intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP HOÁ HỌC PHẦN 3: CO2 – HỢP CHẤT

Chia sẻ: Nguyễn Tuyết Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

292
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập hoá học phần 3: co2 – hợp chất', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP HOÁ HỌC PHẦN 3: CO2 – HỢP CHẤT

  1. BÀI TOÁN VỀ CO2 – HỢP CHẤT I- Công thức giải nhanh bài tập : 1- Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 Cơ sở lí thuyết : OH- + CO2  và OH- +  H2O + HCO  HCO  3 3 CO 2 3 Ta có n = Nên = – Công n OH  n CO 2 n CO 2  n CO 2  3 3 thức : n = – n OH  n CO 2 Ví dụ 1: Hấp thụ hết 7,84 lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)21M. Khối lượng kết tủa thu được là : A. 68,95g B. 45,56g C. 49,25g* D. 54,8g = 0,35 và = 0,3  = 0,6  n = 0,6 – 0,35 = 0,25  n CO 2 n Ba( OH ) 2 n OH  m = 197.0,25 = 49,25g Lưu ý: Ở đây , nên kết tủa trên phù hợp. Ta cần n  0, 25mol  nCO2  0,35mol phải kiểm tra lại vì nếu Ba(OH)2 dùng dư thì khi đó mà không n  nCO2 phụ thuộc vào . Tóm lại, khi sử dụng công thức trên, cần nhớ nOH  điều kiện ràng buộc giữa n và là . nCO2 n  nCO2 
  2. 2- Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH)2 hoặc nOH  Ba(OH)2 Thì  = Tùy theo giá trị  để lập công thức nCO2 Nếu  2 = sau đó so sánh với để xác định n M 2 nCO2   n CO 2 3 n Công thức: Nếu 1 <  < 2 Tính nCO2  nOH   nCO2 3 rồi so sánh với hoặc để xem chất nào phản ứng nCa 2 nBa2 hết. Ví dụ 2: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,6M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 41,10g B. 17,73g* C. 27,40g D. 49,25g = 0,3 và = 0,18 và nNaOH = 0,03  = 0,39  n = n CO 2 n Ba( OH ) 2 n OH  CO 2 3 0,39 – 0,3 = 0,09 Mà nên n = 0,09mol. Vậy m = 0,09.197 = nBa2  0,18mol 17,73gam.
  3. Lưu ý: Tương tự như công thức ở trên, trong truờng hợp này cũng có điều kiện ràng buộc giữa và là . nCO2 nCO2 nCO 2  nCO2 3 3 3- Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu Cơ sở lí thuyết : Xuất hiện 2 trường hợp : Dư dung dịch kiềm thì = n và trường hợp dư CO2 thì tạo kết tủa sau đó kết n CO 2 tủa tan một phần nên luôn có 2 đáp án Dạng này có hai kết quả: = n Hoặc = – n n CO 2 n CO 2 n OH  Ví dụ 3: Hấp thụ hết V lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M được 19,7g kết tủa. Giá trị V là: A. 2,24 lit B. 1,12 lit C. 2,24 hoặc 1,12 lit * D. 3,36 lit = n = 0,1  V = 2,24 lit n CO 2 Hoặc = – n = 0,6 – 0,1 = 0,5  V = 1,12 lit n CO 2 n OH  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÂN DỤNG: Câu 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II thu được 6,8g chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho
  4. hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là? A. 5,8g B. 6,5g C. 4,2g D. 6,3g * (Trích-ĐTTS Đại học khối B năm 2007) Hướng dẫn giải: m = = 13,4 – 6,8 = 6,6  = 0,15 ; = mCO2 nCO2 nOH  0,075   = 0,5  Muối axit m = 84.0,075 = 6,3g Câu 2: Hấp thụ hết V lít CO2(đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na2CO3 và 8,4 gam NaHCO3. Gía trị V, x lần lượt là? A. 4,48lít và 1M* B. 4,48lít và 1,5M C. 6,72 lít và 1M D. 5,6 lít và 2M = 0,1.2 + 0,1 = 0,3  x = Hướng dẫn giải:Báo toàn ng.tố: n Na = 0,1 + 0,1 = 0,2  V = 4,48 lit 1M ; nCO2 Câu 3: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau: - Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần 1 được a gam kết tủa.
  5. - Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần 2 được b gam kết tủa. Cho biết a < b . Dung dịch A chứa: A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và NaHCO3 D. NaHCO3, Na2CO3* Câu 4: X là hỗn hợp rắn gồm MgCO3; CaCO3. Cho 31,8 gam X tác dụng với 0,8 lít dung dịch HCl 1M. Chỉ ra phát biểu đúng: A. X còn dư sau phản ứng B. axit còn dư sau phản ứng* C. X phản ứng vừa đủ với acid D. Có 8,96lít CO2(đktc) bay ra. 31,8 0,8  Axit dư sau phản ứng Hướng dẫn giải: < = 0,38 < n hh 84 2 Câu 5: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là? (Trích- ĐTTS khối A năm 2007) A. V=22,4(a-b) * B. V=11,2(a-b) C. V=11,2(a+b) D. V=22,4(a+b)
  6. Hướng dẫn giải: H+ + CO và H+ + HCO  HCO  2   3 3 3 H2O + CO2 b b b (a – b) (a – b)  V =22,4 (a – b) Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gía trị của a là? (Trích- Câu 24 ĐTTS khối A năm 2007) A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04* Hướng dẫn giải: = 0,12 ; n = 0,08 Ta có: 0,08 = 2,5.2.a – 0,12 nCO2  a = 0,04 (Công thức giải nhanh) Câu 7: Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Vậy V bằng: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Cả A, C đều đúng* = 0,15.2 = 0,3  TH1: dư OH- Hướng dẫn giải: n = 0,1 và n OH   = n = 0,1  V = 2,24 nCO2 TH2 Dư CO2 : 0,1 = 0,3 – a  a = 0,2  V = 4,48 (Công thức giải nhanh)
  7. Câu 8: hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd ca(OH)2 0,01M được khối lượng kết tủa là: A. 1g B. 2g * C. 3g D. 4g = 0,03.2 = 0,06  n = 0,06 – 0,04 = 0,02 hd : = 0,04 và nCO2 nOH   m = 2g (Công thức giải nhanh) Câu 9: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm 6,8gam * = 0,25.2 = 0,5  n = 0,5 – 0,3 = Hướng dẫn giải: = 0,3 và nCO2 nOH  0,2  m = m - = 6,8g mCO2 Câu 10: Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2 gam kết tủa. Chỉ ra gía trị x? A. 0,02mol và 0,04 mol* B. 0,02mol và 0,05 mol C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol
  8. = 0,03.2 = 0,06  TH1: dư OH- Hướng dẫn giải: n = 0,02 và nOH   = n = 0,02 nCO2 TH2 Dư CO2 : 0,02 = 0,06 – a  a = 0,04 (Công thức giải nhanh) Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 * D. Ca(HCO3)2 và CO2 Hướng dẫn giải:  = 1,5  tạo hỗn hợp CaCO3 và Ca(HCO3)2 Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 0,224 lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là? A. 1g * B. 1,5g C. 2g D. 2,5g Hướng dẫn giải:  = 4  tạo CaCO3  n = 0,01  m = 1g Câu 13: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là? A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 * D. 6,72
  9. = 0,15.2 = 0,3 và n = 0,1  0,1 = 0,3 – a  Hướng dẫn giải: nOH  a = 0,2  V = 4,48 lit Câu 14: Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4 gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5g B. 2g * C. 2,5g D. 3g = 0,04  n = 0,04 – 0,03 = Hướng dẫn giải: = 0,03 và nCO2 nOH  0,01 nNaOH = 0,01  = 0,05  n = 0,05 – 0,03 = 0,02  m = 2g nOH  Câu 15: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,2M, hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng? A. 10g B. 12g C. 20g * D. 28g = 0,5  n = Hướng dẫn giải: = 0,5.1 + 0,5.0,2.2 = 0,7 và nOH  nCO2 0,7 – 0,5 = 0,2  m = 20g Câu 16: Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa nặng? A. 5g B. 15g C. 10g D. 1g
  10. Câu 17: Cho 0,2688 lít CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là? A. 1,26gam* B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam* = 0,02 +0,004 = 0,024  Hướng dẫn giải: = 0,012 ; = nCO2 nOH  nCO2  3 0,024 – 0,012 = 0,012 n = 0,002  nm = 0,01  m = 0,01.106 + 0,002.100 = 1,26g Câu 18: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là? A. 15g B. 5g* C. 10g D. 1g = 0,4  Hướng dẫn giải: = 0,35 và = 0,4 – 0,35 = 0,05 nCO2 n OH  nCO2  3 = n  m = 5g Câu 19: Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu?
  11. A. 1,84gam* B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam = 0,22  n = 0,22 – 0,14 = 0,08  m = Hướng dẫn giải: nOH  0,08.100 – 0,14.44 = 1,84g Câu 20: Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu? A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam* D. 0,416gam = 0,16  n = 0,16 – 0,14 = 0,02  m = Hướng dẫn giải: nOH  0,14.44 – 0,02.100 = 4,16g Câu 21: Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 so với khí N2 bằng 2. Cho 0,112 lít (đktc) của X lội chậm qua 500ml dd Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hòa lượng Ba(OH)2 thừa. % theo số mol mỗi khí trong hỗn hợp X là? A. 50 và 50 B. 40 và 60* C. 30 và 70 D. 20 và 80
  12. = 0,003  Hướng dẫn giải: Dùng đường chéo: = 0,002 và nCO2 nSO2 % số mol Câu 22: Cho 5,6 lít hh X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít ddịch Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2. A. 18,8 * B. 1,88 C. 37,6 D. 21 = 0,1.2 = 0,2  n =0,05 = 0,2 - Hướng dẫn giải: nX = 0,25 và nOH   = 0,15 nCO2 nCO2 37,6 28.0,1  0,15.44 = 37,6   = = = 18,8 dX MX 0,25 2 H2 Câu 23: Dẫn 5,6 lít CO2(đkc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là? A. 0,75 B. 1,5 C. 2* D. 2,5 = 0,25  Theo tỷ lệ  = 0,25.2 = 0,5  Hướng dẫn : nCO2 nOH  0,2.a + 0,1 = 0,5  a = 2 BÀI TẬP MUỐI CACBONAT
  13. Bài 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tính m = = 0,2 mol Hướng dẫn: n BaCl 2 nBaCO3 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh + = mkết tủa + m mBaCl 2  m = 24,4 + 0,2.208 -39,4 = 26,6 gam. Bài 2: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Tính m. Hướng dẫn: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: m = 11a = 11.0,03 = 0,33  m = 14,33g Bài 3: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu. Hướng dẫn: Gọi x là số mol của CaCO3; y là số mol của MgCO3. 15 = = 0,34 = x + y (1) và 100x + 84y = 30 (2) Giải nCO2 44 ra: x = 0,09  %CaCO3 = 30%
  14. Bài 4: Đem nhiệt phân hoàn tòan 15 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị II. Dẫn hết khí sinh ra vào 200 gam dung dịch NaOH 4% (vừa đủ) thì thu được dung dịch mới có nồng độ các chất tan là 6,63%. Xác định công thức muối đem nhiệt phân. Đáp án: CaCO3 Hướng dẫn : nNaOH = 0,2 Gọi số mol Na2CO3 là x và NaHCO3 là y  Bảo toàn cho Na+ : 2x + y = 0,2 (1) 106x  84y = 0,0663  103,1x + 81,1y Phương trình nồng độ: 200  44(x  y) = 13,26 (2) Giải hệ thu được x = 0,05 và y = 0,1  = 0,15 = nM  Mm nCO2 = 100  M = 40  CaCO3 Bài 5. Khi nung một lượng hiđrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít(đktc) khí và 31,8g bã rắn. Xác định tên và khối lượng muối hiđrocacbonat trên. Hướng dẫn : M(HCO3)2 MCO3 + H2O + CO2 hoặc 0 t   M(HCO3)2 MO + H2O + 2 CO2 0 t   0,8  ................0,8 0,8 0,8 0,4 ................. 0,4 0,4 0,8
  15. Bài 6. Khi nhiệt phân 0,5kg đá vôi chứa 92% CaCO3 thu được bao nhiêu ml khí CO2(đktc). cần dùng tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch NaOH 20%(d=1,22g/ml) để hấp thụ hết lượng khí CO2 đó. Hướng dẫn : mđá vôi = 500.0,92 = 460  n = 4,6 = = nNaOH  nCO2 mNaOH = 4,6.40 = 184  mdd = 920  V = 754,1 Bài 7. Có hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thu được 16,2 bã rắn. Chế hóa bã rắn đó với dung dịch axít HCl thu được 2,24 lít(đktc) khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.  = 0,2  nCaO = 0,1  Hướng dẫn : = 0,1 = nCO2 n Na2CO3 n NaHCO 3 = 15,8  Tính % m NH 4 HCO 3 Bài 8. Cho 3,8 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra 896 ml khí. Hỏi đã dùng bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 20%( d=1,1). Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.
  16. = 0,04  nHCl = 0,08  mHCl = 2,92g  mdd = Hướng dẫn : nCO2 14,6  V = 13,27 ml 106x + 84y = 3,8 và x + y = 0,04  x = y = 0,02  %kl Na2CO3 = 55,79% BÀI TOÁN VỀ TINH KHỬ CỦA CO Bài 1. Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy. Hướng dẫn: = 2/100 = 0,02 mol; nFe = 0,84/56 = 0,015 mol nCaCO3  xFe + Phản ứng : FexOy + yCO yCO2 0,02x/y  0,02 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O ........... 0,02 0,02 x 0,015 3 Ta có : nFe = = 0,015  = = Vậy CTPT của y 0,02 4 oxit là Fe3O4
  17. Bài 2. Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại : FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc). = nCO = x mol áp dung ĐLBT khối lượng : Hướng dẫn: nCO2 moxit + mCO = mchất rắn + m CO 2 28x + 16 = 11,2 + 44x  x = 0,3. Vậy VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lit Bài 3. Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng thu được 13,6 gam chất rắn (A) và hỗn hợp khí(B). Sục hết khí B vào dung dich nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa C. Xác định A, B, C. Tính a  a = 0,1.100 = 10g Hướng dẫn : nO = nCO = n= nCO2 Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp khí H2 và CO cần dùng 89,6 lítkhí O2(đktc). Xác định phần trăm về thể tích và khối lượng của hỗn hợp khí trên.
  18. Hướng dẫn : 2x + 28y = 68 và (x + y)0,5 = 4 Giải ra: x = 6 và y = 2  % V = 75%  %VCO = 25% H2 Bài 5. Khi đốt cháy hêt 3,6g C trong bình kín chứa 4,48 lít khí O2(đktc) sinh ra 1 hỗn hợp gồm hai khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp khí đó. Hướng dẫn : C + O2  CO + CO2 Gọi số mol CO là x, số mol CO2 là y Bảo toàn nguyên tố cho C: x + y = 0,3 (1) Bảo toàn cho O: x + 2y = 0,4  y = 0,1 và x = 0,2  Tính % Bài 6. Cho 5,6 lít (đktc) khí CO2 đi qua than đốt nóng đỏ rồi cho sản phẩm thu được đi qua ống đốt nóng đựng 72g oxit của một kim loại hóa trị 2. Hỏi muốn hoà tan sản phẩm rắn thu được ở trong ống sau khi đã phản ứng cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HNO3 32%( d= 1,2) (biết rằng oxit của kim loại đó chứa 20% khí oxi, sản phẩm là NO duy nhất ) 16  M = 80  Kim loại là Cu ; nOxit = 0,9 và Hướng dẫn : 0,2 = M = 0,25  = 0,5 nCO2 nCO
  19. Sản phẫm gồm : 0,5 mol Cu và 0,4 mol CuO  0,4.2 + 0,5.2 + 0,33 = 2,13  mt = 134,19  mdd = 419,34  V = 349,5 ml Bài 7. Cho khí thu được khi khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng CO dẫn đi qua 99,12 ml dung dịch KOH 15%( d= 1,13). Tính lượng khí CO đã khử oxit sắt và lượng muối tạo thành trong dung dịch. Hướng dẫn : mdd KOH = 112g  mKOH = 112.0,15 = 16,8  n = = 0,1  nCO = 0,3 với = 0,3 n Fe2 O3 nCO2  = 1  muối là KHCO3  m = 0,3.100 = 30g Bài 8. Khi cho 22,4 lít(đktc) hỗn hợp hai khí CO và CO2 đi qua than nóng đỏ( không có mặt không khí) thể tích của hỗn hợp khí tăng lên 5,6 lít (đktc). Khi cho hỗn hợp khí sản phẩm này qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 20,25g Ca(HCO3)2. Xác định thành phần phần trăm về hỗn hợp khí ban đầu. = 0,125  Hướng dẫn : = 0,25 ; Vtăng = 0,25 = nCa( HCO 3 ) 2 nCO2 dư nCO2 phản  = 0,5  %V = 50% nCO2 ứng BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
  20. Câu 1: Nung 5,6 g CaO với 5,4 g C trong lò hồ quang điện được chất rắn A và khí B. Cho A vào nước dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị V là: A. 2,24 lit* B. 3,36lit C. 1,12 lit D. 1,68 lit CaO + 3C  CaC2 + Hướng dẫn : nCaO = 0,1 và nC = 0,45 CO   V = 2,24 lit = 0,1 = nCaC2 n C 2H 2 Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO3. B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. Cả D. Không có cả hai chất CaCO3 và Ca(HCO3)2. = 0,15   = 1,5  Tạo hỗn hợp 2 Hướng dẫn : = 0,1 và nCO2 nOH  muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lit CO2 (đktc), dung dịch A và một phần không tan B. Cô cạn dung dịch A được 6 gam muối. Nung B lại thấy có khí thoát ra.. Tính CM của dung dịch H2SO4 và khối lượng MgSO4 tạo thành.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2