Bài tập môn nguyên lý thống kê kèm theo lời giải
lượt xem 54
download
Bài 1. Có một hộp chứa 3 quả cầu màu xanh, 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 quả. Tính xác suất để quả cầu lấy ra là quả cầu màu đỏ?
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập môn nguyên lý thống kê kèm theo lời giải
- HUỲNH BÁ HỌC 1/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Các bài tập này phần lớn do tôi tự giải. Vì khả năng có hạn nên dĩ nhiên các bài giải sẽ không tránh được sai sót. Nếu ai đó đọc được tài liệu này, nhận ra chỗ nào chưa ổn, hãy liên lạc với tôi qua email: nguyen123765@yahoo.com.vn. Hi vọng với sự đóng góp của tôi sẽ có ích cho các bạn Bài 1. Có một hộp chứa 3 quả cầu màu xanh, 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 quả. Tính xác suất để quả cầu lấy ra là quả cầu màu đỏ? Giải 1 C4 4 1 - Gọi A là biến cố quả cầu lấy ra là quả cầu màu đỏ. Xác suất: P( A) 1 C12 12 3 Bài 2: Một thùng gồm 10 viên bi, trong đó có 3 viên bi đen và 7 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ thùng. a. Tìm xác suất để viên bi lấy ra là viên bi trắng? b. Lấy ngẫu nhiên (1 lần) 4 viên bi từ thùng. Tìm xác suất để trong 4 viên bi này có đúng 2 viên bi trắng? Giải a. Tìm xác suất để viên bi lấy ra là viên bi trắng. - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10 10 1 - Gọi A là biến cố viên bi lấy ra là bi trắng. - Số kết quả thuận lợi cho A xảy ra: C7 7 1 7 - Xác suất bi lấy ra là bi trắng: P( A) 0,7 10 b. Lấy ngẫu nhiên (1 lần) 4 viên bi từ thùng. Tìm xác suất để trong 4 viên bi này có đúng 2 viên bi trắng. - Gọi B: Biến cố 4 bi lấy ra có đúng 2 viên bi trắng. C 2 C 2 21 3 63 3 - Xác suất để trong 4 viên bi lấy ra có đúng 2 viên bi trắng: P( B) 7 4 3 C10 210 210 10 Bài 3. Có một hộp có chứa 7 bi đỏ và 5 bi xanh. Có bao nhiêu cách lấy: a. 3 bi đỏ và 1 bi xanh? b. Ít nhất 1 bi đỏ? (Có bao nhiêu cách lấy sao cho được nhiều nhất 3 bi xanh?) Giải a. 3 bi đỏ và 1 bi xanh - Gọi A: Biến cố 4 bi lấy ra có 3 bi đỏ và 1 bi xanh. A C7 C5 35 5 175(Cách) 3 1 b. Ít nhất 1 bi đỏ 4 4 0 - Gọi B: Biến cố 4 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ. B C12 C5 C7 495 (5 1) 490(Cách) Bài 4. Trong một thùng đựng 20 quả cầu, được đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu. Tính xác suất để: a. Quả cầu lấy ra là quả cầu số chẵn? b. Quả cầu lấy ra là quả cầu chia hết cho 3? Giải a. Quả cầu lấy ra là quả cầu số chẵn
- HUỲNH BÁ HỌC 2/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - Tổng số chẵn từ 1 đến 20: 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20. - Có 10 số chẵn và tổng số lẻ: 20-10=10. - Gọi A là biến cố quả cầu lấy ra là quả cầu số chẵn. C1 C 0 10 1 1 - Tính xác suất: P( A) 10 1 10 C20 20 2 b. Quả cầu lấy ra là quả cầu chia hết cho 3 - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. - Từ 1 đến 20 có 6 số chia hết cho 3: 3, 6, 9, 12, 15, 18 và có 20-6=14 số không chia hết cho 3. - Gọi B là biến cố quả cầu lấy ra là quả cầu chia hết cho 3. C1 C 0 6 1 3 - Tính xác suất: P( B) 6 1 14 C20 20 10 Bài 5. Cho X = {1,2,3,4,5,6,7}. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số lấy từ X và sao cho: a) Có chữ số đầu là 3? b) Không tận cùng bằng chữ số 4? c) Cứ 2 chữ số kề nhau là khác nhau? d) Không được bắt đầu bằng 123? Giải a) Có chữ số đầu là 3 - Với chữ số đầu tiên là 3 thì các chữ số còn lại (từ 2 đến 5) đều có 7 cách chọn từ X - Do đó số tự nhiên có 5 chữ số với chữ số đầu là 3 thì gồm có: 74=2401 (số). (Chữ số đầu tiên là 1 cách). b) Không tận cùng bằng chữ số 4 - Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số bất kỳ (gồm cả các số có tận cùng bằng 4). - Gọi B là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số có số tận cùng bằng 4. - Gọi C là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số mà số tận cùng khác 4. Khi đó: + A = 75 = 16.807 + Nếu số tận cùng là 4 thì đã có 1 cách. Vì vậy 4 chữ số còn lại, mỗi chữ sẽ có 7 cách. Áp dụng quy tắc nhân ta tính như sau: B=7 4=2401 (số). + Như đã phân tích, ta có: A=B+C → C=A-B=16807-2401=14.406 (số). c) Cứ 2 chữ số kề nhau là khác nhau Xét n=X1x2x3x4x5 Chữ đầu tiên có 7 cách chọn, theo đề bài số kề nhau phải khác nhau nên số liền kề phải khác số liền trước, vậy x2 có 7-1=6 cách chọn, x3 phải khác x2 nhưng không khác x1, x3 có 7-1=6 cách, suy luận tương tự ta có được x4 có 6 cách, x5 cũng có 6 cách. Vậy áp dụng quy tắc nhân ta tính như sau: 7x64=9072 (số). d) Không được bắt đầu bằng 123 - Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số bất kỳ (gồm cả các số bắt đầu bằng 123). - Gọi B là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số bắt đầu bằng 123. - Gọi C là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số mà các số không được bắt đầu bằng 123. → C=A-B. Theo kết quả câu a. ta có A=16.807, tính B? Vì các số tự nhiên bắt đầu bằng 123 nên ta chỉ xét các số thứ 4 và 5. Vì đề bài không yêu cầu điều kiện nên số thứ 4 có 7 cách, thứ 5 cũng có 7 cách. Vậy B=7x7=49 (số) - Vậy C=A-B = 16.807 – 49 = 16.758 (số). Bài 6. Một nhóm có 10 ứng cử viên để chọn vào 3 vị trí: Trưởng, Phó và Thư ký. a. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 người để xếp vào 3 vị trí trên? b. Có bao nhiêu cách bổ nhiệm 3 người vào 3 vị trí trên?
- HUỲNH BÁ HỌC 3/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Giải a. Cách chọn ra 3 người để xếp vào 3 vị trí trên - Theo đề bài ta chỉ việc chọn ra 3 người mà không xét đến vị trí của họ nên. Như vậy cách lấy ở đây là cách lấy theo kiểu tổ hợp (không xét đến vị trí, thứ tự). - Số cách chọn: C10 120(cách ) 3 b. Cách bổ nhiệm 3 người vào 3 vị trí trên - Việc bổ nhiệm sẽ xét đến vị trí của 3 người. Cách lấy như vậy là lấy theo kiểu chỉnh hợp. - Số cách bổ nhiệm: A10 720(cách ) 3 Bài 7. Một hộp đựng 6 bi đỏ, 4 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 6 bi. Tính xác suất để: a. Cả 6 bi đều là bi đỏ? b. Có 4 bi đỏ, 2 bi vàng? c. Có ít nhất 2 bi vàng? Giải a. Cả 6 bi đều là bi đỏ: - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10 210 6 - Gọi A là biến cố 6 viên bi lấy ra là bi đỏ. - Số kết quả thuận lợi cho A xảy ra: C6 1 6 1 - Xác suất 6 bi lấy ra đều là bi đỏ: P( A) 210 C C 6 0 1 1 1 Tính nhanh như sau: P( A) 6 6 4 C10 210 210 b. Có 4 bi đỏ, 2 bi vàng: - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10 210 6 - Gọi B là biến cố 6 bi lấy ra có 4 bi đỏ và 2 bi vàng: B C6 C4 90 4 2 90 3 - Xác suất cần tìm: P( B) 210 7 C 4 C 2 15 6 90 3 Tính nhanh như sau: P( B) 6 6 4 C10 210 210 7 c. Có ít nhất 2 bi vàng: Cách giải 1: Vì 6 bi lấy ra có ít nhất 2 bi vàng, nghĩa là số bi vàng lấy ra sẽ giao động từ 2 bi vàng đến 4 bi vàng (số bi vàng tối đa). Vì vậy sẽ có 3 trường hợp xảy ra như sau: - Trường hợp 1: 2 bi vàng được lấy ra khi đó số bi đỏ sẽ là 4 bi. C 2 C 4 6 15 3 + Gọi C là biến cố 2 bi vàng được lấy ra: P(C ) 4 6 6 C10 210 7 - Trường hợp 2: 3 bi vàng được lấy ra khi đó số bi đỏ sẽ là 3 bi: C4 C6 4 20 8 3 3 + Gọi D là biến cố 3 bi vàng được lấy ra: P( D) 6 C10 210 21 - Trường hợp 3: 4 bi vàng được lấy ra khi đó số bi đỏ sẽ là 2 bi: C 4 C 2 1 15 1 + Gọi E là biến cố 4 bi vàng được lấy ra: P( E ) 4 6 6 C10 210 14 3 8 1 37 Gọi F là biến cố 6 bi lấy ra có ít nhất 2 bi vàng: P( F ) P(C ) P( D) P( E ) 7 21 14 42 Cách giải 2:
- HUỲNH BÁ HỌC 4/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Ta dùng biến cố đối lập - Gọi A là biến cố 6 bi lấy ra có ít nhất 2 bi vàng; Tính P(A)? P( A) 10 1 C 6 C6 C4 C6 C4 5 6 0 210 (6 4) (1 1) 185 37 6 C10 210 210 42 Bài 8. Có một hộp có 6 bi đỏ 4 bi xanh, lấy ngẫu nhiên ra 1 bi, tìm xác suất bi lấy ra là bi đỏ. Giải - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10 10 1 - Gọi A là biến cố bi lấy ra là bi đỏ. - Số kết quả thuận lợi cho A xảy ra: C6 6 1 6 - Xác suất bi lấy ra là bi đỏ: P( A) 0,6 10 Bài 9. Một hộp có 6 bi đỏ, 4 bi xanh, lấy ngẫu nhiên ra 4 bi. Tìm xác suất 4 bi lấy ra có 2 bi đỏ và 2 bi xanh. Giải - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10 210 4 - Gọi A là biến cố 4 bi lấy ra có 2 bi đỏ và 2 bi xanh: A C6 C4 90 2 2 90 3 - Xác suất cần tìm: P( A) 210 7 Bài 10. Một cái hộp đựng 16 viên bi gồm 7 trắng, 6 đen và 3 đỏ. Lấy ngẫu nhiên 10 viên bi. Tính xác suất để được 5 viên trắng, 3 viên đen và 2 viên đỏ. Giải - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C16 8.008 10 - Gọi A là biến cố 10 bi lấy ra có 5 viên trắng, 3 viên đen và 2 viên đỏ: A C7 C6 C3 1.260 5 3 2 1260 45 - Xác suất cần tìm: P( A) 8008 286 Bài 11. Một công ty cần tuyển 4 nhân viên, có 15 ứng cử viên, trong đó có 10 nam và 5 nữ. Khả năng được tuyển của mỗi người như nhau. Tính xác suất để có kết quả 4 người được tuyển gồm 2 nam 2 nữ? Giải - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C15 1365 4 - Gọi A là biến cố kết quả tuyển được 4 người gồm 2 nam 2 nữ: A C10 C5 450 2 2 450 30 - Xác suất: P( A) 1365 91 Bài 12. Một công ty cần tuyển 2 nhân viên. Có 6 người nộp đơn trong đó có 4 nữ và 2 nam. Giả sử khả năng trúng tuyển của cả 6 người là như nhau. Tính xác suất biến cố. a. 2 người trúng tuyển là nam?
- HUỲNH BÁ HỌC 5/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ b. 2 người trúng tuyển là nữ? c. Có ít nhất 1 nữ trúng tuyển? Giải a. 2 người trúng tuyển là nam C2 C4 1 2 0 - Gọi A là biến cố 2 người trúng tuyển là nam. Xác suất: P( A) 2 C6 15 b. 2 người trúng tuyển là nữ C0 C2 2 - Gọi B là biến cố 2 kết quả trúng tuyển là nữ. Xác suất: P( B) 2 2 4 C6 5 c. Có ít nhất 1 nữ trúng tuyển - Gọi C là biến cố kết quả trúng tuyển có ít nhất 1 nữ: P(C ) 6 0 C 2 C2 C4 15 1 1 14 2 2 C6 15 15 Bài 13. Một hộp có 6 bi đỏ và 4 bi xanh, lấy cùng lúc ra 3 bi. a. Tìm xác suất 3 bi lấy ra cùng màu? b. Xác suất 3 bi lấy ra có ít nhất một bi đỏ? Giải a. Gọi: A là biến cố 3 bi lấy ra đều là bi đỏ. B là biến cố 3 bi lấy ra đều là bi xanh. C là biến cố 3 bi lấy ra cùng màu. Vì 3 bi lấy ra phải cùng màu nên 3 bi lấy ra hoặc là 3 bi đỏ hoặc là 3 bi xanh nên hai biến cố A và B xung khắc nhau. Khi đó: P(C ) P( A B) P( A) P( B) 3 3 C6 20 1 C4 4 1 Tính P(A): P( A) 3 ; Tính P(B): P( B) 3 C10 120 6 C10 120 30 1 1 1 Vậy xác suất cần tìm là: P( A) P( B) 0,2 6 30 5 b. Xác suất 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ Cách 1: Vì 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ, nghĩa là số bi đỏ lấy ra sẽ giao động từ 1 bi đỏ (ít nhất) đến 3 bi đỏ (nhiều nhất). Vì vậy sẽ có 3 trường hợp xảy ra như sau: - Trường hợp 1: 1 bi đỏ được lấy ra khi đó số bi xanh sẽ là 2 bi. C1 C 2 6 6 3 + Gọi C là biến cố 1 bi đỏ được lấy ra: P(C ) 6 3 4 C10 120 10 - Trường hợp 2: 2 bi đỏ được lấy ra khi đó số bi xanh sẽ là 1 bi: C 2 C1 15 4 1 + Gọi D là biến cố 2 bi đỏ được lấy ra: P( D) 6 3 4 C10 120 2 - Trường hợp 3: 3 bi đỏ được lấy ra khi đó số bi xanh sẽ là 0 bi: C 3 C 0 20 1 1 + Gọi E là biến cố 3 bi đỏ được lấy ra: P( E ) 6 3 4 C10 120 6 3 1 1 29 Gọi F là biến cố 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ: P( F ) P(C ) P( D) P( E ) 10 2 6 30 Cách 2: - Gọi E là biến cố 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ.
- HUỲNH BÁ HỌC 6/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - Gọi Ē là biến cố 3 bi lấy ra toàn xanh. Tức Ē là biến cố đối lập của E. Khi đó: P(E) = 1 – P(Ē ) 3 C4 4 1 1 29 Tính P(Ē)? P(Ē) 3 P( E ) 1 C10 120 30 30 30 Bài 14. Phòng kinh doanh công ty A có 7 nam, 5 nữ. Bây giờ cần lập một nhóm 6 người đi dự họp trong công ty. a. Có bao nhiêu cách lập? b. Trong nhóm có 4 nam và 2 nữ? Giải a. Có bao nhiêu cách lập - Số cách lập một nhóm có 6 người đi dự họp: C12 924(Cách) 6 b. Trong nhóm có 4 nam và 2 nữ - Số cách lập một nhóm có 6 người đi dự họp trong đó có 4 nam và 2 nữ: C7 C5 350(Cách) 4 2 Bài 15. Một tổ học sinh gồm 9 nam và 3 nữ. Giáo viên chọn 4 học sinh dự đại hội trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu: a. Chọn học sinh nào cũng được? b. Trong đó có đúng 1 học sinh nữ được chọn? c. Trong đó có ít nhất 1 học sinh nữ được chọn? Giải a. Số cách chọn 4 học sinh bất kỳ từ 12 học sinh (9 nam và 3 nữ): C12 495 4 b. Số cách chọn mà trong đó có đúng 1 học sinh nữ được chọn: C3 C9 252 1 3 c. Số cách chọn mà trong đó có ít nhất 1 học sinh nữ được chọn: Cách 1: 4 4 0 C12 C9 C3 369(Cách) Cách 2: Vì 4 học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh nữ, nghĩa là số học sinh nữ được chọn sẽ giao động từ 1 học sinh nữ (ít nhất) đến 3 học sinh nữ (tối đa). Vì vậy sẽ có 3 trường hợp xảy ra như sau: - Trường hợp 1: 1 học sinh nữ được chọn khi đó số học sinh nam sẽ là 3 học sinh. - Số cách chọn: C3 C9 252(Cách) 1 3 - Trường hợp 2: 2 học sinh nữ được chọn khi đó số học sinh nam sẽ là 2 học sinh. - Số cách chọn: C3 C9 108(Cách) 2 2 - Trường hợp 3: 3 học sinh nữ được chọn khi đó số học sinh nam sẽ là 1 học sinh. - Số cách chọn: C3 C9 9(Cách) 3 1 Vậy số cách chọn mà trong đó ít nhất 1 học sinh nữ được chọn: 252 108 9 369(Cách) Bài 16. Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất sau: X 1 3 5 P 0,1 0,4 0,5 Tìm phương sai của X? Giải - Xác định kỳ vọng: E( X ) 1 0,1 3 0,4 5 0,5 3,8
- HUỲNH BÁ HỌC 7/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - Tìm phương sai của X: Ta có E ( X ) 3,8 [ E ( X )]2 3,82 14,44 ; E ( X 2 ) 12 0,1 32 0,4 52 0,5 16,2 Vậy: V ( X ) E ( X 2 ) [ E ( X )]2 16,2 14,44 1,76 Bài 17. Trong một hộp bịt kín đựng 14 cây bút. Trong đó có 8 bút xanh, 6 bút đen. Lấy ngẫu nhiên 1 lần 2 cây. Gọi X là số cây bút màu xanh lấy được. a. X có phải là đại lượng ngẫu nhiên không? b. Lập bảng phân phối xác suất tương ứng? Giải a. X có phải là đại lượng ngẫu nhiên? Theo định nghĩa ta có: Đại lượng ngẫu nhiên là đại lượng biến đổi biểu thị các giá trị kết quả của một phép thử ngẫu nhiên. Có 3 trường hợp xảy ra như sau: C 0 C 2 1 15 15 - Trường hợp 1: X=0; 2 cây lấy ra là đen. P(0) 8 2 6 0,165 C14 91 91 C8 C6 8 6 48 1 1 - Trường hợp 2: X=1; 1 cây lấy ra là đen. P(1) 2 0,527 C14 91 91 C82 C6 28 1 28 0 - Trường hợp 3: X=2; 0 cấy lấy ra là đen. P(2) 2 0,3 C14 91 91 Kết luận: X là đại lượng ngẫu nhiên. b. Lập bảng phân phối xác suất tương ứng x 0 1 2 P(x) 0,165 0,527 0,3 Bài 18. Có một hộp chứa 10 viên bi, trong đó có 6 viên bi trắng và 4 viên bi đen. Chọn ngẫu nhiên từ hộp 2 sản phẩm. Gọi X là số sản phẩm trắng trong 2 sản phẩm chọn ra. a. Tìm luật phân phối của X? b. Kỳ vọng của X? c. Phương sai của X? d. Độ lệch chuẩn của X? Giải a. Tìm luật phân phối của X Ta thấy X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị 0, 1, 2. Vậy sẽ có 3 trường hợp xảy ra như sau: T. HỢP BI TRẮNG (X) BI ĐEN (2-X) XÁC SUẤT C6 C4 0 2 2 1 0 2 P( X 0) 2 C10 15 C6 C4 8 1 1 2 1 1 P( X 1) 2 C10 15 C6 C4 1 2 0 3 2 0 P( X 2) 2 C10 3 Bảng phân phối xác suất của X: X 0 1 2 P(X) 2/15 8/15 1/3 b. Kỳ vọng của X
- HUỲNH BÁ HỌC 8/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ 2 8 1 Xác định kỳ vọng: E ( X ) 0 1 2 1,2 15 15 3 c. Phương sai của X Xác định phương sai: Ta có E ( X ) 1,2 [ E ( X )]2 1,22 1,44 2 8 1 E ( X 2 ) 02 12 22 15 15 3 2 8 1 Do đó: V ( X ) E ( X 2 ) [ E ( X )]2 02 12 22 1,44 0,4267 15 15 3 d. Độ lệch chuẩn của X: ( X ) V ( X ) 0,4267 0,6532 Bài 19. Một nhóm có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên ra 3 người. Gọi X là số nữ ở trong nhóm. Lập bảng phân phối xác suất của X và tính E(X), V(X), mod(X)? Giải X là số nữ ở trong nhóm, X lúc này giao động từ từ 0 đến 3 trong mỗi lần chọn ra. Vậy sẽ có 4 trường hợp xảy ra như sau: T. HỢP SỐ NỮ (X) SỐ NAM (3-X) XÁC SUẤT C4 C6 1 20 20 1 0 3 1 0 3 P( X 0) 3 C10 120 120 6 C4 C6 4 15 60 1 1 2 2 1 2 P( X 1) 3 C10 120 120 2 C4 C6 6 6 36 2 1 3 3 2 1 P( X 2) 3 C10 120 120 10 C4 C6 4 1 3 0 4 1 4 3 0 P( X 3) 3 C10 120 120 30 Bảng phân phối xác suất của X: X 0 1 2 3 P(X) 1/6 1/2 3/10 1/30 1 1 3 1 Xác định kỳ vọng: E ( X ) 0 1 2 3 1,2 6 2 10 30 Xác định phương sai: Ta có E ( X ) 1,2 [ E ( X )]2 1,22 1,44 1 1 3 1 E ( X 2 ) 02 12 22 32 2 6 2 10 30 Do đó: V ( X ) E ( X 2 ) [ E ( X )]2 2 1,44 0,56 Mod(X): Mod(X) = 1 Vì P(x=1) = 1/2 (lớn nhất). Bài 20. Thống kê về doanh thu của một nhà sách trong năm có các thông số sau: Doanh thu ĐVT: triệu đồng 15 17 20 23 24 27 29 Số ngày 35 40 45 51 52 69 65 Ghi chú: 7 ngày Tết nhà sách nghỉ. a. Lập bảng phân phối xác suất doanh thu nhà sách/ngày? b. Tính giá trị kỳ vọng? c. Tính phương sai, mốt? d. Nhận xét kết quả trên? Giải
- HUỲNH BÁ HỌC 9/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ a. Lập bảng phân phối xác suất doanh thu nhà sách/ngày Gọi X là số doanh thu của nhà sách/ngày. 35 40 45 X 15 P(15) 0,098 X 17 P(17) 0,112 X 20 P(20) 0,126 357 357 357 51 52 69 X 23 P(23) 0,143 X 24 P(24) 0,14 X 27 P(27) 0,193 357 357 357 65 X 29 P(29) 0,182 357 Bảng phân phối xác suất: X 15 17 20 23 24 27 29 P(X) 0,098 0,112 0,126 0,143 0,14 0,193 0,182 b. Tính giá trị kỳ vọng E( X ) 15 0,098 17 0,112 20 0,126 23 0,143 24 0,14 27 0,193 29 0,182 23,032 c. Tính phương sai, mốt - Phương sai: E ( X ) 23,032 [ E ( X )]2 23,0322 530,473 ; E( X 2 ) 152 0,098 172 0,112 202 0,126 232 0,143 242 0,14 272 0,193 292 0,182 554,864 Vậy: V ( X ) E ( X 2 ) [ E ( X )]2 554,864 530,473 24,391 - Mốt: Mod(X) = 27 Vì P(x=27) = 0,193 (lớn nhất). - Lệch chuẩn: ( X ) V ( X ) 24,391 4,9387 d. Nhận xét kết quả trên Kết quả trên cho thấy doanh thu trung bình của nhà sách là 23,032 triệu (Giá trị kỳ vọng). Doanh thu thấp nhất của nhà sách ở mức 15 triệu và cao nhất 29 triệu. Ở mức 27 triệu có số ngày nhiều nhất vì xác suất cao nhất. Bài 21. Có một hộp chứa 10 viên bi, trong đó có 6 viên màu đỏ, 4 viên màu trắng. Rút đồng thời 4 viên bi và gọi X là số viên bi màu đỏ được rút ra. Lập luật phân phối xác suất của X. Giải Gọi A là biến cố rút được 4 viên bi, X là số viên bi màu đỏ được rút ra, X lúc này giao động từ từ 0 đến 4 trong mỗi lần rút ra. Vậy sẽ có 5 trường hợp xảy ra như sau: T. HỢP SỐ BI ĐỎ (X) SỐ BI XANH (4-X) XÁC SUẤT C6 C4 1 1 0 4 1 1 0 4 P( X 0) 4 0,005 C10 210 210 C6 C4 6 4 4 1 3 2 1 3 P( X 1) 4 0,114 C10 210 35 C6 C4 15 6 3 2 2 3 2 2 P( X 2) 4 0,43 C10 210 7 C6 C4 20 4 8 3 1 4 3 1 P( X 3) 4 0,38 C10 210 21 C6 C4 15 1 1 4 0 5 4 0 P( X 4) 4 0,07 C10 210 14 Bảng phân phối xác suất của X: X 0 1 2 3 4 P(X) 0,005 0,114 0,43 0,38 0,07
- HUỲNH BÁ HỌC 10/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Bài 22. Thống kê về lương của 400 cán bộ GV trường Đại học A có số liệu sau: Lương (triệu đồng) 1,5 1,8 2 2,2 2,4 3 4 Số người 16 50 160 100 40 24 10 a. Lập bảng phân phối xác suất? b. Tính các giá trị kỳ vọng? c. Mốt, phương sai, lệch chuẩn? Giải a. Lập bảng phân phối xác suất Gọi x là số lương của cán bộ GV trường Đại học A. 16 50 160 X 1,5 P(1,5) 0,04 X 1,8 P(1,8) 0,125 X 2 P(2) 0,4 400 400 400 100 40 24 X 2,2 P(2,2) 0,25 X 2,4 P(2,4) 0,1 X 3 P(3) 0,06 400 400 400 10 X 4 P(4) 0,025 400 Bảng phân phối xác suất: X 1,5 1,8 2 2,2 2,4 3 4 P(X) 0,04 0,125 0,4 0,25 0,1 0,06 0,025 b. Tính các giá trị kỳ vọng: E( X ) 1,5 0,04 1,8 0,125 2 0,4 2,2 0,25 2,4 0,1 3 0,06 4 0,025 2,155 c. Mốt, phương sai, lệch chuẩn: - Mốt: Mod(X) = 2 Vì P(x=2) = 0,4 (lớn nhất). - Phương sai: E( X ) 2,155 [ E( X )]2 2,1552 4,644 ; E( X 2 ) 1,52 0,04 1,82 0,125 22 0,4 2,22 0,25 2,42 0,1 32 0,06 42 0,025 4,821 Vậy: V ( X ) E ( X 2 ) [ E ( X )]2 4,821 4,644 0,177 - Lệch chuẩn: ( X ) V ( X ) 0,177 0,42 Bài 23. Một hộp chứa 12 bi gồm 8 bi đỏ và 4 bi xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp ra 4 bi. Gọi X là số bi đỏ có trong 4 bi chọn ra. Hãy tìm luật phân phối của X và xác định kỳ vọng, phương sai của X. Giải X giao động từ từ 0 đến 4 trong mỗi lần rút ra. Vậy sẽ có 5 trường hợp xảy ra như sau: T. HỢP SỐ BI ĐỎ (X) SỐ BI XANH (4-X) XÁC SUẤT C80 C4 1 1 4 1 1 0 4 P( X 0) 4 C12 495 495 C8 C4 8 4 32 1 3 2 1 3 P( X 1) 4 C12 495 495 C82 C4 28 6 168 2 3 2 2 P( X 2) 4 C12 495 495 C8 C4 56 4 224 3 1 4 3 1 P( X 3) 4 C12 495 495 C84 C4 70 1 70 0 5 4 0 P( X 4) 4 C12 495 495
- HUỲNH BÁ HỌC 11/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Bảng phân phối xác suất của X: X 0 1 2 3 4 P(X) 1/495 32/495 168/495 224/495 70/495 1 32 168 224 70 Xác định kỳ vọng: E ( X ) 0 1 2 3 4 2,667 495 495 495 495 495 Xác định phương sai: Ta có E ( X ) 2,667 [ E ( X )]2 2,6672 7,112889 1 32 168 224 70 E ( X 2 ) 02 12 22 32 42 7,7576 495 495 495 495 495 Do đó: V ( X ) E( X 2 ) [ E( X )]2 7,7576 7,112889 0,644711 LÝ THUYẾT: 1. Xác định số tổ và khoảng cách tổ: - Lượng biến thiên biến thiên lớn: ta phân tổ có khoảng cách tổ và mỗi tổ có 2 giới hạn: - Giới hạn dưới: lượng biến nhỏ nhất của tổ: (Xmin). - Giới hạn trên: lượng biến lớn nhất của tổ: (Xmax). - Khoảng cách tổ: mức độ chênh lệch giữa 2 giới hạn: h. a. Phân tổ có khoảng cách tổ đều: - Đối với lượng biến liên tục: các trị số lấp kín 1 khoảng [a,b] X X min Khoảng cách tổ: h max ; Số tổ: k (2 n)1 / 3 ; n: Tổng số đơn vị k Ví dụ: Năng suất lúa bình quân 1 ha gieo trồng của các hộ trồng lúa trong 1 xã biến động đều đặn từ 30 đến 70 tạ/ha. Nếu định chia thành 5 tổ thì khoảng cách tổ là: X X min 70 30 h max 8 (tạ/ha) k 5 Các tổ được hình thành như sau: 1. Từ 30 đến 38 tạ/ha 3. Từ 46 đến 54 tạ/ha 5. Từ 62 đến 70 tạ/ha 2. Từ 38 đến 46 tạ/ha 4. Từ 54 đến 62 tạ/ha - Đối với lượng biến rời rạc: nhận một số hữu hạn và đếm được các trị số cách rời nhau. X X min (k 1) h max k b. Phân tổ có khoảng cách không đều Áp dụng khi lượng biến thiên không đều đặn hoặc với mục đích đánh giá quy mô, mức độ theo f các loại, tiêu chuẩn đã được đặt ra: m h Trong đó: m: mật độ phân phối; f: tần số; h: trị số khoảng cách tổ NSLĐ (chiếc) Số CN (f) h m = f/h 30 – 40 30 10 3 40 – 50 50 10 5 50 – 70 80 20 4 70 – 75 35 5 7 2. Tần số, tần suất a. Tần số Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị (xi ) trong mỗi số liệu. b. Tần suất Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N: n f i i Với N bằng tổng tần số. N
- HUỲNH BÁ HỌC 12/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ BÀI TẬP: Bài 24. Thống kê về sản lượng (tạ/ha) của ND huyện Diên Khánh có các thông số sau: 35 41 32 44 33 41 38 44 43 42 30 35 35 43 48 46 48 49 39 49 46 42 41 51 36 42 44 34 46 34 36 47 42 41 37 47 49 38 41 39 40 44 48 42 46 52 43 41 52 43 a. Phân năng suất trên thành các tổ khoảng cách hợp lý? b. Lập bảng tần số, tần suất? c. Nhận xét? Giải a. Phân năng suất trên thành các tổ khoảng cách hợp lý 52 30 n: 50; Số tổ: k (2 50)1 / 3 5 ; Khoảng cách tổ: h 5 5 Các tổ được hình thành như sau: SẢN TẦN TẤN SUẤT c. Nhận xét TỔ LƯỢNG (xi) SỐ (ni) (fi) - Ở mức sản lượng 40 đến 45 tạ/ha chiếm tần suất cao nhất. I 30 – 35 8 8/50 = 16% - Ở mức sản lượng 50 đến 55 tạ/ha chiếm tần suất thấp nhất. II 35 – 40 8 8/50 = 16% 20 III 40 – 45 19 19/50 = 38% 15 30 – 35 35 – 40 IV 45 – 50 12 12/50 = 24% 10 40 – 45 45 – 50 V 50 – 55 3 3/50 = 6% 5 50 – 55 0 TỔ TỔNG 50 100% Bài 25. Có tài liệu về bậc thợ của các công nhân trong một xí nghiệp như sau: 1 3 2 4 3 1 2 7 1 3 4 3 2 4 2 4 3 5 6 2 6 3 3 4 3 2 4 3 1 4 3 1 2 3 1 3 4 2 3 4 1 6 2 4 3 5 1 4 2 6 3 5 4 2 1 3 3 4 5 1 3 3 5 3 2 4 3 5 4 1 5 4 3 5 2 3 6 4 5 6 7 1 4 1 a. Căn cứ vào bậc thợ, hãy phân công nhân trên thành 7 tổ có khoảng cách đều nhau? b. Biểu diễn kết quả lên đồ thị?
- HUỲNH BÁ HỌC 13/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Giải a. Căn cứ vào bậc thợ, hãy phân công nhân trên thành 7 tổ có khoảng cách đều nhau 7 1 (7 1) n: 84; Số tổ: k = 7; Khoảng cách tổ: h 0 7 BẬC THỢ TẦN SỐ TẤN SUẤT c. Nhận xét TỔ (xi) (ni) (fi) - Ở bậc 3 chiếm tần suất cao nhất fi = 27,38%. I 1 13 13/84 = 15,48% - Ở bậc 7 chiếm tần suất thấp nhất fi = 2,39%. b. Biểu diễn kết quả lên đồ thị II 2 13 13/84 = 15,48% III 23/84 = 27,38% 25 3 23 IV 18/84 = 21,43% BẬC I 4 18 20 BẬC II V 5 9 9/84 = 10,7% 15 BẬC III VI 6 6/84 = 7,14% BẬC IV 6 10 BẬC V VII 7 2 2/84 = 2,39% BẬC VI 5 BẬC VII TỔNG 84 100% 0 Bài 26. Có tài liệu ghi lại được số nhân viên bán hàng của 40 cửa hàng thương mại trong một thành phố ở một kỳ báo cáo như sau: 25 24 15 20 19 10 5 24 18 14 7 4 5 9 13 17 1 23 8 3 16 12 7 11 22 6 20 4 10 12 21 15 5 19 13 9 14 18 10 15 a. Căn cứ theo số nhân viên bán hàng, phân tổ các cửa hàng nói trên thành 6 tổ có khoảng cách đều nhau? b. Tính tần số và tần suất? Giải a. phân tổ các cửa hàng nói trên thành các tổ có khoảng cách đều nhau. 25 1 (5 1) n: 40; Số tổ: k = 6; Khoảng cách tổ: h 4 5 NHÂN VIÊN TẦN SỐ TẤN SUẤT TỔ (xi) (ni) (fi) 8 I 1–5 7 7/40 = 17,5% 1–5 7 5–9 6 II 5–9 6 6/40 = 15% 9 – 13 5 III 9 – 13 8 8/40 = 20% 4 13 – 17 3 IV 13 – 17 7 7/40 = 17,5% 17 – 21 2 V 17 – 21 7 7/40 = 17,5% 1 21 – 25 0 TỔ VI 21 – 25 5 5/40 = 12,5% TỔNG 40 100%
- HUỲNH BÁ HỌC 14/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Bài 27. Thống kê về doanh thu của một siêu thị có các thông số sau: (ĐVT: triệu đồng/ngày) 40 43 69 67 63 55 42 54 55 65 54 50 60 69 42 44 53 70 54 56 41 55 50 64 56 54 59 67 54 47 54 45 56 70 43 59 41 68 42 52 64 62 50 67 65 51 57 68 67 60 40 53 46 53 63 50 46 62 48 56 68 64 68 61 47 57 45 61 61 53 a. Phân doanh thu siêu thị trên thành các tổ khoảng cách hợp lý? b. Lập bảng tần số, tần suất? c. Nhận xét? Giải 70 40 N=70, Số tổ k (2 70)1 / 3 5 ; Khoảng cách tổ: h 6 5 DOANH TẦN Nhận xét: TẤN SUẤT TỔ THU SỐ - Doanh thu ở siêu thị ở tổ 52 – 58 triệu/ngày (fi) (xi) (ni) chiếm tỷ lệ cao nhất: 27,143%. I 40 – 46 14 14/70 = 20% - Doanh thu ở siêu thị ở tổ 46 – 52 triệu/ngày chiếm tỷ lệ thấp nhất: 27,143%. II 46 – 52 9 9/70 = 12,857% 20 40 – 46 III 52 – 58 19 19/70 = 27,143% 15 46 – 52 10 52 – 58 IV 58 – 64 14 14/70 = 20% 58 – 64 5 V 64 – 70 14 14/70 = 20% 64 – 70 0 TỔ TỔNG 70 100% Bài 28. Thống kê về tuổi của cán bộ giáo viên của một trường Đại học như sau: 23 30 34 27 55 28 45 33 56 26 57 29 57 45 42 22 43 32 60 50 45 40 40 41 34 28 50 52 38 43 a. Phân tuổi của CB-GV trường trên thành các tổ hợp lý? b. Lập bảng tần số, tần suất? c. Nhận xét? Giải 60 22 N=30, Số tổ k (2 30)1 / 3 4 ; Khoảng cách tổ: h 10 4
- HUỲNH BÁ HỌC 15/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ TẦN Nhận xét: ĐỘ TUỔI TẤN SUẤT TỔ SỐ - Độ tuổi ở tổ I (22 – 32 tuổi) chiếm tỷ lệ cao (xi) (fi) (ni) nhất: 30%. - Độ tuổi ở tổ IV (52 – 62 tuổi) chiếm tỷ lệ thấp I 22 – 32 9 9/30 = 30% nhất: 16%. II 32 – 42 8 8/30 = 27% 10 8 III 42 – 52 8 8/30 = 27% 22 – 32 6 32 – 42 4 IV 52 – 62 5 5/30 = 16% 42 – 52 2 52 – 62 0 TỔNG 30 100% TỔ Bài 29. Có số lượng về học sinh phổ thông phân theo cấp học 3 năm 2001, 2002 và 2003 như bảng sau: 2001 2002 2003 Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu (Người) (%) (Người) (%) (Người) (%) TỔNG SỐ 1.000 100 1.140 100 1.310 100 HỌC SINH Tiểu học 500 50 600 53 700 53,5 THCS 300 30 320 28 360 27,5 THPT 200 20 220 19 250 19,0 Yêu cầu: Vẽ biểu đồ phản ánh số lượng và cơ cấu học sinh phổ thông? Giải Vẽ biểu đồ phản ánh số lượng và cơ cấu học sinh phổ thông 1. Xác định bán kính tương ứng: 1000 1140 1310 Năm 2001: R1 17,85 ; Năm 2002: R2 19 ; Năm 2003: R3 20,4 ; 3,14 3,14 3,14 2. Xác định tỷ lệ phù hợp: Nếu chọn R1 làm tỉ lệ gốc (R=1) thì khi so R2, R3 thật với R1 thật sẽ có các tỉ lệ tương ứng sau: NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 R1 thật R1 đã quy đổi R2 thật R2 đã quy đổi R3 thật R3 đã quy đổi 17,85 1 19 19/17,85 = 1,06 20,4 20,4/17,85 = 1,143 3. Vẽ biểu đồ: NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 Biểu đồ phản ánh số lượng và cơ cấu học sinh phổ thông
- HUỲNH BÁ HỌC 16/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Bài 30. Thống kê về sản lượng Cà phê của Việt Nam có các thông số sau: (ĐVT: ngàn tấn) Tỉnh Năm 2005 Năm 2010 Ghi chú ĐăkLăc 600 950 Gia Lai 250 420 Lâm Đồng 340 630 Quảng Trị 70 75 Nghệ An 24 25 Quảng Nam 39 42 Tỉnh khác 65 95 Anh chị hãy vẽ biểu đồ thích hợp và rút ra nhận xét? Giải 1. Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ. a. Tính bán kính các đường tròn R2005 1 950 420 630 75 25 42 95 R2010 1,27 600 250 340 70 24 39 65 b. Tính cơ cấu sản lượng cà phê của các tỉnh trong tổng sản lượng Cà phê của Việt Nam. Kết quả như sau: (Đơn vị: phần trăm (%)). Tỉnh Năm 2005 Năm 2010 ĐăkLăc 43,23 42,47 Gia Lai 18,01 18,78 Lâm Đồng 24,50 28,16 Quảng Trị 5,04 3,35 Nghệ An 1,73 1,12 Quảng Nam 2,81 1,88 Tỉnh khác 4,68 4,25 TỔNG SỐ 100 100 c. Vẽ biểu đồ NĂM 2005 NĂM 2010 Biểu đồ cơ cấu sản lượng cà phê của Việt Nam trong năm 2005 và 2010 2. Nhận xét - Nhìn chung, sản lượng cà phê của Việt Nam vào năm 2010 tăng 1,6 lần so với năm 2005.
- HUỲNH BÁ HỌC 17/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - Từ năm 2005 đến 2010, sản lượng cà phê của các tỉnh đều tăng, nhưng tốc độ tăng trưởng thì khác nhau giữa các tỉnh. Tốc độ gia tăng sản lượng cà phê của các tỉnh Gia Lai và Lâm Đồng từ năm 2005 đến 2010 nhanh hơn so với các tỉnh còn lại. Cụ thể: tỉnh Gia Lai từ 18,01% lên 18,78% trong khi tốc độ tăng trưởng của tỉnh Lâm Đồng là nhanh nhất từ 24,5% lên tới 28,16%. - Về quy mô sản lượng cà phê (từ năm 2005 đến 2010): + Các tỉnh ĐăkLăc, Gia Lai và Lâm Đồng chiếm phần lớn sản lượng cà phê của Việt Nam. Trong 3 tỉnh vừa nêu thì sản lượng cà phê của ĐăkLăc là vượt trội nhất, chiếm tỉ trọng cao nhất (khoảng 2/5 cơ cấu sản lượng cà phê của cả nước). + Sản lượng cà phê của các tỉnh còn lại thấp hơn nhiều so với 3 tỉnh ĐăkLăc, Gia Lai và Lâm Đồng, chiếm một tỉ lệ khá nhỏ trong cơ cấu sản lượng cà phê của Việt Nam. Bài 31. Dựa vào bảng số liệu dưới đây hãy vẽ và nhận xét biểu đồ sự tăng trưởng kinh tế nước ta trong thời gian 1976-2005 (Đơn vị %/năm) Năm, giai đoạn 76/80 1988 1992 1994 1999 2002 2004 2005 GDP 0,2 5,1 8,3 8,40 4,8 7,04 7,80 8,20 Công nghiệp Xây 0,6 3,3 12,6 14,4 7,7 14,5 12,5 13,5 dựng Nông, Lâm Ngư 2,0 3,9 6,3 3,9 5,2 5,8 5,20 4,85 nghiệp Giải 1. Vẽ biểu đồ 16 14 12 10 8 6 4 2 0 76/80 1988 1992 1994 1999 2002 2004 2005 GDP C«ng nghiÖp – X©y dùng N«ng- L©m- Ng- nghiÖp Biểu đồ sự tăng trưởng kinh tế nước ta trong thời gian 1976-2005 2. Nhận xét a. Những năm trước đổi mới ( từ 1976 đến năm 1988). - Tăng trưởng kinh tế chậm: GDP chỉ có 0,2%/năm; công nghiệp là 0,6%, nông nghiệp tăng khá hơn 2%. Sự phát triển kinh tế dựa vào nông nghiệp là chính. Lý do tốc độ tăng trưởng thấp. b. Giai đoạn sau đổi mới (từ 1988 tới 2005)
- HUỲNH BÁ HỌC 18/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - Tăng trưởng kinh tế nhanh hơn rất nhiều: tốc độ tăng GDP cao nhất vào năm 1994, so với giai đoạn 76/80 gấp 40,2 lần; công nghiệp cao gấp 24 lần; nông nghiệp gấp 1,4 lần. - Công nghiệp là động lực chính đối với sự tăng trưởng GDP. Lý do... Năm 1999 sự tăng trưởng kinh tế có giảm đi đáng kể là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực ĐNA. - Năm 2002 tới 2005 tốc độ tăng trưởng đã được khôi phục lại tuy có thấp hơn so với các năm trước đó. Bài 32. Thống kê về tình hình xuất khẩu của Việt Nam có các thông số sau: (ĐVT: triệu USD) Nhóm hàng hóa 2006 2007 2008 2009 2010 Lương thực – TP 12.500 14.500 15.000 15.700 16.000 Hàng thủ công – Mỹ nghệ 2.500 3.000 3.300 3.700 4.200 Công nghệ 1.500 1.800 1.990 2.400 2.800 Tài nguyên khoáng sản 13.000 14.000 14.500 14.800 15.340 Hàng tiêu dùng 8.500 9.000 11.000 12.500 13.000 Anh, chị vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự biến động xuất khẩu các hàng hóa và rút ra nhận xét? Giải 1. Vẽ biểu đồ Biểu đồ cột Biểu đồ thể hiện sự biến động xuất khẩu các hàng hóa Biểu đồ hình chữ nhật (được ưu tiên). - Tính cơ cấu nhóm hàng hóa trong tổng doanh thu xuất khẩu. Kết quả như sau: Nhóm hàng hóa 2006 2007 2008 2009 2010 Lương thực – TP 32,9 % 34,3 % 32,8 % 32,0 % 31,2 % Hàng thủ công – Mỹ nghệ 6,6 % 7,1 % 7,2 % 7,5 % 8,2 % Công nghệ 3,9 % 4,3 % 4,3 % 4,9 % 5,5 % Tài nguyên khoáng sản 34,2 % 33,1 % 31,7 % 30,1 % 29,9 % Hàng tiêu dùng 22,4 % 21,3 % 24,0 % 25,5 % 25,3 % TỔNG 100 % 100 % 100 % 100 % 100 %
- HUỲNH BÁ HỌC 19/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Biểu đồ thể hiện sự biến động xuất khẩu các hàng hóa 2. Nhận xét - Nhìn chung tình hình xuất khẩu các hàng hóa từ năm 2006 đến 2010 đều tăng. Tuy nhiên, tốc độ gia tăng giữa các nhóm hàng hóa là khác nhau. Cụ thể, tốc độ gia tăng của nhóm hàng hóa công nghệ là nhanh nhất, từ năm 2006 đến 2010 số tiền tăng gần gấp đôi. Xếp vị trí số 2 là nhóm hàng thủ công – Mỹ nghệ, năm 2010 tăng 1,68 lần so với 2005. Tiếp theo là nhóm hàng tiêu dùng, năm 2010 tăng gấp 1,5 lần so với năm 2006. - Các nhóm hàng hóa: Lương thực, thực phẩm; Tài nguyên khoáng sản và hàng tiêu dùng chiếm tỉ trọng cao hơn nhiều so với các nhóm hàng hóa còn lại. Trong đó mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất, đem về ngoại tệ lớn nhất (trừ năm 2006) đó là mặt hàng Lương thực – TP. Nhóm mặt hàng Tài nguyên khoáng sản chiếm tỉ trọng tương đương với nhóm Lương thực – TP. - Các nhóm hàng hóa: Hàng thủ công – Mỹ nghệ; Công nghệ chiểm tỉ trọng thấp hơn so với các nhóm hàng hóa còn lại. Tuy nhiên chúng có tốc độ gia tăng qua từng năm. LÝ THUYẾT: 1. Số tương đối động thái: Số tương đối động thái hay tốc độ phát triển là kết quả so sánh giữa 2 mức độ của cùng một hiện tượng nhưng khác nhau về thời gian. Số tương đối động thái là chỉ tiêu phản ánh biến động theo thời gian về mức độ của chỉ tiêu kinh tế - xã hội. Số tương đối này tính được bằng cách so sánh hai mức độ của chỉ tiêu được nghiên cứu ở hai thời gian khác nhau. Mức độ của thời kỳ được tiến hành nghiên cứu thường gọi là mức độ của kỳ báo cáo, còn mức độ của một thời kỳ nào đó được dùng làm cơ sở so sánh thường gọi là mức độ kỳ gốc. Ví dụ: So với năm 2001, GDP năm 2002 của Việt Nam bằng 1, 07 lần hoặc 107,0%. Y1 Y1: Là mức độ nghiện cứu (kỳ báo cáo) t Y0 Y0: Là mức độ kỳ gốc 2. Số tương đối kế hoạch: Số tương đối kế hoạch là chỉ tiêu phản ánh mức cần có được trong kỳ kế hoạch, hoặc mức đã có được so với kế hoạch được giao về một chỉ tiêu kinh tế - xã hội nào đó. Số tương đối kế hoạch được chia thành hai loại:
- HUỲNH BÁ HỌC 20/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ + Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Phản ánh quan hệ so sánh giữa mức độ đề ra trong kỳ kế hoạch với mức độ thực tế ở kỳ gốc của một chỉ tiêu kinh tế - xã hội. YK Yk: Mức độ kế hoạch t nk Y0 Y0: Mức độ kỳ gốc + Số tương đối hoàn thành kế hoạch: Phản ánh quan hệ so sánh giữa mức thực tế đã có được với mức kế hoạch trong kỳ về một chỉ tiêu kinh tế - xã hội. Y Y1: Mức độ thực tế t hk 1 Yk Yk: Mức độ kế hoạch Chú ý: - Đối với những chỉ tiêu mà kế hoạch dự kiến tăng là chiều hướng tốt (doanh thu, sản lượng, năng suất lao động…) thì số tương đối hoàn thành kế hoạch tính được lớn hơn 1 (lớn hơn 100%) thì hoàn thành kế hoạch và ngược lại không hoàn thành kế hoạch - Đối với những chỉ tiêu mà dự kiến giảm là chiều hướng tốt (giá thành, giá bán, mù chữ, thất nghiệp….) thì số tương đối hoàn thành kế hoạch tính được trên 1 hoặc trên 100% thì không hoàn thành kế hoạch và ngược lại là hoàn thành kế hoạch. + Mối liên hệ giữa số tương đối động thái và số tương đối kế hoạch - Số tương đối động thái bằng số tương đối nhiệm vụ kế hoạch nhân với số tương đối hoàn thành kế hoạch: t t nk t hk - Tác dụng: + Kiểm tra tính chất chính xác của số liệu đã xử lý. + Dùng để tính gián tiếp số tương đối. BÀI TẬP: Bài 33. Sản lượng lúa của huyện Diên Khánh năm 2010 là 250.000 tấn, kế hoạch 2011 là 300.000 tấn, thực tế năm 2011 là 330.000 tấn. Tính t, t nk, thk? Giải Theo dữ liệu bài toán ta có được: - Mức độ nghiện cứu (kỳ báo cáo): Y1 = 330.000 - Mức độ kỳ gốc: Y0 = 250.000 - Mức độ kế hoạch: Yk = 300.000 Tính t, t nk, thk Y 330000 t 1 1,32 (lần) hay 132% Y0 250000 Y 300000 t nk K 1,2 (lần) hay 120% so với năm 2010 (tăng 20%) Y0 250000 Y1 330000 t hk 1,1 (lần) hay 110% so với kế hoạch đề ra (tức tăng 10%) Yk 300000 Bài 34. Có tài liệu về thực hiện kế hoạch về doanh thu quý I, II trong một năm của 3 cửa hàng của công ty A như sau (đơn vị tính: triệu đồng): Tên cửa hàng Thực tế quý I Kế hoạch quý II Thực tế quý II 1 900 1000 1000 2 1300 1500 1800 3 1600 2500 2075
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Nguyên lý thống kê kinh tế
9 p | 10122 | 3094
-
Hệ thống công thức môn Nguyên lý thống kê kinh tế
19 p | 5253 | 1572
-
Đề thi Nguyên lý thống kê - ĐH dân lập Hùng Vương
6 p | 2328 | 502
-
150 Câu trắc nghiệm nguyên lý thống kê
20 p | 4600 | 333
-
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 8)
7 p | 674 | 330
-
Đề mẫu môn nguyên lý thống kê kèm theo đáp án - Đề số 3
5 p | 685 | 110
-
Đề thi môn Nguyên lý thống kê kinh tế năm 2013-2014 - ĐH Sài Gòn
1 p | 733 | 101
-
Đề mẫu môn nguyên lý thống kê kèm theo đáp án - Đề số 1
4 p | 487 | 96
-
Đề mẫu môn nguyên lý thống kê kèm theo đáp án - Đề số 2
5 p | 397 | 74
-
Đề thi môn: Nguyên lý thống kê kinh tế - Học kỳ 2 (Năm học 2014-2015)
2 p | 326 | 41
-
Đề thi môn: Nguyên lý thống kê kinh tế
5 p | 355 | 32
-
Bài tập Nguyên lý thống kê - ĐH Phạm Văn Đồng
18 p | 225 | 29
-
Bài giảng môn Đo đạc địa chính: Phần 2 - Nguyễn Đức Huy
80 p | 126 | 26
-
Đề cương ôn thi kết thúc học phần môn Đăng ký đất đai - ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
2 p | 189 | 24
-
Câu hỏi ôn tập môn: phương pháp hành chính
7 p | 191 | 21
-
Đề thi môn Nguyên lý thống kê năm 2013-2014 - ĐH Văn Lang
4 p | 195 | 21
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Các tham số đo lường thống kê
43 p | 187 | 19
-
Bài giảng Lý thuyết thống kê: Môn học nguyên lý kế toán - Nguyễn Thị Mỹ Hoàng
92 p | 90 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn