intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP CHƯƠNG XV. ANKOL, PHENOL, ETE

Chia sẻ: Paradise3 Paradise3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

112
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập chương xv. ankol, phenol, ete', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP CHƯƠNG XV. ANKOL, PHENOL, ETE

  1. BÀI TẬP CHƯƠNG XV. ANKOL, PHENOL, ETE 1: Chất... là rượu bậc hai. CH3 OH H3C CH3 H3C H2C H3C HC H3C CH2 OH C. CH3 D. OH A. CH3 - CH2 - OH B. 2. Sản phẩm chính của phản ứng cộng nước vào propen là A. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(OH)CH3. B. CH3OCH2CH3. D. HOCH2CH2CH2OH. 3. Để nhận biết 3 chất lỏng: benzen, metanol và phenol chỉ cần dùng A. NaOH và CO2. C. Na và Br2, Fe. B. Na và nước brom. D. Na và NaOH. 4. Có các chất C2H5OH, CH3OH, CH3OCH3, C4H9OH. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A. C2H5OH, CH3OCH3, C4H9OH, CH3OH. B. CH3OH, C2H5OH,C4H9OH,CH3OCH3. C. CH3OCH3, CH3OH, C2H5OH,C4H9OH. D. C4H9OH, C2H5OH, CH3OH, CH3OCH3. 5.Sản phẩm chính của phản ứng tách nước từ 2 - Metyl butanol - 2 là A. 2 - Metyl buten – 1. C. 3 - Metyl buten– 2. B. 2 - Metyl buten – 2. D. 3 - Metyl buten– 1. 6. Cho 11 gam hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na đã thu được 3,36 lít khí H2 (đo ở đktc). Công thức phân tử của 2 rượu là A.CH4O và C2H6O. B. CH4O và C2H5O. C.C2H6O và C3H8O. D. CH3O và C2H6O. 7. Cho các chất : 1.dd brom 2. Na 3.ddHCl 4. dd NaOH Phenol có thể tác dụng được với các chất sau: A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. 8. Hợp chất thơm X có công thức phân tử là C7H8O. X có số đồng phân là A. 2. B. 3. C. 4. D.5.
  2. 9. Cho các chất: 1.HOCH2- CH2OH; 2.HOCH2- CH2 – CH2OH; 3.HOCH2-CHOH- CH2OH; 4. CH3- CHOH – CH2OH; 5.CH3-CH2-O- CH2CH3 ; Nhóm các chất phản ứng được với Na là A. 1, 3, 5. B.1, 2, 5. C. 1,2, 3, 5. D.1, 2, 3.4. 10. Cho các chất: 1.HOCH2- CH2OH; 2.HOCH2- CH2 – CH2OH; 3.HOCH2-CHOH- CH2OH; 4. CH3- CHOH – CH2OH; 5.CH3-CH2-O- CH2CH3 ; Nhóm các chất phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 1, 3, 5. B.1, 3, 4. C. 1,2, 3, 5. D.1, 2, 3.4. 11. Etilenglicol và glixerin là A. rượu bậc hai và bậc ba. B. đồng đẳng. C. rượu đa chức. D. đồng phân. 12. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất C2H5OH (X); CH3OCH3 (Y); HCOOH (Z) như sau: A. X, Y, Z B. Z, X, Y C. Y, X, Z D. Y, Z, X 13. Số CTCT của rượu C4H10O là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 14. Màu tím xanh xuất hiện khi cho: A. Cu(OH)2 vào dd lòng trắng trứng. B. I2 vào tinh bột C. Cu(OH)2 vào glixerin D. Cu(OH)2 vào dd axit axetic 15. Nhiệt độ sôi của rượu etylic lớn hơn của đimetyl ete là do liên kết hiđro được hình thành giữa A. Rượu và nước B. Các phân tử rượu C. Các phân tử ete D. Ete và nước 16. Phenol không phản ứng được với chất nào trong các chất sau: A.Dd Br2 B.Dd NaOH C.Dd HCl D.Na 17.Trong những rượu sau, rượu nào tách nước (Xt H2SO4 đặc, 180oC) được duy nhất 1 Anken A.Butanol-2 B.Pentanol-3 C.3-Metyl butanol-2 D.2-Metyl propanol-1 18. Để phân biệt 2 chất Glixerin và Propanol-2 có thể dùng chất nào: A. HCB.NaOH C. CuOD.Cu(OH)2 19.Trong những công thức của rượu dưới đây, công thức nào viết đúng: A. CnH2n-1(OH)3B.CnH2n(OH)3 C. CnH2nOHD.CH3-CH(OH)2
  3. 20. Anken nào trong các Anken dưới đây khi tác dụng với nước (xúc tác H2SO4 loãng) sẽ thu được duy nhất một rượu: A.Propen B.Butadien-1 C.Buten 2 D.2 Metyl propen 21.Khi đốt cháy hoàn toàn 1 rượu mà sản phẩm thu được có số mol nước lớn hơn số mol CO2 thì rượu đó là: Rượu no đơn chức A. Rượu no B. Rượu đơn chức có 1 kiên kết đôi C. Rượu thơm D. 22. Bậc của rượu là: Số nhóm –OH trong phân tử rượu A. Hoá trị của nguyên tử C mà nhóm -OH liên kết B. Bậc của nguyên tử C mà nhóm –OH liên kết C. Số nguyên tử C trong phân tử rượu D. 23. X là một rượu no. Khi đót cháy hoàn toàn 1 mol X cần 3,5 mol Oxy. Chọn công thức đúng của X: A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H7OH D. C3H5(OH)3 24. Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường? A. CH3- CH2- CH2- OH B. H2C CH2 C. OH OH HO D. CH3- CH2 CH2 CH2- OH 25. Hợp chất hữu cơ đa ch2 OH hợp chất CH ức là A. có nhiều nhóm chức. B. có hai hay nhiều nhóm chức khác nhau. C. có hai nhóm chức giống nhau. D. có hai hay nhiều nhóm chức giống nhau. 26. Các chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau? (1) (2) (3) (4) A. (1), (2) B.(2), (3) C.(1), (4) D.(2), (4) 27. Phenol là hợp chất mà phân tử của chúng có. A. nhóm hyđroxyl.
  4. B. nhóm hyđroxyl liên kết với nguyên tử C ở nhánh của hyđrocacbon thơm. C. nhóm hyđroxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng bengen D. nhóm hyđroxyl liên kết với gốc phenyl 28. Công thức nào dưới đây là công thức của rượu no mạch hở? A. CnH2n+2 B. CnH2n+2-x(OH)x C. CnH2n+1OH D. CnH2n+2Ox 29. Oxi hoá một rượu đơn chức bằng oxi không khí ở nhiệt độ cao có xúc tác Cu được anđehit đơn chức. Rượu đơn chức ban đầu là. A. Rượu đơn chức bậc 1 và bậc 2. B. Rượu đơn chức bậc 3. C. Rượu đơn chức bậc 2. D. Rượu đơn chức bậc 1. 30. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H8O2 X tác dụng với Na giải phóng khí H2 X hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng tạo dd màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là. H2C HC CH2 H2C CH2 CH2 OH OH OH OH OH A. B. H2C HC CH3 H2C CH2 OH OH OH OH C. D. 31. Glixerin phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau? CH3COOH, Na, Na2CO3, HNO3, Cu(OH)2 A. Na, Na2CO3, Cu(OH)2 B. CH3COOH, Na2CO3, Cu(OH)2 C. CH3COOH, Na, HNO3, Cu(OH)2 D. CH3COOH, Na, Cu(OH)2 32. Những hợp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau? 1. C6H5OH 2. CH3C6H4OH 3. C6H5CH2OH 4. C6H5OCH3 A. (1) và (2) C. (1) và (4) B. (2) và (3) D. (3) và (4) Cl2  Y ddNaOH dÆc  Z   C 6 H d­      33. Chọn các chất phù hợp với dãy chuyển hoá. X 0 Fe t cao, P cao A.C6H6, C6H5Cl, C6H5Ona B. C6H6, C6H5Cl, C6H5OH C. C6H5OH, 6H5CH2Cl, C6H5CH2OH D. C6H6, C6H5Cl, C6H5OH
  5. 34. Cho dãy chuyển hoá sau. CaC 2 H M H N H 2 , C 2O 2O  Ni  0 HgSO 4, t Chất phù hợp với dãy chuyển hoá là. A. C2H2, CH2 = CH2, CH3 - CH2OH B. C2H2, CH3 - CHO, CH3 COOH C. C2H2, CH3 - CHO, CH3 - CH2 – OH D. C2H2, C2H5OH, C2H4 35. Chất không tác dụng với glixezin là: A. CH3C0OH B. Cu(OH)2 C. Na D. Na2C03 36. Trong những rượu sau, rượu nào tách nước (H2S04 đặc, 1700C) được duy nhất 1 anken? A. Butanol -2 B. 2-metyl - butanol-2 C. 3-metyl -butanol2 D. 2 metyl - propanol-1 37. Điều chế ancol etylic từ tinh bột phải viết tối thiểu. A. 2 phương trình; B. 4 phương trình; C. 6 phương trình; D. 8 phương trình 38. Người ta điều chế rượu etylic bằng phương pháp lên men glucozơ giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn nếu thu được 230g rượu etylic thì: Khối lượng glucozơ đã dùng là: A. 420g B. 435g C. 450g D. 416g 39. Khi lên men 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột) với hiệu suất 80% t hu được bao nhiêu lít cồn 960 (D = 0,807 g.ml)? A. 4,0 lít B. 4,7 lít C. 5,1 lít D. 4,5 lít 40. Lên men một tấn ngô chứa 65% tinh bột hiệu suất phản ứng lên men đạt 80% khối lượng ancol etylic thu được là. A. 295,3 kg B. 298 kg C. 300 kg D. 297,6 kg 41. Một rượu có CTCT như sau: H3C CH2 CH2 CH OH CH3 Tên gọi quốc tế của rượu đó là: A. 3 – Metylbutanol - 4. B. 2 – Metylbutanol - 1. C. 2 – Etylpropanol - 1. D. 2 – Metylpentanol - 1. Đáp án: B 42. X và Y là hai chất hữu cơ có CTPT là: C4H10O. Tách một phân tử H2O từ một phân tử X hay Y đều cùng tạo ra duy nhất một anken Z. CTCT của X và Y là:
  6. CH3 H3C C OH CH3 A. , CH3-CH(CH3)-CH2OH CH3 H3C C OH CH3 B. , CH3CH2CH2CH2OH C.CH3CH2CH2CH2OH,CH3-CH(CH3)-CH2OH D. CH3CH2-O-CH2CH3, CH3CH2CH2CH2OH 43. Y là chất hữu cơ thơm có CTPT là: C7H8O. Y không tác dụng với Na, không tác dụng với dd NaOH. CTCT của Y là: OH O CH3 B.H3C A. OH CH2 OH CH3 C. D. 44. Cho 2 phương trình phản ứng sau: (1a ), H 2 SO4 dac a) C2H5 OH    C2H4 + H2O b) 2C2H5 OH (1b ),SO4 dac  C2H5 OC2H5+ H2O  H 2  Điều kiện về nhiệt độ dùng cho hai phản ứng (1a) và (1b) lần lượt là: A. t0
  7. OH ONa C. C2H5ONa, D. C2H5ONa, 46. Đun nóng 15 gam một rượu đơn chức với H2SO4 đặc ở tr ên 1700C thu được 0,25 mol một anken tương ứng. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ theo hướng tạo ra anken. CTPT của rượu là: A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C3H5OH. 47. Cho 10,1 gam hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 0,125 mol khí H2. CTPT của hai rượu trong hỗn đầu là: A. C3H5OH, C4H7OH B. C2H5OH, C3H7OH. C. C3H7OH, C4H9OH. D. CH3OH, C2H5OH. 48. Đun nóng hỗn hợp hai rượu CH3OH, C2H5OH với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được tối đa: A. 1 ete B. 2 ete C. 3 ete. D. 4 ete. 49. Trong công nghiệp, từ rượu etylic điều chế ra butađien -1,3 rồi trùng hợp butađien-1,3 tạo ra cao su Buna. (Giả sử hiệu suất của cả quá trình là 80%). Để điều chế được 27 kg cao su Buna thì khối lượng C2H5OH cần dùng là: A. 57,5 kg. C. 46,0 kg. B. 36,8 kg. D. 55,7 kg. 50. Trong số các chất: Na, NaOH, dd Br2, HCl. Phenol tác dụng được với A. Na, NaOH, HCl. B. Na, dd Br2, HCl. C. Na, NaOH, dd Br2. D. Na, dd Br2, HCl. 51. Đun nóng 13,6 gam hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở trên 1700C thu được 0,25 mol hỗn hợp hai anken tương ứng. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ theo hướng tạo ra anken. CTPT của hai rượu trong hỗn hợp đầu là: A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH. C. C3H7OH, C4H9OH. D. C3H5OH, C4H7OH. 52. A và B là hai đồng phân mạch hở có cùng CTPT C3H6O. A tác dụng với Na giải phóng H2. B có phản ứng tráng bạc. CTCT của A, B lần lượt là: A. CH3COCH3, C2H5CHO. B. C2H5CHO, CH2= CH-CH2-OH. C. CH2= CH-CH2-OH, C2H5CHO. D. CH2= CH-CH2-OH, CH3COCH3. 53. X là hợp chất hữu cơ có CTPT C4H8O. X tác dụng với dd AgNO3.NH3 tạo ra Ag. X tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao tạo ra rượu Y có mạch nhánh. CTCT của X, Y lần lượt là: OH H3C HC C CH3 H3C C C OH H2 H H2 O A. H H3C C C OH H C C2 3 H H2 B. CH3-CH2-CH2-CHO, H CH3 CH3 H3C C C OH H H2 CHO H3C H3C OH H3C C CH2O H C CH3 H2 CH3 CH3 CH3 C. D.
  8. 54. Rượu là những hợp chất hữu cơ mà phân tử A. có một hay nhiều nhóm hiđroxyl liên kết với gốc hiđrocacbon. B. có khả năng tác dụng với Na giải phóng hiđro. C. có một nhóm hiđroxyl liên kết với gốc hiđrocacbon. D. có khả năng bị oxi hoá tạo ra anđehit. 55. Trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, khi số nguyên tử cacbon tăng từ hai đến bốn, tính tan trong nước của ancol giảm nhanh. Lí do nào sau đây là phù hợp? A. Liên kết hiđro giữa ancol và nước yếu. B. Gốc hiđrocacbon càng lớn càng kị nước. C. Gốc hiđrocacbon càng lớn càng làm giảm độ linh động của hiđro trong nhóm OH. D. B, C đúng. 56. Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi: A. Phản ứng của phenol với dd NaOH và nước brom. B. Phản ứng của phenol với nước brom và dd NaOH. C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom. D. Phản ứng của phenol với dd NaOH và anđehit fomic. 57. Các rượu bậc 1, 2, 3 được phân biệt bởi nhóm OH liên kết với nguyên tử C có: A. Số thứ tự trong mạch là 1, 2, 3. B. Số obitan p tham gia lai hoá là 1, 2, 3. C. Số nguyên tử C liên kết trực tiếp với là 1, 2, 3. D. A, B, C đều sai. 58. Chọn lời giải thích đúng cho hiện tượng phenol ít tan trong nước lạnh, nhưng tan tốt trong nước có hoà tan một lượng nhỏ NaOH? A. Phenol tạo liên kết hiđro với nước. B. Phenol tạo liên kết hiđro với nước tạo khả năng hoà tan trong nước, nhưng gốc phenyl kị nước làm giảm độ tan trong nước của phenol. C. Phenol tạo liên kết hiđro với nước tạo khả năng hoà tan trong nước, nhưng gốc phenyl kị nước làm giảm độ tan trong nước lạnh của phenol. Khi nước có NaOH xảy ra phản ứng với phenol tạo ra phenolat natri tan tốt trong nước. D. Một lí do khác. 59. Glixerol phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam, còn etanol không phản ứng vì: A. Độ linh động của hiđro trong nhóm OH của glixerol cao hơn. B. Ảnh hưởng qua lại của các nhóm OH. C. Đây là phản ứng đặc trưng của rượu đa chức với các nhóm OH liền kề. D. Cả A, B, C đều đúng. 60. Khi làm khan rượu etylic có lẫn một ít nước có thể sử dụng cách nào sau đây: A. Cho CaO mới nung vào rượu. B. Cho CuSO4 khan vào rượu. C. Lấy một lượng nhỏ rượu cho tác dụng với Na, rồi trộn với rượu cần làm khan và chưng cất. D. Cả A, B, C đều đúng.
  9. 61. Cho 1,24g hỗn hợp hai rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc) và m (g) muối natri. Khối lượng muối natri thu được là: A. 1,93 g B. 2,93 g C. 1,9g D. 1,47g 62. Chia a(g)hỗn hợp hai rượu no, đơn chức thành hai phần bằng nhau. -Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24l CO2(ở đktc) -Phần 2: Mang tách nước hoàn toàn thu được hỗn hợp hai anken.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken này thu được m(g)H2O. m có giá trị là: A. 0,18g B. 1,8g C. 8,1g D. 0,36g 63. Cho 2,84g một hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6g chất rắn và V lít khí H2(ở đktc). V có giá trị là: A. 2,24lít B. 1,12lít C. 1,792lít D. 0,896lít 64. Đốt cháy hoàn toàn a(g) hỗn hợp hai rượu A và B thuộc dãy đồng đẳng của rượu metylic người ta thu được 70,4g CO2và 39,6g H2O. a có giá trị là: A. 3,32g B. 33,2g C. 16,6g D. 24,9g 65. Đốt cháy 1 rượu đa chức ta thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2. Vậy đó là rượu: A. C2H6O B. C3H8O2 C. C2H6O2 D. C4H10O2 66. A,B là hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6g A và 2,3g B tác dụng hết với Na thu được 1,12lít H2(ở đktc). Công thức phân tử của các rượu là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C2H11OH. 67. Đun 132,8g hỗn hợp 3 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là111,2g. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là: A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol 68. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm hai rượu A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72l CO2(ở đktc) và 7,65g H2O. Mặt khác khi cho m(g) hỗn hợp X tác dụng với Na dư ta thu được 2,8l H2(ở đktc). Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với hiđô đều nhỏ hơn 40. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C2H6O, CH4O B. C2H6O, C3H8O C. C2H6O2, C3H8O2 D. C3H8O2, C4H10O2. 69. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng rượu đơn chức A thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. 1. Công thức cấu tạo của A là:
  10. A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C3H5OH 70. Hỗn hợp X gồm A, B là đồng đẳng của nhau. Khi cho 18,8g hỗn hợp X tác dụng với Na kim loại dư thu được 5,6l H2(ở đktc). CTCT của B là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH. D. C3H5OH. 71. Cho 1,24g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (ở đktc) và thu được m(g) muối khan. m có giá trị là: A. 1,93g B. 293g C.1,9g D. 1,47g. 72. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và CO2 tạo ra là: A. 2,9 B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g 73. Chia hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức đồng đẳng của nhau thành 2 phần bằng nhau; -Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 5,6lít khí CO2 (ở đktc) và 6,3g H2O. -Phần 2: Tác dụng hết với Na thì thấy thoát ra V lít khí H2(ở đktc). V có giá trị là: A. 1,12lít B. 0,56lít C. 2,24lít D. 1,68lít 74. Cho V lít ( ở đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olepin liên tiếp trong dãy đồng đẳng hợp nước (H2SO4 đặc xúc tác) thu được 12,9g hỗn hợp A gồm 3 rượu. Đun nóng a trong H2SO4 đặc ở 1400C thu được 10,65g hỗn hợp B gồm 6 ete khan. Công thức phân tử của hai anken là: A. C2H4, C3H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H6, C4H8 D.C4H8, C5H10 75. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm hai rượu M và N ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và cacbonic tạo ra là: A. 2,94g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g 76. Phương pháp nào điều chế rượu etylic dưới đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm? A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4.. B. Cho etilen tác dụng với dd H2SO4 loãng, nóng. C. Lên men đường glucozơ. D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm. nH 2 O 77. Đốt cháy hoàn toàn một ete X đơn chức ta thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỷ lệ mol = 5 : 4. nCO2 Ete X được tạo ra từ: A. Rượu etylic B. Rượu metylic và n – propylic
  11. C. Rượu metylic và iso – propylic D. A, B, C đều đúng 78. Khi đốt cháy lần lượt các đồng đẳng của một loại rượu ta nhận thấy số mol CO2 và số mol H2O do nH 2 O phản ứng cháy tạo ra có khác nhau nhưng tỷ số là như nhau. Các rượu đó thuộc dãy đồng đẳng nCO2 nào? A. Rượu no đơn chức. B. Rượu không no (có 1 liên kết đôi), đơn chức. C. Rượu không no (có một liên kết ba), đơn chức. D. Rượu không no ( 2 liên kết đôi), đơn chức. 79. Nhiệt độ sôi của C2H5OH cao hơn của C3H8 vì: A) Giữa các phân tử C3H8 có liên kết hidro B) Giữa các phân tử C2H5OH có liên kết hidro C) Khối lượng phân tử của C2H5OH lớn hơn khối lượng phân tử của C3H8 D) Phân tử C2H5OH tạo được liên kết hidro với H2O 80. Số lượng công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H10O là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 81. Tên quốc tế đúng của hợp chất CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH(C2H5)-CH3 là: A) 2,4-dimetylhexanol-3 B) 2-etyl-4-metylpentanol-3 C) 3,5-dimetylhexanol-3 D) 2-metyl-4-etylpentanol-3 82. Rượu 25O có nghĩa là trong 1 lít rượu này có chứa: B) 0,25 lít rượu 25O A) 75 lít nước C) 0,75 lít nước D) 25 lít rượu 83. Số lượng rượu sẽ thu được khi hidrat hoá hỗn hợp etilen và propen là: A. 2 B. 3 D. Không xác định C. 4 84. Đun nóng hỗn hợp rượu metylic và rượu etylic với H2SO4đặc ở 140OC có thể thu được số ête tối đa là: A. 3 B. 2 D. không xác định C. 4 85. Số lượng rượu bậc nhất ứng với công thức phân tử C4H10O là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 86. Trộn 3 lít etanol với 5 lít nước thu được loại rượu: A. 60O B. 40O O D. 30O C. 37,5 87. Số lượng anken (không kể đồng phân cis-trans) sẽ thu được khi đề hidrat hoá hỗn hợp etanol và butanol-2 là: A. 2 B. 3 D. không xác định C. 4 88. Đun nóng rượu A với H2S04 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được anken B có tỷ khối so với A là 0,7 (hiệu suất 100%) A là: A. C2H5OH B. C3H7OH C. CH3OH D. C4H9OH 89. Chất hữu cơ X có công thức phân tử CxHy0, có Mx = 60 đvc công thức phân tử của X là:
  12. A. CH40 B. C2H402 C. C2H60 D.C3H80 90. Cho propen tác dụng với H2O (trong dd H2SO4 loãng, đun nhẹ) thu được hỗn hợp hai rượu X, Y trong đó X là sản phẩm chính còn Y là sản phẩm phụ. CTCT của X, Y lần lượt là: A. CH3-CH2-CH2OH, CH3-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH(OH)-CH3,CH3-CH(OH)-CH2-CH3. C. CH3-CH(OH)-CH3, CH3-CH2-CH2OH. D. CH3-CH(OH)-CH2-CH3, CH3-CH2-CH2OH. 91. Cho dãy biến hoá sau: +dd NaOH, t0 +HCl Buten-1 (X) Butanol-2 H2SO4,0đặc (Y) 170 (Sản phẩm chính) Trong dãy biến hoá trên, chất (X), (Y) có CTCT lần lượt là: A. CH3-CH2-CH2-CH2Cl, CH3-CH=CH-CH3. B. CH3-CHCl-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH3. C. CH3-CH2-CHCl-CH3, CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH2-CH2-CH2Cl, CH2=CH-CH2-CH3. 92. X là chất hữu cơ có CTPT là: C3H8O. X tác dụng với Na giải phóng ra khí H2. Oxi hoá nhẹ X bằng CuO ở nhiệt độ cao tạo ra anđehit Y. CTCT của X, Y lần lượt là: A. CH3-CH(CH3)-OH, CH3-CH2-CH=O. B. CH3-O-CH2CH3, CH3-CH2-CH=O. C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2CH2CH=O D. CH3CH2CH2OH, CH3-CH2-CH=O 93. X là chất hữu cơ thơm có CTPT là: C7H8O. X tác dụng với Na giải phóng ra khí H2. X không tác dụng với dd NaOH. CTCT của X là: O CH3 H3C OH A. B. OH CH2OH CH3 C. D. 94. Để phân biệt giữa glixerin và rượu etylic, người ta có thể dùng: A) Na kim loại B) K kim loại C) CuO D) Cu(OH)2 95. Ancol 3-metyl- buta-2-ol có công thức cấu tạo nào sau đây? H2 H2 B . C H3 H H H A. CH3 C C C CH3 C C OH CH3 OH CH3
  13. CH3 CH3 H C. CH3 C CH3 C H C CH3 D. CH3 C CH3 OH CH3 OH 96. Trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, khi số nguyên tử cacbon tăng từ hai đến bốn, tính tan trong nước của ancol giảm nhanh. Lí do nào sau đây là phù hợp? A. Liên kết hiđro giữa ancol và nước yếu. B. Gốc hiđrocacbon càng lớn càng kị nước. C. Gốc hiđrocacbon càng lớn càng làm giảm độ linh động của hiđro trong nhóm OH. D. B, C đúng. 97. Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết OH trong phân tử của các chất sau: C2H5OH (1), CH3COOH (2), CH2=CHCOOH (3), C6H5OH(4), CH3C6H4OH (5), C6H5CH2OH (6) là: A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3). B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3). C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6). 98. Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi: A. Phản ứng của phenol với dd NaOH và nước brom. B. Phản ứng của phenol với nước brom và dd NaOH. C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom. D. Phản ứng của phenol với dd NaOH và anđehit fomic. 99. Các rượu bậc 1, 2, 3 được phân biệt bởi nhóm OH liên kết với nguyên tử C có: A. Số thứ tự trong mạch là 1, 2, 3. B. Số orbitan p tham gia lai hoá là 1, 2, 3. C. Số nguyên tử C liên kết trực tiếp với là 1, 2, 3. D. A, B, C đều sai. 100. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm hai rượu M và N ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và cacbonic tạo ra là: A. 2,94g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g 101. Tính chất bazơ của metylamin mạnh hơn của anilin vì: A. Khối lượng mol của metylamin nhỏ hơn. B. Nhóm metyl làm tăng mật độ e của nguyên tử N. C. Nhóm phenyl làm giảm mật độ e của nguyên tử N. D. B và C đúng.
  14. 102. Axit fomic có phản ứng tráng gương vì trong phân tử: A. có nhóm chức anđehit CHO. B. có nhóm chức cacboxyl COOH . O C. có nhóm cabonyl D. lí do khác. 103. Các amin được sắp xếp theo chiều tăng của tính bazơ là dãy: A. C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH2. B. CH3NH2, (CH3)2NH2, C6H5NH2. C. C6H5NH2, (CH3)2NH2, CH3NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH2. 104. Chọn lời giải thích đúng cho hiện tượng phenol ít tan trong nước lạnh, nhưng tan tốt trong nước có hoà tan một lượng nhỏ NaOH? A. Phenol tạo liên kết hiđro với nước. B. Phenol tạo liên kết hiđro với nước tạo khả năng hoà tan trong nước, nhưng gốc phenyl kị nước làm giảm độ tan trong nước của phenol. C. Phenol tạo liên kết hiđro với nước tạo khả năng hoà tan trong nước, nhưng gốc phenyl kị nước làm giảm độ tan trong nước lạnh của phenol. Khi nước có NaOH xảy ra phản ứng với phenol tạo ra phenolat natri tan tốt trong nước. D. Một lí do khác. 105. Cho dãy các axit: phenic, picric, p-nitrophenol, từ trái sang phải tính chất axit: A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa tăng vừa giảm 106. Có một hỗn hợp gồm ba chất là benzen, phenol và anilin, chọn thứ tự thao tác đúng để bằng phương pháp hoá học tách riêng từng chất. A. Cho hỗn hợp tác dụng với dd NaOH. B. Cho hỗn hợp tác dụng với axit, chiết tách riêng benzen. C. Chiết tách riêng phenolat natri rồi tái tạo phenol bằng axit HCl. D. Phần còn lại cho tác dụng với NaOH rồi chiết tách riêng anilin. Thứ tự các thao tác là :.......... 107. Đun nóng dd fomalin với phenol (dư) có axit làm xúc tác thu được polime có cấu trúc nào sau đây? A. Mạng lưới không gian. B. Mạch thẳng. C. Dạng phân nhánh. D. Cả ba phương án trên đều sai. 108.Tính chất axit của dãy đồng đẳng của axit fomic biến đổi theo chiều tăng của khối lượng mol phân tử là: A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa giảm vừa tăng
  15. 109. Cho một dãy các axit: acrylic, propionic, butanoic. T ừ trái sang phải tính chất axit của chúng biến đổi theo chiều: A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa giảm vừa tăng 110. Glixerol phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam, còn etanol không phản ứng vì: A. Độ linh động của hiđro trong nhóm OH của glixerol cao hơn. B. Ảnh hưởng qua lại của các nhóm OH. C. Đây là phản ứng đặc trưng của rượu đa chức với các nhóm OH liền kề. D. Cả A, B, C đều đúng. 1121. Khi làm khan rượu etylic có lẫn một ít nước có thể sử dụng cách nào sau đây: A. Cho CaO mới nung vào rượu. B. Cho CuSO4 khan vào rượu. C. Lấy một lượng nhỏ rượu cho tác dụng với Na, rồi trộn với rượu cần làm khan và chưng cất. D. Cả A, B, C đều đúng. 112. Sự biến đổi tính chất axit của dãy CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH là: A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa giảm vừa tăng 113. Sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất theo dãy: CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH là: A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa tăng vừa giảm 114. Cho 1,24g hỗn hợp hai rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc) và m (g) muối natri. Khối lượng muối natri thu được là: A. 1,93 g B.2,93g C. 1,9g D. 1,47g 115. Cho 3,38g hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 672 ml khí( ở đktc) và dd. Cô cạn dd thu được hỗn hợp rắn Y1. Khối lượng Y1 là: A. 3,61g B. 4,7g C. 4,76g D. 4,04g 116. Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54g H2O. - Phần thứ hai cộng H2(Ni, t0 ) thu được hỗn hợp X. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thể tích khí CO2 thu được(ở đktc) là: A. 0,112 lít B. 0,672 lít C. 1,68 lít D. 2,24 lít 117. Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta đã sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây? A. Axetilen tác dụng với dd AgNO3 trong NH3. B. Anđehit fomic tác dụng với dd AgNO3 trong NH3.
  16. C. Dd glucozơ tác dụng với dd AgNO3 trong NH3. D. Dd saccarozơ tác dụng với dd AgNO3 trong NH3. 118. Phương pháp nào điều chế rượu etylic dưới đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm? A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4.. B. Cho etilen tác dụng với dd H2SO4 loãng, nóng. C. Lên men đường glucozơ. D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm. nH 2 O 119. Đốt cháy hoàn toàn một ete X đơn chức ta thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỷ lệ mol = 5 : 4. nCO2 Ete X được tạo ra từ: A. Rượu etylic B. Rượu metylic và n – propylic C. Rượu metylic và iso – propylic D. A, B, C đều đúng 120. Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm: 1. CH3 – CH–Cl 2. CH3 –COO–CH = CH2 Cl 3. CH3 – COOCH2 – CH = CH2 4. CH3 – CH2 – CH – Cl OH 5. CH3 – COOCH3 Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là: A. 2 B. 1, 2 C. 1, 2, 4 D. 3, 5 121. Khi đốt cháy lần lượt các đồng đẳng của một loại rượu ta nhận thấy số mol CO2 và số mol H2O do nH 2 O phản ứng cháy tạo ra có khác nhau nhưng tỷ số là như nhau. Các rượu đó thuộc dãy đồng đẳng nCO2 nào? A. Rượu no đơn chức. B. Rượu không no(có 1 liên kết đôi),đơn chức. C. Rượu không no(có 1 liên kết ba),đơn chức. D. Rượu không no ( 2 liên kết đôi), đơn chức. 122. Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây? A. (CH3CO)2O. B. H2O. C. Cu(OH)2. D. Dd AgNO3 /NH3.
  17. 123. Cho các hợp chất hữu cơ: phenyl metyl ete (anisol), toluen, anilin, phenol. Trong số các chất đã cho, những chất có thể làm mất màu dd brom là: A. Toluen, anilin, phenol. B. Phenyl metyl ete, anilin, phenol. C. Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol. D. Phenyl metyl ete, toluen, phenol. 124. Có bốn chất: axit axetic, glixerol, rượu etylic, glucozơ. Chỉ dùng thêm một chất nào sau đây để nhận biết? A. Quỳ tím. B. CaCO3. C. CuO. D. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2