trắng (không tan trong axit) với BaCl2. Quặng đó là A. xiđerit FeCO3 B. pirit FeS2 C. manhetit Fe3O4 D. hematit Fe2O3
- 42, Cho dãy chuyển hoá sau: X Y Z pO2NC6H4Br. X, Y, Z có công thức lần lượt là A. C2H2, C6H6, C6H5NO2. B. nC7H16, C6H5CH3, C6H5Br C. nC6H14, C6H6, C6H5NO2 D. nC6H14, C6H6, C6H5Br 44, A, B, C là các hợp chất khác nhau của cùng một kim loại. Khi đốt mỗi chất bằng ngọn lửa không màu đều cho ngọn lửa có màu vàng. Chúng có thể chuyển hoá lẫn nhau theo sơ đồ: A + B C +H2O B C + H2O + D (khí, là hợp chất của cacbon) A + D B hoặc A + D C + H2O A, B, C có công thức tương ứng là: A. NaOH; Na2CO3; NaHCO3. B. NaCl; NaOH; NaHCO3. C. Na2O; NaHCO3; Na2CO3. D. NaOH; NaHCO3; Na2CO3. 49, Dãy gồm các chất tác dụng với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl là : A. Na2SO4 , HNO3, Al2O3, Na2CO3. B. Na2SO4, ZnO, Zn(OH)2, NaHCO3. C. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3. D. CuSO4, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lý thuyết đại cương về kim loại (THPT)
39 p | 1824 | 843
-
Giáo trình Cơ sở lý thuyết hóa học - Đào Hùng Cường
130 p | 1682 | 498
-
Thực hành bài tập hóa học đại cương (Hóa học lý thuyết cơ sở): Phần 1
214 p | 1640 | 252
-
Bài tập hóa đại cương - Cấu tạo nguyên tử - Đại học Bách Khoa
9 p | 1726 | 242
-
Giáo trình hóa đại cương B part 1
9 p | 814 | 168
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương 2 - Nguyên lý II của nhiệt động học chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình
0 p | 486 | 143
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - phần 1 - Nhiệt động học
0 p | 412 | 136
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương III - Cân bằng hoá học
0 p | 377 | 127
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương V - Dung dịch
0 p | 336 | 110
-
Bài giảng lý thuyết và bài tập Hóa phân tích định lượng (Dùng cho học sinh trung cấp Dược): Phần 1 (ĐH Nguyễn Tất Thành)
55 p | 599 | 103
-
Thực hành bài tập hóa học đại cương (Hóa học lý thuyết cơ sở): Phần 2
165 p | 389 | 102
-
Bài giảng Hóa đại cương A - ThS. Đặng Đình Khôi
176 p | 412 | 91
-
Giáo trình hóa đại cương B
92 p | 319 | 91
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương IV - Cân bằng pha
0 p | 301 | 89
-
Luyện tập bài tập cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ: Phần 2
180 p | 340 | 78
-
Phần mềm hỗ trợ ôn thi Hóa -2
15 p | 179 | 32
-
Giáo trình Hóa học đại cương - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
229 p | 62 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn