intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập dài Kỹ thuật điện cao áp - Trạm biến áp

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

415
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập dài Kỹ thuật điện cao áp - Trạm biến áp gồm nội dung bài tập, bảo vệ chống sét đánh trực tiếp trạm biến áp, tính toán và vẽ phạm vi bảo vệ cho các cột thu sét, tính toán nối đất để tản dòng điện và giữ mức điện thế thấp trên các vật được nối đất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập dài Kỹ thuật điện cao áp - Trạm biến áp

  1. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP - Trạm biến áp Trạm biến áp với các số liệu sau: Cấp điện áp : 220 kV/ 22 kV . Kích thước trạm biến áp : l1 = 170 m l2 = 80 m Chiều cao cần bảo vệ : Phía điện áp 22kV , hx = 5, 5 m . Phía điện áp 220kV , hx = 16 m . Điện trở suất đo được của đất : ρ = 0,9 .10 4 Ω.cm . Điện trở nối đất cột RC = 10 Ω Hệ số mùa an toàn : Kmt = 1,5. Kmc = 1,35. Hệ số mùa sét : Kmt = 1,25 . Kmc = 1,1 . Ta có sơ đồ diện tích mặt bằng của trạm biến áp : 170m phía 220kV phía 22kV 80m -1-
  2. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP I . Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp trạm biến áp : 1 ) Bố trí cột thu sét : Nguyên tắc chung : dựa vào sự phát triển có hướng của tiên đạo sét ; người ta dùng các hệ thống thu sét là các cột thu sét có độ cao lớn và điện trở bé để thu hút các phóng điện sét tạo khu vực an toàn xung quanh nó . Hệ thống thu sét có bộ phận thu sét là kim thu sét và bộ phận tản dòng điện sét là hệ thống nối đất . Dựa vào kích thước trạm biến áp ta bố trí các cột thu sét như hình dưới : theo sơ đồ kết cấu của trạm thì ta biết được mặt bằng mà chưa biết cụ thể vị trí đặt các thiết bị trong trạm , với thông tin này ta chỉ cần bố trí cột thu sét sao cho các cột có thể bảo vệ được phần diện tích mặt bằng của trạm với độ cao hx là được . 1 2 3 4 5 phía 22kV phía 220kV hx =5,5m hx =16m 6 7 8 9 Phân tích phương án chọn :Trong phạm vi bài tập dài này ta không tiến hành so sánh các phương án mà chỉ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật là được ; vì hx = 16m phía điện áp cao nên ta lẽ ra phải đóng thêm cột thu sét phía cao áp nhưng do kích thước trạm thuộc loại trung bình khi đóng thêm cột thì chiều cao giảm cũng không -2-
  3. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP nhiều trong khi phải thêm kinh phí cho cột thêm . Khi bố trí như vậy vẫn đảm bảo hiệu quả chống sét ( h < 30 m ) . a .Phạm vi bảo vệ của các cột 1 ; 2 ; 3; 6; 7; 8: Đường kính của đường tròn đi qua 4 đỉnh 1 ; 2 ; 6; 7 là: D= ((l1 / 4)2  l2  (42,52  802 ) = 90,6 (m ) 2 Do đó để cho toàn bộ diện tích giới hạn bởi hình chữ nhật trên được bảo vệ thì : 90,6 D ≤ 8. ha → ha =  11,3(m) 8 Vì độ cao của vật cần bảo vệ ở phía 22 kV là hx = 5,5 m nên độ cao của các cột thu lôi trên là : h = hx+ ha = 5,5 + 11,3 = 16,8 ( m ) . b.Phạm vi bảo vệ của các cột 3; 4; 5; 8; 9; 10: Xét độc lập với phía hạ áp . Đường kính của đường tròn đi qua 4 đỉnh 3; 4; 8; 9 là: D= ((l1 / 4)2  l2  (42,52  802 ) = 90,6 (m ) 2 Do đó để cho toàn bộ diện tích giới hạn bởi hình chữ nhật trên được bảo vệ thì : 90,6 D ≤ 8. ha → ha =  11,3(m) 8 Vì độ cao của vật cần bảo vệ ở phía 220kV là hx = 16 ( m ) nên độ cao của các cột thu lôi trên là : h = hx+ ha = 16 + 11,3 = 27,3 ( m ) → Để đảm bảo cho tính toán vùng bảo vệ được đơn giản và chính xác và đảm bảo dự trữ cột trong kho là ít chủng loại ta chọn cả 6 cột thu sét cùng độ cao là h = 27,5 ( m ) . -3-
  4. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP 2) Tính toán và vẽ phạm vi bảo vệ cho các cột thu sét : a. Phần trạm phía điện áp 22kV : + ) Bán kính của khu vực bảo vệ của cột thu lôi cao h = 27,5 m ở độ cao cần hx 5 bảo vệ hx = 5,5 m là : rx = 1,5h.( 1 - ) = 1,5.27,5,5.( 1 - ) = 30,9 m 0,8h 0,8  27 ( Vì hx = 5,5 m ≤ 2h/3 = 18,3 m ) . + ) Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi 1 – 2 là : h0 = h – a/7 = 27,5 – 42,5/7 = 21,4 ( m ) Như vậy bán kính của khu vực bảo vệ ở giữa hai cột thu lôi ở độ cao hx = 5,5 m hx 5,5 là : r0x = 1,5.h0.( 1 - ) = 1,5.21,4.( 1 - ) = 21,8 m 0,8h 0 0,8  21,4 ( vì hx = 5,5 m ≤ 2h0/3 = 14,3 m ) . + ) Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi 1 – 6 là : h0 = h – a/7 = 27,5 – 80/7 = 16,1 ( m ) Như vậy bán kính của khu vực bảo vệ ở giữa hai cột thu lôi ở độ cao hx = 5m là : hx 5,5 r0x = 1,5.h0.( 1 - ) = 1,5. 16,1.( 1 - ) = 13, 8 m 0,8h 0 0,8  16,1 ( vì hx = 5m ≤ 2h0/3 = 10,7 m ) . b. Phần trạm phía điện áp 220kV : + ) Bán kính của khu vực bảo vệ của cột thu lôi cao h = 27,5 m ở độ cao cần hx 16 bảo vệ hx = 16m là : rx = 1,5h.( 1 - ) = 1,5.27,5.( 1 - ) = 11,3 m 0,8h 0,8  27,5 ( Vì hx = 16m ≤ 2h/3 = 18,3 m ) . + ) Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi 3 – 4 là : h0 = h – a/7 = 27,5 – 42,5/7 = 21,4 ( m ) -4-
  5. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP Như vậy bán kính của khu vực bảo vệ ở giữa hai cột thu lôi ở độ cao hx = 16m là hx 16 r0x = 0,75.h0.( 1 - ) = 0,75. 21,4.( 1 - ) = 4,1 m h0 21,4 ( vì hx = 16m > 2h0/3 = 14,3m ) . + ) Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi 5 – 10 là : h0 = h – a/7 = 27,5 – 80/7 = 16,1 ( m ) Như vậy bán kính của khu vực bảo vệ ở giữa hai cột thu lôi ở độ cao hx = 16m là hx 16 r0x = 0,75.h0.( 1 - ) = 0,75. 16,1.( 1 - ) = 1,3 m h0 16,1 ( vì hx = 16m > 2h0/3 = 10,7 m ) . Các nhóm hai cột khác tính tương tự như các trường hợp trên . Từ các số liệu tính toán về phạm vi bảo vệ của các cột thu sét ở trên ta có bản vẽ phạm vi bảo vệ như hình bên . R30,9 R21,8 R4,1 1 2 3 4 5 Phía 22kV Phía 220kV R13.8 hx=16m R1,3 hx=5,5m 6 7 8 9 10 R11,3 -5-
  6. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP II . Tính toán nối đất : Tác dụng của nối đất là để tản dòng điện và giữ mức điện thế thấp trên các vật được nối đất . Nối đất an toàn ( bảo vệ ) : có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho người khi cách điện bị hư hỏng . Khi cách điện bị hư hỏng các bộ phận kim loại bình thường không mang điện sẽ có xuất hiện điện thế nhưng do đã được nối đất nên giữ được mức điện thế thấp . Nối đất chống sét : nối đất chống sét nhằm tản dòng điện sét trong đất khi có sét đánh vào cột thu sét hoặc trên đường dây để giữ cho điện thế tại mọi điểm trên thân cột không quá lớn , do đó hạn chế được các phóng điện ngược đến công trình cần bảo vệ . 1 ) Nối đất an toàn : a . Đối với phần trạm phía hạ áp 22kV : + ) Nối đất an toàn với mục đích bảo vệ con người . Nối đất an toàn với trạm ở điện áp 22kV phải thỏa mãn điều kiện sau : Rđ ≤ 4 ( Ω ) + ) Để đảm bảo yêu cầu trên ta sử dụng thanh kim loại tiết diện tròn đường kính d = 2 cm chôn sâu một đoạn h = 0,8 m xung quanh trạm phía hạ áp ( nối đất mạch vòng ) cách hệ thống chống sét 3 m để đảm bảo dễ thi công và đảm bảo hệ thống nối đất của hai phía điện áp không ảnh hưởng lẫn nhau → Rđ = Rt = Rmv được xác định theo công thức sau : ρ .K a t t m K .L 2 R MV =R T = ln . 2 .Π .L h .d Trong đó : ρ – Điện trở suất của đất (ρ = 0,9.10 4 Ωcm = 0,9.10 2 Ωm ) K at - Hệ số mùa của nối đất an toàn (K at = 1,5 ) mt mt L – Chu vi của mạch vòng nối đất -6-
  7. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP L = 2( a + b) = 2.( 80+85) = 330 m) . d – Đường kính thanh ( d = 2 cm = 0,02 m) h – Độ chôn sâu ( h = 0,8 m) K – Hệ số hình dáng phụ thuộc hình dáng hệ thống nối đất Với nối đất mạch vòng ta có bảng quan hệ giữa K phụ thuộc tỷ số l1/ l2: l1/ l2 1,0 1,5 2,0 3,0 4,0 K 5,53 5,81 6,42 8,17 10,4 Từ đó ta có đồ thị biểu diễn quan hệ trên để từ đó dùng biện pháp nội suy ta sẽ tìm được K trong trường hợp này : Vì a / b = 85/80 = 1,26 → K = 5,65 Thay số vào ta được : 0 ,9 .1 0 2 .1 ,5 5 ,6 .3 3 0 2 R MV =R T = ln = 1 ,0 5  2 .  .3 3 0 0 ,8 .0 ,0 2 Hệ thống nối đất trên đã đạt yêu cầu kỹ thuật ( RMV < 4 ( Ω ) ) . b. Đối với phần trạm phía cao áp 220kV : khi xây dựng hệ thống nối đất trước tiên phải tận dụng hệ thống nối đất tự nhiên . Trong trạm biến áp ta có thể lợi dụng hệ thống dây chống sét cột : 1 RC Rtn =  n 1 R 1  ( C  ) 2 R CS 4 Trong đó : Rtn – Điện trở nối đất tự nhiên n – Số lộ đường dây đi ra ( n = 4) RC – Điện trở nối đất của cột đường dây : RC=10 Ω RCS – Điện trở dây chống sét trong một khoảng vượt : Dây chống sét ta sử dụng loại C – 70 có R0 = 2,38 Ω/km và Uđm = 220kV thì lkv = 300m =0,3km → RCS = R0. lkv = 2,38.0,3 = 0,714 Ω -7-
  8. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP 1 10 Thay số ta được : Rtn =   0,585 > 0,5 Ω → Ta phải nối đất 4 1 10 1  (  ) 2 0,714 4 nhân tạo . + )Nối đất an toàn với trạm có U ≥ 220kV phải thỏa mãn 2 điều kiện sau : RHT = Rtn // RNT ≤ 0,5 Ω và RNT ≤ 1 Ω Trong đó : RNT - Điện trở nối đất nhân tạo . R NT . RTN RTN 0,585 Vì  0 ,5   RNT    3,5 RTN  R NT 2.RTN 1 2.0,5851 Kết hợp lại ta phải thiết kế hệ thống nối đất sao cho RNT ≤ 1 + ) Để đảm bảo yêu cầu trên ta sử dụng thanh kim loại tiết diện tròn đường kính d = 2 cm chôn sâu một đoạn h = 0,8 m xung quanh trạm phía cao áp ( nối đất mạch vòng hình chữ nhật sát các cột thu sét ) → Rđ = Rt = Rmv được xác định theo công thức sau : at  .K K .L 2 mt R MV  R T  ln . 2 . . L h .d Trong đó : ρ – Điện trở suất của đất (ρ = 0,9.10 4 Ωcm = 0,9.10 2 Ωm ) K at - Hệ số mùa của nối đất an toàn (K at = 1,5 ) mt mt L – Chu vi của mạch vòng nối đất : ( L = 2( a + b) = 2.( 80+85) = 330 m) . d – Đường kính thanh ( d = 2 cm = 0,02 m) . h – Độ chôn sâu ( h = 0,8 m) . K – Hệ số hình dáng phụ thuộc hình dáng hệ thống nối đất Với nối đất mạch vòng ta có bảng quan hệ giữa K phụ thuộc tỷ số l1/ l2: l1/ l2 1,0 1,5 2,0 3,0 4,0 K 5,53 5,81 6,42 8,17 10,4 -8-
  9. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP Từ đó ta có đồ thị biểu diễn quan hệ trên để từ đó dùng biện pháp nội suy ta sẽ tìm được K trong trường hợp này : Vì a / b = 85/80 = 1,26 → K = 5,65 Thay số vào ta được : 0 ,9 .1 0 2 .1 ,5 5 ,6 .3 3 0 2 R MV =R T = ln = 1 ,0 5  2 .  .3 3 0 0 ,8 .0 ,0 2 Hệ thống nối đất trên không đạt yêu cầu kỹ thuật ( RMV ≤1 ( Ω ). Ta có: RMV ≥RNT nên phải đóng cọc vào hệ thống nối đất Chọn cọc dài 2m đường kính 6 cm điện trở của cọc được tính theo công thức  .K mc  2 .l 1 4 .t  l  Rc   ln d  2 ln 4 .t  l  2  .l   trong đó; t=(h+l)/2 = 1,8 m =0,9 104  cm l =2m d=6 cm at km =1,5 0,9.1021,5  2.2 1 4.1,8 2  Rc  ln  ln  51.2 2.2  0,06 2 4.1,8 2    Công thức tính điện trở của hệ thống mạch vòng và cột rc .rt rnt= rc. t  rt . c .n Trong đó n: số cột  c hệ số sử dụng cột  t hệ số sử dụng thanh -9-
  10. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP L 330 chọn n=100  a=   3,3  a/l=3,3/2=1,65 n 100 tra bảng phụ lục ta có  c=0,5  t=0,23 51,2.1,05 vậy rnt =  0,84  51,2.0,231,05.100.0,5 2 ) Nối đất chống sét : a. Nối đất chống sét cho trạm phía điện áp 22kV : Trạm ở phía điện áp 22kV nối đất chống sét riêng biệt với nối đất an toàn . Ta sẽ tính điện trở nối đất của từng cột thu sét từ điều kiện đảm bảo khoảng cách an toàn trong không khí và trong đất để không bị phóng điện lên thiết bị : IS  R C  L 0  h X  a + ) SK > 500 Trong đó : Cường độ cách điện của không khí E K = 500kV/m . PĐ IS – Biên độ dòng điện sét ( IS = 150 kA ) RC – Điện trở nối đất xung kích của cột thu lôi L0 – Điện cảm đơn vị của cột ( L0 = 1,7 μH /m ) hX – Chiều cao của vật cần bảo vệ ( hX = 5,5 m ) a – Độ dốc của dòng điện sét ( a = 30kA / μs ) 500.S K  L 0 .h X .a 500.5  1, 7.5,5.30 → RC = = = 14,8 Ω (Vì qui phạm SK ≥ 5m ) IS 150 I S .R C + ) Sđ ≥ ; Cường độ cách điện của đất E đ = 300kV/m . PĐ 300 300Sđ 300.3 → RC = = = 6 Ω ( Vì qui phạm Sđ ≥ 3m ) IS 150 Suy ra ta phải thiết kế được hệ thống nối đất tại mỗi cột thu sét đạt được RC = 6 Ω. Ta sử dụng sơ đồ nối đất hình tia tại chân mỗi cột số tia là 3 và chiều dài mỗi tia là 10 m . - 10 -
  11. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP .K cs k.l 2 Điện trở tia được tính theo công thức : R cs  t mt . ln 2.l h.d Trong đó : l – Tổng chiều dài các tia ( l = 30 m ) K cs - Hệ số mùa sét của thanh (K cs = 1,25 ) mt mt k – Hệ số hình dáng của tia ( k = 2,38 ) h – Độ chôn sâu ( h= 0,8 m ) d – Đường kính thanh ( d = 0,02 m ) 0,9.102 .1,25 2,38.30 2 → R cs = t .ln = 5,7 Ω < 6 Ω 2.Π.30 0,8.0,02 → Thỏa mãn điều kiện nối đất chống sét. 10 m b. Nối đất chống sét cho trạm phía điện áp 220kV : Tính toán nối đất chống sét có phức tạp hơn vì ở đây phải đề cập tới cả hai quá trình đồng thời xảy ra khi có dòng điện tản trong đất : - Quá trình quá độ do sự phân bố điện áp dọc theo chiều dài điện cực - Quá trình phóng điện trong đất . Do sử dụng một hệ thống nối đất chung cho cả nối đất an toàn và nối đất chống sét nên ta phải tính toán lại điện trở nối đất nhân tạo theo yêu cầu nối đất chống sét . - 11 -
  12. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP Do hệ thống nối đất là nối đất mạch vòng có L(điện cảm ) lớn và mật độ dòng điện ở các phần xa của điện cực giảm → Để đơn giản ta bỏ qua ảnh hưởng của quá trình phóng điện tia lửa trong đất . Ta có thể bỏ qua điện trở tác dụng của bản thân điện cực và điện dung của điện cực đối với nơi có thế bằng 0 của đất vì chúng có trị số nhỏ → Sơ đồ thay thế còn lại như sau : I s a.t 2 2 L0 L0 L0 g0 g0 g0 g0 Trong đó : L0 ; g0 – Lần lượt là điện cảm và điện dẫn trên một đơn vị dài của cực nối đất . Trong sơ đồ ta tính cho một nửa mạch vòng nối đất : Ta có : l + )L0 = 0,2. ( ln - 0,31 ) μH/m r l – chiều dài của một nửa mạch vòng nối đất ( l = 330/2=165 m ) r – Bán kính của thanh nối đất tiết diện tròn ( r = d/2 = 0,02/2=0,01m) 165 → L0 = 0,2. ( ln - 0,31 ) = 1,88 μH/m 0,01 1 + ) g0 = (1 / Ωm ) 2 R l Trong đó : R – Điện trở tản xoay chiều tính trong mùa sét - 12 -
  13. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP Rmv (antoan) 1,25 Rmv ( set )  .k mua ( set ) =1,05. =0,88  k mua (antoan) 1,5 Rcoc (antoan) 1,1 Rcoc ( set )  .k mua ( set ) = 51,2. = 41,72  k mua (antoan) 1,35 Rcoc ( set ).Rmv ( set ) 0,88.41,72 R NT ( set )  =  0,69 Rmv ( set ). c .n  Rcoc ( set ). mv 0,88.100.0,5 41,72.0,23 Rtn .Rnt 0,585.0,69 Rht    0,32 Rtn  Rnt 0,585  0,69 1 → g0 =  0,0094(1/ m) 2  0,32  165 Giải mạch trên ta sẽ tính được tổng trở sóng đầu vào tại thời điểm t ( Z( 0, t ) ) có xét tới hai phần của mạch vòng ghép song song : t 1  2T1  1   1  e TK   ZXK = Z ( 0 , t) / 2 = 1   2.g 0 .l  t K 1 k 2       1  2T1  1   đs 1  e TK   Ta có ZXK ở thời điểm  đs : ZXK = 1   2.g 0 .l   đs K 1 k 2        đs  đs 1    đs   1  1   1  1  e TK  = Trong đó :  2 K 1 k   1 K 2  1 K 2 .e TK = Π 2 / 6 - K K 1 K 2 .e TK K   Vì e-3  0,05 ; e-4  0,0183 ; e-5  0,0067 ; e-6  0,00248 Ta thấy e-5 rất nhỏ so với e-4 vì thế có thể bỏ qua chỉ xét e-4 tức là tính đến K sao T 49 cho τđs/ TK ≥ 4 → TK ≤ 1,25 μs → K ≥ 1   6,26 (vì TK = T1/ K2 ) 1,25 1,25 L0 .g0 .l 2 1,88.0,0094.1652 Vì : T1 =   49 μs 2 2 - 13 -
  14. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP Ta tính với K = 1  7 ; ta có bảng tính toán sau : K 1 2 3 4 5 6 7 1 / K2 0.111 0.027, 0.020 1 0.25 1 0.0625 0.04 58 4 TK = 5.444 T1/K2 49 12.25 4 3.0625 1.96 1.3611 1 T®s / 0.102 0.408 0.918 1.6327 2.551 TK 0 2 4 ,5 0 3.6735 5 t  1  1 K 2 .e TK 0.903 K 0.166 0.044 0.003 0.000 0 2 4 0.0122 1 0.0007 1 Suy ra :   đs 1  1 K 2 .e TK = 1,1297 K Vậy : 1  2  49  2  Z XK = 1  5 ( 6  1,1297)  3,57 Ω 2.0,0094.165   Với dòng điện sét là IS = 150 kA : → UXK = IS . ZXK = 150 . 3,57 = 536,68 kV < U BA 50% = 900 KV → Ta không phải nối đất bổ sung. Ta có sơ đồ nối đất của trạm như sau : - 14 -
  15. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP 1 2 3 4 5 Phía 22kV Phía 220kV hx=5,5m hx=16m 6 7 8 9 10 - 15 -
  16. BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP Mục lục: BÀI TẬP DÀI KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP .................................................... - 1 - I . Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp trạm biến áp : .......................................... - 2 - 1 ) Bố trí cột thu sét :................................................................................. - 2 - 2) Tính toán và vẽ phạm vi bảo vệ cho các cột thu sét : ............................. - 4 - II . Tính toán nối đất : ................................................................................... - 6 - 1 ) Nối đất an toàn :................................................................................... - 6 - 2 ) Nối đất chống sét : ............................................................................. - 10 - - 16 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1