YOMEDIA
ADSENSE
Bài tập chương ANDEHIT - AXIT: Ôn thi đại học
1.139
lượt xem 642
download
lượt xem 642
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Câu 1 (CĐ-2010). Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là A. C8H12O4 B. C6H9O3 C. C2H3O D. C4H6O2 Câu 2 (CĐ-07). Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ A. xiclopropan. B. propan-1-ol. C. propan-2-ol. D. cumen.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập chương ANDEHIT - AXIT: Ôn thi đại học
- Bài tập chương ANDEHIT - AXIT: Ôn thi đại học Tài liệu lưu hành nội bộ ANĐEHIT - XETON Câu 1 (CĐ-2010). Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là A. C8H12O4 B. C6H9O3 C. C2H3O D. C4H6O2 Câu 2 (CĐ-07). Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ A. xiclopropan. B. propan-1-ol. C. propan-2-ol. D. cumen. Câu 3 (CĐ-07). Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là A. HCHO. B. CH2=CH-CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CHO. Câu 4 (B-2010). H n hợp M g m anđ hit X (no, đơn chức, mạch hở và hiđrôcacbon , có t ng s mol là 0,2 (s mol của X nh hơn của . Đ t ch hoàn toàn M, thu được 8,96 l t h CO2 (đ tc và 7,2g H2O. Hiđrôcacbon là A. CH4 B. C2H2 C. C3H6 D. C2H4 Câu 5 (B-2010). Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng nà chứng t C6H5-CHO A. vừa thể hiện t nh oxi hóa, vừa thể hiện t nh hử. B. chỉ thể hiện t nh oxi hóa. C. chỉ thể hiện t nh hử. D. hông thể hiện t nh hử và t nh oxi hóa. Câu 6 (A-2010 . Cho m gam h n hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam ết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam mu i amoni của hai axit hữu cơ. Gi trị của m là A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2. Câu 7 (A-2010). Axeton được điều chế bằng c ch oxi ho cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75% là A. 300 gam. B. 600 gam. C. 500 gam. D. 400 gam. Câu 8 (CĐA-2008): Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. S chất trong dã tham gia phản ứng tr ng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 9 (CĐA-2008): Cho h n hợp g m 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xả ra hoàn toàn, h i lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. Câu 10 (CĐA-2008): Đ t cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được s mol CO2 bằng s mol H2O. Nếu cho X t c dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra s mol Ag gấp b n lần s mol X đã phản ứng. Công thức của X là A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO. Câu 11 (CĐA-2009): Hiđro hoá hoàn toàn h n hợp M g m hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, ế tiếp nhau trong dãy đ ng đẳng (MX < MY), thu được h n hợp hai ancol có kh i lượng lớn hơn h i lượng M là 1 gam. Đ t cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm h i lượng của X lần lượt là A. CH3CHO và 49,44%. B. HCHO và 50,56%. C. HCHO và 32,44%. D. CH3CHO và 67,16%. Câu 12 (CĐA-2009): Cho 0,1 mol h n hợp X g m hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, ế tiếp nhau trong dãy đ ng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và C2H5CHO. C. HCHO và CH3CHO. D. C2H3CHO và C3H5CHO. Câu 13 (A-2008): S đ ng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. GV: Nguyễn Phú Hoạt Năm học: 2010 - 2011
- Bài tập chương ANDEHIT - AXIT: Ôn thi đại học Tài liệu lưu hành nội bộ Câu 14 (A-2008): Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 l t NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đ tc . Công thức của X là A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO. Câu 15 (A-2008): Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xả ra hoàn toàn chỉ thu được một h n hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, p suất . Ngưng tụ thu được chất Z; cho Z t c dụng với Na sinh ra H2 có s mol bằng s mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. no, hai chức. B. hông no (chứa một n i đôi C=C , hai chức. C. no, đơn chức. D. không no (chứa một n i đôi C=C , đơn chức. Câu 16 (B-2009): Hiđro hoá hoàn toàn m gam h n hợp X g m hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, ế tiếp nhau trong dãy đ ng đẳng thu được (m + 1) gam h n hợp hai ancol. Mặt khác, khi đ t cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 l t hí O2 (ở đ tc . Gi trị của m là A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8. Câu 17 (B-2009): Đ t cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đ tc . Biết X có phản ứng với Cu(OH 2 trong môi trường kiềm hi đun nóng. Chất X là A. O=CH-CH=O. B. CH2=CH-CH2OH. C. CH3COCH3. D. C2H5CHO. Câu 18. Chia h n hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đ t ch hoàn toàn phần 1 thu được 0,54 gam H2O. Phần 2 cho t c dụng với H2 dư (h = 100% thu được h n hợp 2 rượu. Đ t ch hoàn toàn 2 rượu thu được V l t h CO2 (đ tc . Gi trị của V là A. 0,112. B. 2,24. C. 0,672. D. 1,344. Câu 19: Cho 10,2 gam h n hợp X g m 2 anđehit no (có s mol bằng nhau t c dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư thu được 64,8 gam Ag và mu i của 2 axit hữu cơ. Mặt h c, hi cho 12,75 gam X ba hơi ở 136,5OC và 2 atm thì thể t ch hơi thu được là 4,2 l t. Công thức của 2 anđehit là A. CH3-CHO và OHC-CHO. B. HCHO và OHC-CH2-CHO. C. CH3-CHO và HCHO. D. OHC-CHO và C2H5-CHO. Câu 20: Có hai bình mất nhãn chứa C2H2 và HCHO. Thu c thử du nhất có thể nhận được 2 bình trên là A. dung dịch AgNO3 trong NH3. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. Cu(OH)2. Câu 21: S lượng đ ng phân anđ hit ứng với công thức phân tử C5H10O là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 22: Anđehit no X có công thức đơn giản nhất là C2H3O. CTPT của X là A. C2H3O. B. C4H6O2. C. C6H9O3. D. C8H12O4. Câu 23: Oxi ho 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3 gam axit tương ứng (h = 100% . CTCT của X là A. CH3-CHO. B. CH3- CH2-CHO. C. (CH3)2CH-CHO. D. CH3-CH2-CH2-CHO. Câu 24: Cho 1,02 gam h n hợp g m hai anđehit no, đơn chức, mạch hở ( h c HCHO ế tiếp nhau trong dã đ ng đẳng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag (h = 100%). T n gọi của 2 anđehit là A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal. Câu 25: Cho 2,3 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, tạo ra 10,8 gam Ag. T n gọi của X là A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. axit fomic. D. anđehit acr lic. Câu 26: Đ t ch một h n hợp anđehit là đ ng đẳng, thu được a mol CO2 và 18a gam H2O. Hai anđehit đó thuộc loại anđehit A. no, đơn chức. B. vòng no, đơn chức. C. no, hai chức. D. hông no có một n i đôi, hai chức. Câu 27: Khi cho 0,1 mol X (có tỷ h i hơi só với H2 lớn hơn 20 t c dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 43,2g Ag. X thuộc loại anđehit GV: Nguyễn Phú Hoạt Năm học: 2010 - 2011
- Bài tập chương ANDEHIT - AXIT: Ôn thi đại học Tài liệu lưu hành nội bộ A. đơn chức. B. 2 chức. C. 3 chức. D. 4 chức. Câu 28: Hợp chất hữu cơ X đun nhẹ với dung dịch AgNO3 trong NH3 (1:2 , thu được sản phẩm X. Cho X t c dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều thu được h . Công thức cấu tạo của X là A. HCOOH. B. HCHO. C. CH3COONa. D. CH3CHO. Câu 29: Cho 0,94 g h n hợp hai anđehit đơn chức, no, ế tiếp nhau trong dã đ ng đẩng t c dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal. Câu 30: Trong công nghiệp, người ta điều chế HCHO bằng phương ph p A. oxi hoá CH3OH (Cu, tO). B. nhiệt phân (HCOO 2Ca. C. iềm ho CH2Cl2. D. hử HCOOH bằng LiAlH4. Câu 31: Công thức t ng qu t của anđehit no, hai chức mạch hở là A. CnH2n+2O2. B. CnH2nO2. C. CnH2n-2O2. D. CnH2n-4O2. Câu 32: Cho 7,2 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Nếu cho A t c dụng với H2 (Ni, to , thu được rượu đơn chức có mạch nh nh. CTCT của A là A. (CH3)2CH-CHO. B. (CH3)2CH-CH2-CHO. C. CH3-CH2-CH2-CHO. D. CH3-CH(CH3)-CH2-CHO. Câu 33: X có CTCT là Cl-CH2-CH(CH3)-CH2-CHO. Danh ph p IUPAC của X là A. 1-clo–2-metyl butanal. B. 2-metylenclorua butanal. C. 4-clo–3-metyl butanal. D. 3-metyl-4-clobutanal. Câu 34: Cho h n hợp X g m 2 anđehit đ ng đẳng ế tiếp t c dụng hết với H2 (Ni, t0 , thu được h n hợp . Đ t ch hoàn toàn thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của 2 anđehit trong X là A. CH4O và C2H6O. B. CH2O và C2H4O. C. C3H6O và C4H8O. D. C3H8O và C4H10O. Câu 35: Đ t ch hoàn toàn 19,2 gam h n hợp X g m 2 anđehit đ ng đẳng ế tiếp thu được 17,92 lít khí CO2 (đ tc và 14,4 gam H2O. Nếu cho 9,6 gam X t c dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư thì thu được m gam Ag. Gi trị của m là A. 75,6. B. 151,2. C. 37,8. D. 21,6. Câu 36: H n hợp X g m 2 anđehit no đơn chức, mạch thẳng, là đ ng đẳng ế tiếp. Khi cho 3,32 gam B t c dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. T n gọicủa 2 anđehit trong X là A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal. Câu 37: Chu ển ho hoàn toàn 4,2 gam anđehit X mạch hở bằng phản ứng tr ng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư r i cho lượng Ag thu được t c dụng hết với dung dịch HNO3 tạo ra 3,792 lít NO2 ở 27o C và 740mmHg. T n gọi của X là anđehit A. fomic. B. axetic. C. acrylic. D. oxalic. Câu 38: X là h n hợp HCHO và CH3CHO. Khi oxi ho p gam X bằng O2 thu được (p+1,6 gam g m 2 axit tương ứng (h=100% . Cho p gam X t c dụng với dung dịch AgNO3trong NH3 dư thu được 25,92 gam Ag. Phần trăm h i lượng HCHO trong h n hợp B là A. 14,56%. B. 85,44%. C. 73,17%. D. 26,83%. Câu 39: X là h n hợp HCHO và CH3CHO. Khi oxi ho X bằng O2 thu được h n hợp g m 2 axit tương ứng (h=100% . Tỉ h i hơi của so với X là m. Khoảng gi trị của m là A. 1,36 < m < 1,53. B. 1,36 < m < 1,67. C. 1,53 < m < 1,67. D. 1,67 < m < 2,33. Câu 40: Oxi ho 53,2 gam h n hợp 1 rượu đơn chức và 1 anđehit đơn chức thu được 1 axit hữu cơ du nhất (h=100% . Cho lượng axit nà t c dụng hết với m gam dung dịch NaOH 2% và Na2CO313,25% thu được dung dịch chỉ chứa mu i của axit hữu cơ n ng độ 21,87%. T n gọi của anđehit ban đầu là A. etanal. B. metanal. C. butanal. D. propanal. GV: Nguyễn Phú Hoạt Năm học: 2010 - 2011
- Bài tập chương ANDEHIT - AXIT: Ôn thi đại học Tài liệu lưu hành nội bộ Câu 41: Đ t ch hoàn toàn h n hợp 3 anđehit no đơn chức thu được 4,48 l t h CO2 (đ tc . Cũng lượng h n hợp đó, nếu oxi ho thành axit (h = 100% , r i lấ axit tạo thành đem đ t ch hoàn toàn thì thu được m gam nước. Gi trị của m là A. 1,8. B. 2,7. C. 3,6. D. 5,4. Câu 42: Cho h n hợp X g m 2 anđehit đơn chức t c dụng với H2 (Ni,to thấ t n V l t H2 (đ tc và thu được 2 rượu no. Nếu cho h n hợp rượu nà t c dụng hết với Na thu được 0,375V l t H 2(đ tc . H n hợp X g m A. 2 anđehit no. B. 2 anđehit hông no. C. 1 anđehit no và 1 anđehit hông no. D. 1 anđehit hông no và 1 anđehit thơm. Câu 43 (A-07 : Cho 0,1 mol anđehit X t c dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro ho X được , biết 0,1 mol phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCHO. B. CH3CH(OH)CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CHO. Câu 44 (A-07 : Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở t c dụng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với HNO3 thoát ra 2,24 l t h NO du nhất (đ tc . Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH2=CHCHO. D. CH3CH2CHO. Câu 45 (A-07 : Dã g m c c chất đều t c dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là A. anđehit axetic, but-1-in, etilen. B. anđehit fomic, axetilen, etilen. C. anđehit axetic, but-2-in, axetilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin. Câu 46 (B-07 : Đ t ch hoàn toàn a mol một anđehit X mạch hở tạo ra b mol CO 2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tr ng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dã đ ng đẳng anđehit A. no, hai chức. B. no, đơn chức. C. hông no có hai n i đôi, đơn chức. D. hông no có một n i đôi, đơn chức. Câu 47 (B-07 : Khi oxi ho 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là A. C2H3CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO. Câu 48 (A-2009): Cho h n hợp khí X g m HCHO và H2 đi qua ng sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được h n hợp khí Y g m hai chất hữu cơ. Đ t cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đ tc . Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 65,00%. B. 46,15%. C. 35,00%. D. 53,85%. Câu 49 (A-2009): Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n-1CHO (n ≥ 2 . B. CnH2n-3CHO (n ≥ 2 . C. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0 . D. CnH2n+1CHO (n ≥0). Câu 50 (A-2009): Dãy g m c c chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. Câu 51 (A-2009): Dãy g m c c dung dịch đều tham gia phản ứng tr ng bạc là: A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 52 (A-2009): Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức . Biết C3H4O2 không làm chu ển màu quỳ tím ẩm. S chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra ết tủa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. GV: Nguyễn Phú Hoạt Năm học: 2010 - 2011
- Bài tập chương ANDEHIT - AXIT: Ôn thi đại học Tài liệu lưu hành nội bộ AXIT CACBOXYLIC Câu 1 (CĐ-2010). Cho 16,4 gam h n hợp X g m 2 axit cacbox lic là đ ng đẳng ế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch . Cô cạn dung dịch , thu được 31,1 gam h n hợp chất rắn han. Công thức của 2 axit trong X là A. C2H4O2 và C3H4O2 B. C2H4O2 và C3H6O2 C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2 Câu 2 (B-2010). H n hợp Z g m hai axit cacbox lic đơn chức X và (MX > MY có t ng h i lượng là 8,2 gam. Cho Z t c dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam mu i. Mặt h c, nếu cho Z t c dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm h i lượng của X trong Z là A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%. C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. Câu 3 (A-2010 . H n hợp g m 0,1 mol một axit cacbox lic đơn chức và 0,1 mol mu i của axit đó với im loại iềm có t ng h i lượng là 15,8 gam. T n của axit tr n là A. axit propanoic. B. axit etanoic. C. axit metanoic. D. axit butanoic. Câu 4 (CĐA-2009): Trung hoà 8,2 gam h n hợp g m axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam h n hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit propanoic. B. axit metacrylic. C. axit etanoic. D. axit acrylic. Câu 5 (B-2008): Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch g m KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam h n hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. Câu 6 (B-2008): Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậ công thức phân tử của X là A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9. Câu 7 (A-2008): Trung hoà 5,48 gam h n hợp g m axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được h n hợp chất rắn khan có kh i lượng là A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam. Câu 8 (A-2008): Dãy g m các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. Câu 9 (B-2009): Cho 0,04 mol một h n hợp X g m CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH- CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Kh i lượng của CH2=CH-COOH trong X là A. 0,56 gam. B. 1,44 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam. Câu 10 (B-2009): H n hợp X g m axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng s nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một t c dụng hết với Na, sinh ra 4,48 l t khí H2 (ở đktc). Đ t cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về h i lượng của Z trong h n hợp X lần lượt là A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. C. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-COOH và 42,86%. Câu 11: Đ t ch hoàn toàn 0,1 mol h n hợp X g m 2 axit cacbox lic đ ng đẳng ế tiếp thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức của 2 axit là A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH. C. HCOOH và CH3COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH. Câu 12: Chia 0,6 mol h n hợp 2 axit no thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đ t ch hoàn toàn thu được 11,2 l t h CO2 (đ tc . Phần 2 t c dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit ban đầu là A. CH3-COOH và CH2=CH-COOH. B. H-COOH và HOOC-COOH. GV: Nguyễn Phú Hoạt Năm học: 2010 - 2011
- Bài tập chương ANDEHIT - AXIT: Ôn thi đại học Tài liệu lưu hành nội bộ C. CH3-COOH và HOOC-COOH. D. H-COOH và CH3-CH2-COOH. Câu 13: Công thức chung của axit cacbox lic no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2. B. CnH2n+2O2. C. CnH2n+1O2. D. CnH2n-1O2. Câu 14: Công thức chung axit cacbox lic no, đa chức, mạch hở là A. CnH2n-m(COOH)m. B. CnH2n+2-m(COOH)m. C. CnH2n+1(COOH)m D. CnH2n-1(COOH)m Câu 15: C4H8O2 có s đ ng phân axit là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Trộn 20 gam dung dịch axit đơn chức X 23% với 50 gam dung dịch axit đơn chức 20,64% thu được dung dịch D. Để trung hoà D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Biết rằng D tham gia phản ứng tr ng gương. Công thức của X và tương ứng là A. HCOOH và C2H3COOH. B. C3H7COOH và HCOOH. C. C3H5COOH và HCOOH. D. HCOOH và C3H5COOH. Câu 17: Axit đicacbox lic mạch thẳng có phần trăm h i lượng của c c ngu n t tương ứng là % C = 45,46%, %H = 6,06%, %O = 48,49%. Công thức cấu tạo của axit là A. HOOC-COOH. B. HOOC-CH2-COOH. C. HOOC-CH2-CH2-COOH. D. HOOC-CH2-CH2-CH2-COOH. Câu 18: Axit X mạch thẳng, có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Công thức cấu tạo của X là A. C2H4COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH. C. CH3CH2CH(COOH)CH2COOH. D. HOOCCH2CH(CH3)CH2COOH Câu 19: Để trung hoà 8,8 gam một axit cacbox lic mạch thẳng thuộc dã đ ng đẳng của axit fomic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit đó là A. CH3COOH. B. CH3(CH2)2COOH. C. CH3(CH2)3COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 20: X, là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, ế tiếp nhau trong dã đ ng đẳng. Cho h n hợp A g m 4,6 gam X và 6,0 gam t c dụng hết với Na thu được 2,24 l t h H 2 (đ tc . Công thức phân tử của X và lần lượt là A. CH2O2 và C2H4O2. B. C2H4O2 và C3H6O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C4H8O2 và C5H10O2. Câu 21: Đ t ch hoàn toàn 0,1 mol h n hợp 2 axit cacbox lic là đ ng đẳng ế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đ tc và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của chúng là A. C2H4O2 và C3H6O2. B. C3H6O2 và C4H8O2. C. CH2O2 và C2H4O2. D. C3H4O2 và C4H6O2. Câu 22: Đ t ch hoàn toàn 0,1 mol h n hợp 2 axit cacbox lic là đ ng đẳng ế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đ tc và 2,7 gam H2O. S mol của m i axit lần lượt là A. 0,05 và 0,05. B. 0,045 và 0,055. C. 0,04 và 0,06. D. 0,06 và 0,04. Câu 23: Cho 14,8 gam h n hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức t c dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,24 lít khí CO2 (đ tc . Kh i lượng m i mu i thu được là A. 23,2. B. 21,2. C. 20,2. D. 19,2. Câu 24: Một h n hợp hai axit hữu cơ có phản ứng tr ng gương. Axit có h i lượng phân tử lớn hi t c dụng với Cl2 (as thu được ba sản phẩm monoclo. Công thức của hai axit là A. CH3COOH và HCOOH. B. CH3COOH và HOOC-COOH. C. HCOOH và CH3(CH2)2COOH. D. HCOOH và (CH3)2CHCOOH. Câu 25: Trung hoà 9 gam một axit đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam mu i. Công thức cấu tạo của axit là A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 26: Công thức thực nghiệm của một axit no, đa chức là (C3H4O3)n. Công thức phân tử của axit đó là A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C9H12O8. D. C3H4O4. Câu 27: Đ t ch hoàn toàn một axit hữu cơ ta thu được: nCO2 nH2O . Axit đó là A. axit hữu cơ có hai chức, chưa no. B. axit vòng no. C. axit đơn chức, no. D. axit đơn chức, chưa no. Câu 28: Trong c c đ ng phân axit C5H10O2. S lượng đ ng phân hi t c dụng với Cl2 (as chỉ cho một sản phẩm thế monoclo du nhất (theo tỷ lệ 1:1 là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. GV: Nguyễn Phú Hoạt Năm học: 2010 - 2011
- Bài tập chương ANDEHIT - AXIT: Ôn thi đại học Tài liệu lưu hành nội bộ Câu 29: Đ t ch hoàn toàn 1,44 gam mu i của axit hữu cơ thơm đơn chức ta thu được 0,53 gam Na2CO3 và 1,456 lít khí CO2 (đ tc và 0,45 gam H2O. CTCT của mu i axit thơm là A. C6H5CH2COONa. B. C6H5COONa. C. C6H5CH2CH2COONa. D. C6H5CH(CH3)COONa. Câu 30: X là axit hữu cơ thoả mãn điều iện: m gam X + NaHCO3 x mol CO2 và m gam X + O2 x mol CO2. Axit X là A. CH3COOH. B. HOOC-COOH. C. CH3C6H3(COOH)2. D. CH3CH2COOH. Câu 31: Cho 5,76g axit hữu cơ đơn chức X t c dụng hết với CaCO3 dư, thu được 7,28g mu i. T n gọi của X là A. axit fomic B. axit axetic C. axit butyric. D. axit acrylic. Câu 32: Để trung hoà a gam h n hợp X g m 2 axit no, đơn chức, mạch thẳng là đ ng đẳng ế tiếp cần 100 ml dung dịch NaOH 0,3M. Mặt h c, đ t ch hoàn toàn a gam X thu được b gam nước và (b+3,64) gam CO2. Công thức phân tử của 2 axit là A. CH2O2 và C2H4O2. B. C2H4O2 và C3H6O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C4H8O2 và C5H10O2. Câu 33: Thực hiện phản ứng este ho m gam CH3COOH bằng một lượng vừa đủ C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng thu được 1,76 gam este (h=100% . Gi trị của m là A. 2,1. B. 1,1. C. 1,2. D. 1,4. Câu 34: H n hợp X g m 1 axit no đơn chức và 2 axit hông no đơn chức có 1 li n ết đôi, là đ ng đẳng ế tiếp nhau. Cho X t c dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, thu được 17,04 gam h n hợp mu i. Mặt h c, đ t ch hoàn toàn X thu được t ng h i lượng CO 2 và H2O là 26,72 gam. Công thức phân tử của 3 axit trong X là A. CH2O2, C3H4O2 và C4H6O2. B. C2H4O2, C3H4O2 và C4H6O2. C. CH2O2, C5H8O2 và C4H6O2. D. C2H4O2, C5H8O2 và C4H6O2 Câu 35: Cho h n hợp X g m 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đ ng đẳng ế tiếp t c dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,12 l t h CO2 (đ tc . Nếu đ t ch hoàn toàn X thì thu được 3,136 lít CO2 (đ tc . Công thức cấu tạo của 2 axit trong X là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H3COOH và C3H5COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH. Câu 36 (A-07 : Đ t ch hoàn toàn a mol một axit hữu cơ được 2a mol CO2. Mặt h c, để trung hoà a mol cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của là A. CH3COOH. B. HOOC-COOH. C. HOOC-CH2-CH2-COOH. D. C2H5COOH. Câu 37 (B-07 : Để trung hoà 6,72 gam một axit cacbox lic (no, đơn chức , cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của là A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH. Câu 38 (B-07 : Đ t ch hoàn toàn 0,1 mol một axit cacbox lic đơn chức, cần vừa đủ V l t O2 (đ tc , thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Gi trị của V là A. 8,96. B. 11,2. C. 4,48. D. 6,72. Câu 39 và 40: H n hợp X g m 1 axit no, mạch thẳng, 2 lần axit (A và 1 axit hông no có một n i đôi trong g c hiđrocacbon, mạch hở, đơn chức (B , s ngu n tử cacbon trong A gấp đôi s ngu n tử cacbon trong B. Đ t ch hoàn toàn 5,08g X thu được 4,704 l t CO2(đ tc .Trung hoà 5,08g X cần 350ml dung dịch NaOH 0,2M. Câu 39: Công thức phân tử của A và B tương ứng là A. C8H14O4 và C4H6O2. B. C6H12O4 và C3H4O2. C. C6H10O4 và C3H4O2. D. C4H6O4 và C2H4O2. Câu 40: S gam mu i thu được sau phản ứng trung hoà là A. 5,78. B. 6,62. C. 7,48. D. 8,24. Câu 41 (A-2009): Cho h n hợp X g m hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đ t cháy hoàn toàn 0,3 mol h n hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đ tc . Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, CH3COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, HOOC-COOH. GV: Nguyễn Phú Hoạt Năm học: 2010 - 2011
- Bài tập chương ANDEHIT - AXIT: Ôn thi đại học Tài liệu lưu hành nội bộ Câu 42 (A-2009): Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấ quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam mu i han. Gi trị của m là A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. H 3O Câu 43: Cho sơ đ chu ển hóa: CH3CH2Cl X Y. Công thức cấu tạo của X, KCN t0 lần lượt là: A. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. B. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. C. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. D. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. Câu 44 (CĐ-2010). Hai chất X và có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tr ng bạc. Chất phản ứng được với im loại Na và hòa tan được CaCO3. Công thức của X, lần lượt là A. HOCH2CHO, CH3COOH B. HCOOCH3, HOCH2CHO C. CH3COOH, HOCH2CHO D. HCOOCH3, CH3COOH Câu 45 (CĐ-2010). Axit cacbox lic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch axit X n ng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml h CO2 (đktc). Gi trị của V là A. 112 B. 224 C. 448 D. 336 PHẢN ỨNG ESTE HOÁ GIỮA AXIT CACBOX LIC VỚI ANCOL (RƯỢU Câu 46 (CĐ-2010). Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol et lic (xúc t c H2SO4 đặc , đun nóng, thu được 41,25 gam et l axetat. Hiệu suất của phản ứng este ho là A. 62,50% B. 50,00% C. 40,00% D. 31,25% Câu 47 (CĐA-2008): Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este ho bằng 50%). Kh i lượng este tạo thành là A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam. Câu 48: Đun nóng h n hợp g m 1 mol axit X có công thức phân tử C4H6O4 với 1 mol CH3OH (xúc tác H2SO4 đặc thu được 2 este E và F (MF > ME . Biết rằng mE = 1,81mF và chỉ có 72% lượng rượu bị chu ển ho thành este. S gam E và F tương ứng là A. 47,52 và 26,28. B. 26,28 và 47,52. C. 45,72 và 28,26. D. 28,26 và 45,72. Cau 49: Trong phản ứng este ho giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chu ển theo chiều tạo ra este hi A. giảm n ng độ rượu ha axit. B. cho rượu dư ha axit dư. C. tăng n ng độ chất xúc t c. D. chưng cất để t ch este ra. Câu 50 và 51: H n hợp M g m rượu no X và axit đơn chức mạch hở có cùng s ngu n tử cacbon. Đ t ch 0,4 mol M cần 30,24 l t O2 (đ tc thu được 52,8 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Nếu đun nóng 0,4 mol M với H2SO4 đặc là xúc t c, thu được m gam h n hợp 2 este (h = 100%). Câu 50: Công thức phân tử của X và tương ứng là A. C3H8O3 và C3H4O2. B. C3H8O2 và C3H4O2. C. C2H6O2 và C2H4O2. D. C3H8O2 và C3H6O2. Câu 51: Gi trị của m là A. 22,2. B. 24,6. C. 22,9. D. 24,9. Câu 52 và 53: Chia h n hợp g m một axit đơn chức với một rượu đơn chức thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho t c dụng hết với Na thu được 3,36 l t h H2(đ tc . Phần 2 đ t ch hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2. Phần 3 đun nóng với H2SO4 đặc thu được 10,2 gam este E (h=100% . Đ t ch hết lượng este đó thu được 22 gam CO2 và 9 gam H2O. Câu 52: Công thức phân tử của E là A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C5H8O2. D. C5H10O2. Câu 53: Nếu biết s mol axit lớn hơn s mol rượu thì công thức của axit là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. Câu 54, 55 và 56: Thực hiện phản ứng este hóa giữa một axit no X và một rượu no được este 0,1 mol E mạch hở. Cho 0,1 mol E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH tạo ra16,4g mu i. Để đ t ch hoàn toàn 0,1 mol rượu cần 0,25 mol O2. GV: Nguyễn Phú Hoạt Năm học: 2010 - 2011
- Bài tập chương ANDEHIT - AXIT: Ôn thi đại học Tài liệu lưu hành nội bộ Câu 54: Công thức phân tử của là A. C2H6O. B. C2H6O2. C. C3H8O. D. C3H8O3. Câu 55: Công thức phân tử của E là A. C6H10O4. B. C5H8O4. C. C6H10O2. D. C5H8O2. Câu 56: Cho 90,0g X t c dụng với 62,0g được 87,6g E thì hiệu suất phản ứng este hóa là A. 80%. B. 70%. C. 60%. D. 50%. Câu 57: Cho 24,0 gam axit axetic t c dụng với 18,4 gam glixerin (H2SO4 đặc và đun nóng thu được 21,8 gam glixerin triaxetat. Hiệu suất của phản ứng là A. 50%. B. 75%. C. 25%. D. 80%. Câu 58: Đ t ch hoàn toàn h n hợp X g m 2 rượu đơn chức, đ ng đẳng ế tiếp thu được 14,08 gam CO2 và 9,36 gam H2O. Nếu cho X t c dụng hết với axit axetic thì s gam este thu được là A. 18,24. B. 22,40. C. 16,48. D. 14,28. Câu 59: Đ t ch hoàn toàn 19,68 gam h n hợp g m 2 axit là đ ng đẳng ế tiếp thu được 31,68 gam CO2 và 12,96 gam H2O. Nếu cho t c dụng với rượu et lic, với hiệu suất phản ứng của m i axit là 80% thì s gam este thu được là A. 25,824. B. 22,464. C. 28,080. D. 32,280. Câu 60: Chia 26,96 gam h n hợp X g m 3 axit đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho t c dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 l t h CO2 (đ tc . Phần 2 cho t c dụng hết với et len glicol chỉ thu được gam 3 este tạp chức và nước. Gi trị của m là A. 44,56. B. 35,76. C. 71,52. D. 22,28. Câu 61: Cho 5,76g axit hữu cơ đơn chức X t c dụng hết với CaCO3 dư, thu được 7,28g mu i. Nếu cho X t c dụng với 4,6 rượu et lic với hiệu suất 80% thì s gam este thu được là A. 6,40. B. 8,00. C. 7,28. D. 5,76. Câu 62: Đ t ch hoàn toàn m gam h n hợp hai ancol đơn chức X và thuộc cùng một dã đ ng đẳng, người ta thu được 70,4 gam CO2 và 37,8 gam H2O. Nếu cho m gam h n hợp tr n t c dụng với 24,0 gam axit axetic (h = 50% thì s gam este thu được là A. 20,96. B. 26,20. C. 41,92. D. 52,40. Câu 63: Đ t ch hoàn toàn một rượu đa chức, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ mol tương ứng là 3:2. Nếu cho rượu đó t c dụng với h n hợp g m axit axetic và axit fomic thì s lượng este có thể tạo thành là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 64 và 65: Đun nóng 25,8g h n hợp X g m 2 rượu no, đơn chức, bậc 1, là đ ng đẳng ế tiếp trong H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,3g h n hợp g m 3 ete (h = 100% . Nếu cho 25,8g X t c dụng hết với axit fomic thì thu được m gam este. Câu 64: T n gọi của 2 rượu trong X là A. metanol và etanol. B. etanol và propan-2-ol. C. etanol và propan-1-ol. D. propan-1-ol và butan-1-ol. Câu 65: Gi trị của m là A. 19,9. B. 39,8. C. 38,8. D. 19,4. Câu 66: Cho 37,6 gam h n hợp X g m C2H5OH và một rượu đ ng đẳng t c dụng với Na dư thu được 11,2 l t h H2 (đ tc . Nếu cho bằng lượng có trong X t c dụng hết với axit axetic thì thu được s gam este là A. 44,4. B. 22,2. C. 35,2. D. 17,6. Câu 67: Đ t ch hoàn toàn h n hợp 2 rượu là đ ng đẳng ế tiếp thu được 8,8 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Cũng lượng h n hợp tr n, nếu cho t c dụng hết với axit oxalic thì thu được m gam h n hợp 3 este hông chứa nhóm chức h c. Gi trị của m là A. 19,10. B. 9,55. C. 12,10. D. 6,05. Câu 68 và 69: Chia 0,9 mol h n hợp 2 axit no thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 đ t ch hoàn toàn thu được 11,2 l t h CO2 (đ tc . Phần 2 t c dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Phần 3 t c dụng vừa đủ với rượu et lic (xúc t c H2SO4 đặc thu được m gam h n hợp 2 este hông chứa nhóm chức h c. Câu 68: Công thức cấu tạo của 2 axit ban đầu là A. CH3-COOH và CH2=CH-COOH. B. H-COOH và HOOC-COOH. C. CH3-COOH và HOOC-COOH. D. H-COOH và CH3-CH2-COOH. GV: Nguyễn Phú Hoạt Năm học: 2010 - 2011
- Bài tập chương ANDEHIT - AXIT: Ôn thi đại học Tài liệu lưu hành nội bộ Câu 69: Gi trị của m là A. 36,6. B. 22,2. C. 22,4. D. 36,8. Câu 70: Chia h n hợp X g m 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đ ng đẳng ế tiếp thành 3 phàn bằng nhau. Phần 1 t c dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,24 l t h CO2 (đ tc . Phần 2 đ t ch hoàn toàn X thu được 6,272 l t CO2 (đ tc . Phần 3 t c dụng vừa đủ với et len gl col thu được m gam h n hợp 3 este hông chứa nhóm chức h c. Gi trị của m là A. 9,82. B. 8,47. C. 8,42. D. 9,32. Câu 71: X, là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, ế tiếp nhau trong dã đ ng đẳng. Cho h n hợp A g m 5,52 gam X và 10,80 gam t c dụng hết với Na thu được 3,36 l t h H2 (đ tc . Nếu cho A t c dụng hết với rượu et lic thì thu được m gam este. Gi trị của m là A. 24,72. B. 22,74. C. 27,42. D. 22,47. Câu 72: S lượng este thu được hi cho et len gl col t c dụng với h n hợp g m CH3COOH, HCOOH và CH2=CH-COOH là A. 6. B. 9. C. 12. D. 18. Câu 73 (A-07 : H n hợp X g m HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1 . Lấ 5,3 gam X t c dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc , thu được m gam h n hợp este (hiệu suất c c phản ứng este ho đều bằng 80% . Gi trị của m là A. 10,12. B. 16,20. C. 8,10. D. 6,48. Câu 74 (B-07 : Cho glixerol (glixerin phản ứng với h n hợp axit béo C17H35COOH và C15H31COOH, s loại trieste t i đa được tạo ra là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 75: S lượng este thu được hi cho et lengl col t c dụng với h n hợp g m 4 axit cacbox lic đơn chức là A. 8. B. 10. C. 14. D. 12. GV: Nguyễn Phú Hoạt Năm học: 2010 - 2011
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn