Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương IX - Ban cơ bản
lượt xem 17
download
Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức ôn tập Hóa học về Anđehit-Xeton-Axitcacboxylic mời các bạn tham khảo “Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương IX - Ban cơ bản”. Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án sẽ giúp các bạn tham khảo và giải nhanh bài tập dạng này một cách nhanh chóng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương IX - Ban cơ bản
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ 11 CHƯƠNG IX - BAN CƠ BẢN IX. ANĐEHIT-XETON-AXITCACBOXYLIC Câu 1 HH1137NCB Số đồng phân anđehit có cùng công thức phân tử C5H10O là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 PA: C Câu 2 HH1137NCB Phát biểu không đúng là: A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B. Anđehit và xeton đều không có khả năng tạo liên kết hiđro giữa các phân tử. C. Anđehit có khả năng làm mất màu dung dịch Br2, nhưng xeton không có khả năng đó. D. Anđehit và xeton đều là các hợp chất có chứa nhóm chức –CH=O PA: D Câu 3 HH1137NCB Công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức mạch hở là: A. CnH2nO2 (n ³ 0) B. CnH2n + 1CHO (n ³ 0) C. CnH2nO (n ³ 1) D. B và C PA: B Câu 4 HH1137NCH Cho 3 chất hữu cơ X, Y và Z có cùng công thức phân tử là C3H6O. Biết X có phản ứng tráng gương, Y không có khả năng phản ứng tráng gương hoặc với Na. Z có phản ứng với Na tạo ra H2. Công thức cấu tạo của X, Y và Z lần lượt là A. C2H5CHO; CH2=CH-CH2OH; CH3-CO-CH3 B. CH2=CH-CH2OH ; CH3-CO-CH3 ; C2H3CHO C. C2H5CHO ; CH3-CO-CH3 ; CH2=CH-CH2OH D. C2H5CHO; CH3-O-C2H3 ; CH2=CH-CH2OH PA: C Câu 5 HH137NCH Hiđrat hóa propen ở điều kiện thích hợp thì thu được 1 ancol X. Đun nóng X với CuO thì thu được chất hữu cơ Y. (các sản phẩm đều tạo ra theo hướng chính). Công thức cấu tạo của Y là: A. CH3-CH2-CH=O B. CH3-CH2-CH2-OH CH3 - C- CH3 C. CH3-O-CH3 D. P O 1
- PA: D Câu 6 HH1137NCH Phân biệt được etanal (anđehit axetic), propan – 2 – on (axeton) và pent – 1 – in chỉ dùng một thuốc thử là: A. dung dịch brom B. dung dịch AgNO3/NH3 dư C. dung dịch Na2CO3 D. H2(Ni, t0) PA: B Câu 7 HH1137NCH Cho các chất sau CH3CH2CHO, CH2= CHCHO, CH3COCH3, CH2= CHCH2OH Những chất tác dụng hoàn toàn với (Ni, t0) cho cùng một sản phẩm là A. CH3CH2CHO, CH2= CH – CHO, CH3 - CO - CH3, CH2= CH- CH2OH B. CH3CH2CHO, CH2= CH – CHO, CH3 - CO - CH3, C. CH3CH2CHO, CH2 = CH – CHO, CH2 = CH - CH2OH D. CH3CH2CHO, CH3 - CO – CH3, CH2 = CH- CH2OH PA: C Câu 8 HH1137NCB Từ anđehit, xeton chuyển hoá thành ancol có thể dùng A. Phản ứng oxi hoá anđehit, xeton bằng CuO, KMnO4 B. Phản ứng khử anđehit, xeton bằng LiAlH4, H2 C. Phản ứng oxi hoá anđehit, xeton bằng, LiAlH4, H2 D. Phản ứng khử anđehit, xeton bằng CuO, KMnO4 PA: B Câu 9 HH1137NCB Khi oxi hoá rượu A bởi CuO đun nóng thì thu được 2 - metyl propanal. Hợp chất A là A. Butan - 1-ol B. 2 - metyl propan - 1-ol C. 2 - Metyl propan – 2-ol D. Butan - 2-ol PA: B Câu 10 HH1137NCB Cho anđehit cộng hiđro theo phản ứng sau CnH2n+1-2a CHO + H2 ® CnH2n+1CH2OH Số mol hiđro là: A. a B. a + 1 C. 2a D. a/2 PA: B Câu11 HH1138NCH Chất lỏng A không màu, có khả năng làm đổi màu quỳ tím, A tác dụng với AgNO3 /NH3 cho Ag. Ngoài ra A còn làm sủi bọt dung dịch Na2CO3. Công thức và tên gọi của A là 2
- A. HCHO, anđehit fomic. B. HCHO, axit fomic C. HCOOH, axit fomic D. HOOC – CHO, axit oxalic PA: C Câu12 HH1138NCB Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức là A. CnH2n + 2COOH B. CnH2n(COOH)2 C. CnH2n - 1COOH D. CnH2n + 1COOH PA: D Câu 13 HH1138NCB Dãy các chất được xếp theo chiều giảm dần lực axit: A. HCOOH > C6H5COOH > CH3COOH > C6H5OH B. HCOOH > CH3COOH > C6H5OH > C6H5COOH C. C6H5COOH > HCOOH > CH3COOH > C6H5OH D. C6H5OH > C6H5COOH > CH3COOH > HCOOH PA: C Câu 14 HH1138NCH Số axit có cùng công thức phân tử C5H10O2 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 PA: B Câu 15 HH1138NCB Để phân biệt axit axetic và axit fomic, ta dùng: A. quì tím B. dung dịch brom 0 C. dung dịch AgNO3/NH3, t D. C2H5OH PA: C Câu 16 HH1138NCB Đốt cháy hoàn toàn một axit cacboxylic ta thu được sản phẩm là CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là 1: 1. Axit đó thuộc loại axit A. no, đa chức. B. no, đơn chức. C. không no, đơn chức. D. không no, đa chức. PA: B Câu 17 HH1138NCH Hợp chất hữu cơ X và Y có công thức tổng quát là CxHyOz. dX/H2 = 23. X có khả năng làm đổi màu giấy quì tím, Y có khả năng tác dụng với Na giải phóng H2, Y không tác dụng được với NaOH. Công thức của X và Y là: A. HCOOH và C2H5OH B. C2H5OH và HCOOH C. C2H3OH và C2H5OH D. HCOOH và C6H5OH PA: A Câu 18 3
- HH1138NCB Để phân biệt ba axit đựng trong 3 lọ bị mất nhãn, riêng biệt sau: axit axetic; axit propenoic và axit fomic ta dùng A. quì tím; dung dịch brom B. dung dịch brom; dung dịch AgNO3/NH3 C. dung dịch AgNO3/NH3; H2 (t0; xt) D. Na2CO3; dung dịch brom. PA: B Câu 19 Hh1138NCH Công thức đơn giản nhất của 1 axit no đa chức là (C3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là A. C2H3(COOH)2 B. C4H7(COOH)3 C. C3H5(COOH)3 D. HOC2H3COOH PA: C Câu 20 38NCB Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng được với axit axetic: A. NaOH. C2H5OH, HCl, Na B. Cu, Zn(OH)2, Na2CO3, C2H5OH C. CaCO3, Mg, CO2, NaOH D. Cl2, CaCO3, CuO, Mg PA: D Câu 21 HH1139NCV X, Y có cùng công thức phân tử C4H7ClO2, khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được các sản phẩm sau : X + NaOH muối hữu cơ X1 + C2H5OH + NaCl Y + NaOH muối hữu cơ X2 + C2H4(OH)2 + NaCl Công thức cấu tạo có thể có của X, Y là : A. CH3-CHCl-COOC2H5 và CH3-COO-CHCl-CH3. B. CH3-COO-CHCl-CH2Cl và CH3-COO-CH2-CH2-Cl. C. Cl-CH2-COOC2H5 và CH3-COO-CH2-CH2-Cl. D. Cl-CH2-COOC2H5 và CH3-COO-CHCl-CH3 PA: B Câu 22 HH1139NCV Để phân biệt các chất : HCHO, HCOOH, CH3COCH3, C2H5OH ta sử dụng thuốc thử là A. dung dịch AgNO3/NH3. B. dung dịch AgNO3/NH3 ; CuO (to). C. dung dịch AgNO3/NH3 ; CuO (to) ; quỳ tím. D. dung dịch KMnO4/H2SO4 PA: C Câu 23 4
- HH1139NCV X là một hợp chất hữu cơ đồng chức C,H,O. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì 1 mol X thu được 4 mol Ag. Khi đốt cháy 1 mol X thu được nhiều hơn 1 mol CO2. Vậy X là A. HCHO. B. anđehit 2 chức. C. anđehit đa chức. D. axit 2 chức. PA: B Câu 24 HH1139NCV Cho a mol axit CH3COOH phản ứng với a mol C2H5OH. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì tỷ lệ nồng độ mol/l của các chất trong cân bằng như sau : K= [CH 3COOC2 H 5 ][ H 2O] = 4 . [CH 3COOH ][C2 H 5OH ] Hiệu suất phản ứng este hoá là A. 66,67%. B. 33,33%. C. 50%. D. 100%. PA: A Câu 25 HH1139NCH Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H12O2 có phản ứng với NaHCO3 là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. PA: C Câu 26 HH1139NCV Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C3H4O2. X phản ứng với Na2CO3, rượu etylic và có phản ứng trùng hợp. Y phản ứng với dung dịch KOH, biết rằng Y không tác dụng được với kali. Công thức của X và Y tương ứng là A. C2H5COOH và CH3COOCH3. B. HCOOH và CH2=CH-COOCH3. C. CH2=CH-CH2-COOH và CH3COOCH=CH2. D. CH2=CH-COOH và HCOOCH=CH2. PA: D Câu 27 HH1139NCH Chất vừa tác dụng Na vừa tác dụng NaOH là A. CH3 – CH2 – COO – CH3. B. CH3- CH2-CH2-COOH. C. HCOO-CH2 – CH2-CH3. D. CH3-COO-CH2-CH3. PA: B Câu 28 HH1139NCV Hợp chất hữu cơ X, có khối lượng phân tử lớn hơn 46 đvC, khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được sản phẩm Y, Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khí vô cơ A, B. Công thức của X là 5
- A. HCHO. B. HCOOH. C. HCOONH4. D. HCOOCH3. PA: C Câu 29 HH1139NCH Cho các chất sau : a. CH3CH2COOH b. CH2ClCH2COOH c. CH2BrCH2COOH d. CH2ICH2COOH e. CHCl2COOH f. CCl3COOH Tính axit được sắp xếp tăng dần như sau : A. a,d,c,b,e,f. B. c,b,a,d,e,f. C. a,d,e,c,b,f. D. d,e,a,c,b,f. PA: A Câu 30 HH1139NCH Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi : CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5). A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4). B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2). C. (3) > (1) > (4) > (5) > (2). D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2). PA: D Câu 31 HH1140NCV Lấy 0,94 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu đựơc 3,24 gam Ag. Công thức của 2 anđehit lần lượt là A. CH3CHO và HCHO. B. CH3CHO và C2H5CHO. C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. C3H7CHO và C4H9CHO. PA: D Câu 32 HH1140NCH Để trung hoà 4,44 gam một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần 60 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của axit đó là A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. PA: C Câu 33 HH1140NCV Cho 100 gam dung dịch axit axetic 6,00% (dd A). Thêm tiếp 17,60 gam một axit X cùng dãy đồng đẳng của axit axetic vào dung dịch A, được dung dịch B. Để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch KOH 1,50M. Công thức của X là. A. HCOOH. B. C2H3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. PA: D Câu 34 6
- HH1140NCH Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag thu được là A. 108 gam. B. 10,8 gam. C. 216 gam. D. 21,6 gam. PA: A Câu 35 HH1140NCH Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X ta được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Hai axit đó là A. CH3COOH, C2H5COOH. B. CH3COOH , C3H5COOH. C. HCOOH, CH3COOH. D. C2H5COOH , C3H7COOH. PA: C Câu 36 HH1140NCH Cho 3,75 gam một hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức, mạch hở (khác HCHO) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng Ag2O trong NH3 dư thu được 16,2 gam Ag. Hai anđehit đó là A. C2H5CHO và C3H7CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO. C. CH3CHO và C2H3CHO. D. C2H5CHO và C3H5CHO. PA: B Câu 37 HH1140NCV Cho 4,52g hỗn hợp X gồm C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 896 ml khí (ở đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn X1. Khối lượng X1 là A. 6,28g. B. 6,2g. C. 5,78g. D. 5,92g. PA: A Câu 38 HH1140NCV Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức). Biết 5,8g X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 43,2 g Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hiđro hoá hoàn toàn phản ứng đủ với 4,6g Na. Công thức của X là A. HCOOH. B. CH3CHO. C. OHC – CHO. D. CH2=CH – CHO. PA: D Câu 39 HH1140NCV Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm hai rượu M và N ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và cacbonic tạo ra là A. 2,94g. B. 2,48g. C. 1,76g. D. 2,76g. PA: B Câu 40 7
- HH1140NCV Cho 13,6 g một chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Biết tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Công thức của X là A. CH3 – CH2 – CHO. B. CH2 = CH – CH2 – CHO. C. HC º C – CH2 – CHO. D. HC º C – CHO. PA: C 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu cơ lớp 11
36 p | 1713 | 689
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA 11.
39 p | 673 | 267
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 Nâng cao: Hóa học vô cơ
31 p | 620 | 153
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Hóa đại cương - Hóa vô cơ lớp 10,11,12
105 p | 446 | 115
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương III, IV - Ban cơ bản
9 p | 373 | 68
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 11 chương VIII - Ban cơ bản
9 p | 381 | 60
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương VII - Ban cơ bản
8 p | 389 | 58
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương I, II - Ban cơ bản
12 p | 215 | 56
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương VI - Ban cơ bản
9 p | 277 | 32
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương VIII - Ban cơ bản
9 p | 231 | 26
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương V - Ban cơ bản
9 p | 262 | 19
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 11 - Chủ đề: Phân bón hóa học
2 p | 100 | 5
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 11 - Chủ đề: Muối amoni
2 p | 74 | 5
-
20 câu hỏi trắc nghiệm Andehit - THPT Trần Đại Nghĩa
2 p | 56 | 5
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 11 - Chủ đề: Amoniac
2 p | 47 | 4
-
Câu hỏi trắc nghiệm bài: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ
3 p | 43 | 4
-
20 câu hỏi trắc nghiệm bài cacbon - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
2 p | 67 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn