Bài tâp áp dụng cơ học vật rắn
lượt xem 78
download
Tham khảo tài liệu 'bài tâp áp dụng cơ học vật rắn', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tâp áp dụng cơ học vật rắn
- NGUYỄN QUỐC LỢI – TP CAO LÃNH - ĐỒNG THÁP. Năm học 2009- 2010 BÀI TẬP ÁP DỤNG CƠ HỌC VẬT RẮN | Bài này được '.duongtuan2702.' cho '.10.' điểm Bài 1. Trong các đại lưọng sau đại lưọng nào của hệ không đựoc bảo toàn trong va chạm hoàn toàn đàn hồi. A. cơ năng. B. Động năng C. Động lượng D. Năng lưọng E. hình dạng vật sau va chạm. Câu 2. trong các đại lưọng sau đại lưọng nào của hệ đựoc bảo toàn trong các va chạm mêm. A, Cơ năng B, Động năng C. Năng lượng D. Năn g lượng E. Hình dạng vật sau va chạm. Bài 5. trong các phát biểu sau đây về tính chất của vật rắn quay, hãy chỉ ra phát biểu đúng. A, vật rắn là hệ chất điểm mà khoảng cách giữa các chất điểm là không thay đổi theo thời gian. B, các chất điểm trên vật rắn quay xung quanh trục quay với cùng vận tốc dài. C, các chất điểm trên vật rắn quay xug quanh trục quay với cùng gia tốc góc. D, các chất điểm trên vật rắn quay xung qunh trục quay với cùng gia tốc tiếp tuyến. E. vật rắn chịu tác dụng của lực bất kỳ thì khối tâm của nó luôn chuyển động tịnh tiến.
- NGUYỄN QUỐC LỢI – TP CAO LÃNH - ĐỒNG THÁP. Năm học 2009- 2010 Câu 6: tính chất nào dưói đay không đúng với vật rắn. A. các chất điểm trên vật rắn quay xug quanh trục quay với cùng vận tốc góc. B. Trong chuyển động tịnh tiến các chất điểm của vật rắn chuyển động theo những quỹ đạo như nhau. C. trong chuyển động phẳng mọi điểm của vật rắn dều nằm trong những mặt phẳng song song với mặt phẳng cố định. D. Vật rắn chịu tác dụng của lực bất kỳ thì khối tâm của nó sẽ chuyển động quay. E, Vật rắn chịu tác dụng của lực tiếp tuyến với quỹ đạo thì điểm đặt lực trên vật rắn sẽ chuyển động quay. Câu 7. Câu 9. trong những yếu tố sau đây yếu tố nào ảnh hưởng tới trạng thái chuyển động quay của vật rắn.: A. Lực đồng phẳng với trục quay. B. Lực song song với trục quay.
- NGUYỄN QUỐC LỢI – TP CAO LÃNH - ĐỒNG THÁP. Năm học 2009- 2010 C. lực tiếp tuyến với quỹ đạo của điểm đặt lực. D. Lực hướng tâm. E. Điểm đặt của lực dịch chuyển dọc theo phưong tác dụng của lực đó. Bài10. trong những yếu tố sau đây yếu tố nào không ảnh hưởng tới trạng tháichuyển động quay của vật rắn quanh một trục. A. Sự phân bố khối lưọng của vật đối xứng với trục quay. B. khoảng cách từ khối tâm của vạt đến trục quay. C. Mô mem động lưọng của vật. D. Mômen quán tính của vật. E. Ngoại lực song song hoặc đồng phẳng với trục quay. Câu 11. Trong các điều kiện sau, điều kiện nào cho phép một vật rắn ở trạng thái cân bằng ( một vật rắn ở trạng thái cân bằng khi mọi chất điểm của nó đều có toạ độ không đổi theo thời gian ). A. Vật luôn đứng yên so với bất kỳ vật nào. B. Tổng các mômen lực đối với trục quay làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các momen làm vật đó quay ngược chiều kim đồng hồ. C, Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đó bằng không. D. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng khong và tổng đị số các momen lực tác dụng len vật với bất kì trục quay nào cũng bằng không. E. tổng các momen động lưọng của vật với trục quay bất kì bằng không. Câu 13.
- NGUYỄN QUỐC LỢI – TP CAO LÃNH - ĐỒNG THÁP. Năm học 2009- 2010 Câu 14. Bài 15.
- NGUYỄN QUỐC LỢI – TP CAO LÃNH - ĐỒNG THÁP. Năm học 2009- 2010 Bài 16. Trên một đĩa đồng chất nằm ngang quay quanh trục đối xứng có một vật nằm cách tâm đĩa 0,098m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt đĩa bằng 0,25. cho gia tóc trong trưòng bằng g =9,8m/s^2. Để vật khôg bị văng ra khỏi đĩa thì giá trị của vận tốc góc (rad/s) không đựoc lớn hơn. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 E. 7 câu 17. Một người đứng ở giữa ghế Giucỗpki sao cho phương của trọng lực tác dụng lên người trùng với trục quay của ghế. Hai tay người đó dang tay ra và cầm hai quả tạ. Mỗi quả có khối lưọng m= 2kg. Khoảng cách giữa hai quả tạ là . Cho biết momen quán tính của ngưòi và ghế ( không kể tạ ) là = 2,5 kg.m^2 . Vận tốc góc của hệ ghế và người khi người đó co tay lại để khoảng cách giữa hai quả tạ chỉ còn có giá trị bằng (rad/s). A, 3,5 B, 4,5 C, 5,5 D, 6,5 E, 7,5 haisieutoc 15:00:47 Ngày 22-09-2007 Trả lời: BÀI TẬP ÁP DỤNG Cơ Học Vật Rắn. 1) Va chạm đàn hồi là: a) Va chạm có sự bảo toàn cơ năng. b) Va chạm có sự bảo toàn cơ năng và sự bảo toàn động lượng. c) Va chạm có sự bảo toàn động lượng nhưng không có sự bảo toàn cơ năng. d) Va chạm có sự bảo toàn cơ năng nhưng không có sự bảo toàn động lượng . 2) Một người đứng trên sàn quay hình đĩa đang quay đều. Nếu người đó đi chậm từ tâm ra ngoài biên sàn, sàn đĩa sẽ quay chậm đi, hiện tượng được giải thích bằng: a) Định luật bảo toàn cơ năng. b) Định luật bảo toàn động lượng. c) Định luật bảo toàn moment động lượng. d) Không có câu nào đúng
- NGUYỄN QUỐC LỢI – TP CAO LÃNH - ĐỒNG THÁP. Năm học 2009- 2010 3) Động lượng của khối tâm của một hệ chất điểm có giá trị bằng: a) Tổng động lượng của các chất điểm. b) Tổng động lượng các chất điểm chia cho khối lượng của hệ. c) Tổng động lượng các chất điểm nhân cho khối lượng của hệ. d) Không có câu nào đúng 4) Moment quán tính của vật rắn đối với một trục là đại lượng đặc trưng cho: a) Tác dụng lực lên vật rắn trong chuyển động quay xung quanh trục. b) Quán tính của vật rắn trong chuyển động quay xung quanh trục. c) Quán tính của vật rắn trong chuyển động tịnh tiến dọc theo trục. d) Quán tính của vật rắn trong chuyển động tổng quát của vật rắn. 5) Biểu thức của moment quán tính của một hệ chất điểm đối với một trục là: a) với là vectơ vị trí của chất điểm thứ i. b) với là vectơ vị trí của chất điểm thứ i. c) với là khoảng cách của chất điểm thứ i đến trục. d) với là vectơ khoảng cách của chất điểm thứ i đến trục. . 6) Phương trình chuyển động của vật rắn lăn không trượt với tác dụng lực F như hình vẽ là: O a) b) Mo = Io.β c) Cả hai phương trình trên. d) Không có câu nào đúng 7) Động năng của vật rắn lăn không trượt với tác dụng lực F như hình vẽ là: O a) mv2/2 b) Io.ω 2/2 c) Cả a và b đều sai. d) Tổng cả a và b .
- NGUYỄN QUỐC LỢI – TP CAO LÃNH - ĐỒNG THÁP. Năm học 2009- 2010 8) Moment quán tính của quả cầu đặc khối lượng M bán kính R đối với trục tiếp tuyến với bề mặt quả cầu bằng: a) (2/5).MR2 b) (1/2).MR2 c) (7/5).MR2 d) (5/3).MR2 9) Cho 2 chất điểm m1 và m2 có khối lượng bằng nhau. Vật m2 ban đầu đứng yên, vật m1 chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm xuyên tâm đàn hồi với m2. Sau khi va chạm: a) v1’ = -v1; v2’ = v1 b) v1’ = 0; v2’ = v1 c) v1’ = -0,5.v1; v2’ = 0,5.v1 d) Không có câu nào đúng 10) Đối với chuyển động quay của vật rắn quanh một trục dưới tác dụng của moment M của lực F không đổi, biểu thức nào sau đây là đúng: a) L2 - L1 = F.(θ 2 - θ1) b) L2 - L1 = M .(t 2 - t1) c) L2 - L1 = F.(t 2 - t1) d) L2 - L1 = M.(θ 2 - θ1)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng lý 12 - CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
7 p | 347 | 30
-
Bài:21 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN.CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
4 p | 126 | 7
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 1 (Chủ đề 5): Ôn tập kiểm tra
7 p | 30 | 4
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 1 (Bài tập)
4 p | 23 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 2 (Slide)
7 p | 32 | 3
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 1 (Chủ đề 1): Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
11 p | 54 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 1
3 p | 30 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 1 (Slide)
5 p | 53 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 2
3 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn