intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

Chia sẻ: Do Ding Mung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

1.870
lượt xem
235
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Tính duyệt khả năng chịu lực của một tiết diện mặt cắt chữ nhật dầm BTCT thường, đặt cốt đơn, biết: • Kích thước mặt cắt: bh = 200 400 mm2 • Vật liệu: 28 MPa; fy = 420MPa; As = 3 # 25; ds = 350 mm. • Mômen tính toán ở TTGH cường độ: Mu = 100 kNm

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

  1. BÀI TẬP KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Hệ chính quy PHẦN I: THEO TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CẦU 22 TCN 272-05 1. Tính duyệt khả năng chịu lực của một tiết diện mặt cắt chữ nhật dầm BTCT thường, đặt cốt đơn, biết: Kích thước mặt cắt: b× h = 200 × 400 mm2 • Vật liệu: f c = 28 MPa; fy = 420MPa; As = 3 # 25; ds = 350 mm. ' • • Mômen tính toán ở TTGH cường độ: Mu = 100 kNm 2. Tính duyệt khả năng chịu lực của một tiết diện mặt cắt chữ nhật dầm BTCT thường, đặt cốt kép, biết: Kích thước mặt cắt: b× h = 200 × 400 mm2 • Vật liệu: f c = 32 MPa. ' • • fy = 280MPa; As = 3 # 19; ds = 300 mm. f y' = 280MPa; A s = 2 # 16; d s = 40 mm. ' ' • • Mômen tính toán ở TTGH cường độ: Mu = 70 kNm 3. Tính duyệt khả năng chịu lực của một tiết diện mặt cắt chữ nhật dầm BTCT thường, đặt cốt kép, biết: Kích thước mặt cắt: b× h = 200 × 400 mm2 • Vật liệu: f c = 28 MPa. ' • • fy = 420MPa; As = 3 # 25; ds = 350 mm. f y' = 420MPa; A s = 2 # 16; d s = 40 mm. ' ' • • Mômen tính toán ở TTGH cường độ: Mu = 120 kNm 4. Tính duyệt khả năng chịu lực của một tiết diện mặt cắt chữ T dầm BTCT thường, đặt cốt đơn, biết: • Kích thước mặt cắt: b = 700 mm; bw = 200 mm; hf = 120 mm; h = 550 mm. Vật liệu: f c = 28 MPa; fy = 420MPa; As = 4 # 22; ds = 475 mm. ' • • Mômen tính toán ở TTGH cường độ: Mu = 200 kNm 5. Tính toán và bố trí cốt thép dọc chịu lực trên mặt cắt chữ nhật của dầm BTCT thường, biết: Kích thước mặt cắt: b× h = 200 × 350 mm2 •
  2. Vật liệu: f c = 28 MPa; fy = 420 MPa. ' • • Mômen tính toán ở TTGH cường độ: Mu = 65 kNm 6. Xác định kích thước mặt cắt, tính toán và bố trí cốt thép dọc chịu lực trên mặt cắt chữ nhật của dầm BTCT thường, biết: • Dầm giản đơn, chiều dài nhịp l = 4,5 m. Vật liệu: f c = 32 MPa; fy = 420MPa. ' • • Mômen tính toán ở TTGH cường độ: Mu = 105 kNm 7. Tính toán và bố trí cốt thép dọc chịu lực trên mặt cắt chữ nhật của dầm BTCT thường, biết: Kích thước mặt cắt: b× h = 200 × 350 mm2 • Vật liệu: f c = 28 MPa; fy = 280 MPa. ' • • Mômen tính toán ở TTGH cường độ: Mu =110 kNm 8. Xác định kích thước mặt cắt, tính toán và bố trí cốt thép dọc chịu kéo trên mặt cắt chữ nhật của dầm BTCT thường, biết: • Dầm giản đơn, chiều dài nhịp l = 4,0 m. Vật liệu: f c = 35 MPa; fy = f y = 420MPa. ' ' • Cốt thép chịu nén A s = 2 # 16; d s = 35 mm. ' ' • • Mômen tính toán ở TTGH cường độ: Mu = 95 kNm 9. Tính toán và bố trí cốt thép dọc chịu lực trên mặt cắt chữ T của dầm BTCT thường, biết: • Kích thước mặt cắt: b = 800 mm; bw = 220 mm; hf = 120 mm; h = 550 mm. Vật liệu: f c = 28 MPa; fy = 420MPa. ' • • Mômen tính toán ở TTGH cường độ: Mu = 150 kNm 10. Cho dầm mặt cắt chữ nhật đặt cốt đơn, biết: Kích thước mặt cắt: b× h = 250× 350 mm2. • Bê tông f c = 32 MPa; Khối lượng riêng của bêtông γ c = 2400 kg/m3. ' • • Cốt thép (ASTM A615): As = 3 # 22; fy = 420 MPa; ds = 300 mm. • Thông số bề rộng vết nứt: Z = 30000 N/mm. • Mômen tính toán ở TTGH sử dụng: Ma = 50 kNm Hãy kiểm tra xem dầm có nứt không? Nếu nứt, hãy kiểm tra điều kiện hạn chế bề rộng vết nứt.
  3. 11. Cho dầm mặt cắt chữ nhật đặt cốt kép, biết: Kích thước mặt cắt: b× h = 250 × 400 mm2. • Bê tông f c = 35 MPa; Khối lượng riêng của bêtông γ c = 2400 kg/m3. ' • • Cốt thép chịu kéo: As = 3 # 25; fy = 280 MPa; ds = 300 mm. Cốt thép chịu nén: A s = 2 # 16; f y = 280 MPa; d s = 40 mm, Es = 2.105Mpa. ' ' ' • Thông số bề rộng vết nứt: Z = 30000 N/mm. • Mômen tính toán ở TTGH sử dụng: Ma = 70 kNm Hãy kiểm tra xem dầm có nứt không? Nếu nứt, hãy kiểm tra điều kiện hạn chế bề rộng vết nứt. 12. Cho dầm BTCT mặt cắt chữ T dầm cốt thép đơn, biết: • Kích thước mặt cắt: b = 800 mm; bw = 200 mm; hf = 120 mm; h = 550 mm. Vật liệu: f c = 28 MPa; γ c = 2400 kg/m3 ' • • Cốt thép chịu kéo: As = 3 # 25; fy = 420MPa; ds = 500 mm. • Thông số bề rộng vết nứt: Z = 30000 N/mm. • Mômen tính toán ở TTGH sử dụng: Ma = 120 kNm Hãy kiểm tra xem dầm có nứt không? Nếu nứt, hãy kiểm tra điều kiện hạn chế bề rộng vết nứt. 13. Tính toán và bố trí cốt thép cho cột ngắn chịu nén đúng tâm, biết: Kích thước tiết diện: 250× 250 mm. • Bê tông có f c = 28 Mpa; fy = 280 Mpa ' • • Lực dọc tính toán ở TTGH cường độ: Pu = 1100 kN. 14. Thiết kế mặt cắt cột ngắn BTCT thường chịu nén đúng tâm, biết: Cường độ vật liệu f c = 35 Mpa; fy = 420 Mpa. ' • • Lực dọc tính toán ở TTGH cường độ: Pu = 1600 kN. 15. Tính duyệt khả nămg chịu lực của cột ngắn BTCT thường chịu nén lệch tâm, biết: Kích thước mặt cắt: 220× 350 mm2 • Cường độ vật liệu f c = 28 Mpa; fy = 280 Mpa ' • Cốt thép dọc gồm 4 # 19 bố trí đối xứng hai trục: ds = 300 mm; d s = 50 mm. ' • • Nội lực ở TTGH cường độ: Mu = 70 kNm; Pu = 900 kN.
  4. 16. Tính duyệt khả nămg chịu lực của cột ngắn BTCT thường chịu nén lệch tâm, biết: Kích thước mặt cắt: 250× 400 mm2 • Cường độ vật liệu f c = 35 Mpa; fy = 420 Mpa ' • Cốt thép dọc gồm 4 # 22 bố trí đối xứng hai trục: ds = 350 mm; d s = 50 mm. ' • • Nội lực ở TTGH cường độ: Mu = 70 kNm; Pu = 1600 kN. 17. Tính duyệt khả nămg chịu lực của cột ngắn BTCT thường chịu nén lệch tâm, biết: Kích thước mặt cắt: 250× 400 mm2 • Cường độ vật liệu f c = 35 Mpa; fy = 420 Mpa ' • Cốt thép dọc gồm 4 # 25 bố trí đối xứng hai trục: ds = 350 mm; d s = 50 mm. ' • • Nội lực ở TTGH cường độ: Mu =160 kNm; Pu = 1000 kN. 18. Chọn kích thước tiết diện và bố trí cốt thép cho cột ngắn chịu nén lệch tâm, biết: Bê tông có f c = 32Mpa. ' • • Cốt thép ASTM A615M có: fy = 420 Mpa, Es = 2.105 Mpa. • Tải trọng lớn nhất ở TTGH cường độ: Mu = 70 kNm; Pu = 1000 kN. PHẦN II: THEO TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG NHÀ CỦA (TCXDVN – 356 - 2005) 19. Tính duyệt khả năng chịu mômen của một mặt cắt chữ nhật dầm BTCT thường, đặt cốt thép đơn, biết: • Kích thước mặt cắt: b = 220 mm; h = 350 mm. Cốt thép dọc chịu kéo: 3 φ 22, nhóm C – II, a = 45 mm. • • Bê tông cấp B25. • Mô men tính toán Mu = 72kNm 20. Tính duyệt khả năng chịu mômen của một mặt cắt chữ nhật dầm BTCT thường, đặt cốt thép kép, biết: • Kích thước mặt cắt: b = 200 mm; h = 400 mm. Cốt thép dọc chịu kéo: 3 φ 20, nhóm A – II, a = 45 mm. • Cốt thép dọc chịu nén: 2 φ 16, nhóm A – II, a’ = 40 mm. • Bê tông cấp B20. • Mô men tính toán Mu = 80 kNm 21. Tính toán và bố trí cốt thép dọc chịu lực trên mặt cắt ngang một dầm BTCT thường, biết:
  5. Dầm có mặt cắt chữ nhật, kích thước 250 × 400 mm2. • • Bê tông cấp B15, cốt thép nhóm C – II, • Mô men tính toán M = 50 kNm 22. Tính toán và bố trí cốt thép dọc chịu kéo trên mặt cắt ngang một dầm BTCT thường, biết: Dầm có mặt cắt chữ nhật, kích thước 250 × 400 mm2. • Cốt thép dọc chịu nén A s = 2 φ 14, nhóm C – III, a’ = 40 mm. ' • • Bê tông cấp B20. • Mô men tính toán M = 80 kNm 23. Thiết kế mặt cắt, tính toán và bố trí cốt thép dọc chịu lực trên mặt cắt ngang một dầm BTCT thường, biết: • Dầm có tiết diện chữ nhật. • Chiều dài nhịp tính toán l = 4,5 m. • Mô men tính toán M = 110 kNm 24. Tính duyệt khả năng chịu mômen của một mặt cắt chữ T dầm BTCT thường, biết: • Dầm có mặt cắt chữ T, cánh ở vùng chịu nén. Kích thước mặt cắt: bf’ = 600 mm; hf’ = 120 mm; b = 200 mm; h = 500 mm. Cốt thép dọc chịu kéo: 3 φ 22, nhóm A – II; a = 45 mm. • • Bê tông cấp B25. • Mô men tính toán Mu = 120 kNm 25. Tính toán và bố trí cốt thép dọc chịu kéo trên mặt cắt ngang một dầm BTCT thường, biết: • Dầm có mặt cắt chữ T, cánh ở vùng chịu nén. Kích thước mặt cắt: bf’ = 800 mm; hf’ = 120 mm; b = 200 mm; h = 600 mm. • Bê tông cấp B25. • Nhóm C – III. • Mô men tính toán Mu = 150 kNm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2