intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập tiểu luận môn: Kinh tế giáo dục

Chia sẻ: Hà Trung Kiên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

180
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo bài tập tiểu luận môn "Kinh tế giáo dục" dưới đây để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. Nội dung bài tiểu luận trình bày về cách tiếp cận kinh tế học giáo dục, việc ra quyết định, lựa chọn giải pháp có, thiếu, không có tư duy kinh tế học giáo dục,... Hy vọng nội dung tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập tiểu luận môn: Kinh tế giáo dục

  1. CÂU HỎI: Từ  kinh nghiệm thực tiễn nơi anh(chị) đang công tác, hãy viết một tình  huống nghiên cứu theo đề cương: 1. Hãy liệt kê và mô tả  03 “hiện tượng /sự việc” có liên quan đến khía   cạnh kinh tế  học giáo dục mà anh(chị) cho là đáng ghi nhận nhất trong thời   gian từ một đến ba năm ở cơ quan mình đang công tác. 2. Đi sâu phân tích, lý giải vê m ̀ ột trong ba “hiện tượng/sự việc” nêu trên   theo cách tiếp cận kinh tế học giáo dục. Qua đó, phân tích rõ vai trò của người   lãnh đạo, quản lý trong việc ra cac quý ết  định/lựa chọn giải pháp để  giaỉ   ́ ưng pho v quyêt/  ́ ́ ới “hiện tượng/sự việc” đó. 3. Bài học kinh nghiệm chung mà anh (chị) rút ra (kết hợp giữa thực tiễn   và lý thuyết đã học) về  việc ra quyết định/ lựa chon gi ̣ ải pháp có/thiếu/không  có tư duy kinh tế học giáo dục.      BÀI LÀM:   Trong những năm gần đây, cùng với sự  phát triển nhanh và toàn diện   của đất nước thì giáo dục cũng đã có những bước phát triển về  chất lượng,   quy mô và các hình thức tổ chức. Giáo dục đã và đang thể hiện vai trò về nâng   cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho công cuộc   đổi mới đất nước. Nghị  quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản   Việt Nam lần thứ IV đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một   trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự  nghiệp công nghiệp hóa, hiện   đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát   triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Trong nhưng nhân tô co s ̃ ́ ́ ự  tac đông manh me đên s ́ ̣ ̣ ̃ ́ ự  phat triên cua đât ́ ̉ ̉ ́  nươc th ́ ơi ky nay thi nguôn nhân l ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ực luôn la nhân tô quyêt đinh b ̀ ́ ́ ̣ ởi con người   va nguôn nhân l ̀ ̀ ực la nhân tô quyêt đinh s ̀ ́ ́ ̣ ự  phat triên đât n ́ ̉ ́ ước trong thơi ky ̀ ̀  ̣ ̣ ̣ công nghiêp hoa, hiên đai hoa. ́ ́ Một đất nước muốn phát triển kinh tế  thì cần  nguồn nhân lực rồi rào với  chất lượng cao. Điều đó có được khi giáo dục đào   tạo phát triển tốt. Giữa giáo dục và kinh tế có mối liên hệ mật thiết với nhau.   Một đất nước mà nền giáo dục tốt thì kinh tế sẽ phát triển tốt và ngược lại . Kinh tế học giáo dục là bộ môn khoa học liên ngành nghiên cứu tác dụng  tương hỗ  giữa giáo dục và kinh tê trong lĩnh v ́ ực giáo dục; nghiên cứu mặt   lượng của các quy luật và hiện tượng kinh tế trong lĩnh vực giáo dục. ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ương dân lâp, công lâp Trong hê thông giao duc cua Viêt Nam ngoai cac tr ́ ̀ ̣ ̣   ̀ ́ ́ ương chuyên biêt. Cac tr con co cac tr ̀ ̣ ́ ương chuyên biêt co nh ̀ ̣ ́ ững đăc thu khac ̣ ̀ ́  ̀ ̣ nhau chinh vi vây cân co giao viên đ ́ ̀ ́ ́ ược đao tao riêng vê giao duc chuyên biêt ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣  đông th ̀ ơi cac nha quan ly cung đoi hoi phai co kiên th ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̃ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ức chuyên sâu vê linh v̀ ̃ ực   ̀  Trung tâm Công tác xã hội trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã  nay. 1
  2. hôi, nơi tôi đang công tác là môt trong nh ̣ ưng ngôi tr ̃ ương nh ̀ ư vây. Ngoai viêc ̣ ̀ ̣   ̣ ̀ ức năng con co ch chăm soc, phuc hôi ch ́ ̀ ́ ưc năng giao duc, day ch ́ ́ ̣ ̣ ư, day nghê ̃ ̣ ̀  ̉ cho tre em  mồ côi không nơi nương tựa trong toan tinh.  ̀ ̉ Trung tâm Công tác xã hội là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Lao động ­  TB&XH tỉnh Bắc Giang;  chịu sự  chỉ  đạo, quản lý trực tiếp về  tổ  chức, biên  chế và hoạt động của Sở Lao động ­ TB&XH tỉnh Bắc Giang. Trung tâm Công  tác xã hội là đơn vị sự nghiệp, có tư cách pháp nhân; có tài khoản và con dấu  riêng theo qui định của pháp luật. Sau khi tách tỉnh Hà Bắc thành Bắc Giang – Bắc Ninh  năm 1997, thực  hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác bảo trợ xã hội.  Trung  tâm   Bảo  trợ  xã  hội  Bắc  Giang   được  thành  lập  theo  Quyết   định  số  392/QĐ­UB ngày 10/6/1997 của UBND tỉnh. Sau một thời gian chuẩn bị về cơ  sở vật chất, Trung tâm đã chính thức đi vào hoạt động từ tháng 8 năm 1997 với  nhiệm vụ tiếp nhận quản lý và nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội trên  địa bàn tỉnh.  Ngày 14/11/2013 Chủ  tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số  599/QĐ­UBND đổi tên Trung tâm Bảo trợ Xã hội thành Trung tâm Công tác xã  hội trực thuộc Sở  Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang vừa có   chức năng nuôi dưỡng đối tượng BTXH vừa cung cấp các dịch vụ công tác xã  hội. Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Lãnh đạo Sở và các phòng chuyên  môn của Sở Lao động – TB&XH; sự phối kết hợp của các đơn vị, địa phương   có liên quan. Trong những năm qua Trung tâm Công tác xã hội Bắc Giang đã  thực hiện tốt công tác tiếp nhận và quản lý nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ  xã hội trên địa bàn tỉnh; thực hiện tốt công tác giáo dục, dạy nghề và phục hồi  chức năng cho người khuyết tật, trẻ  mồ  côi. Làm tốt công tác y tế, công tác  chăm sóc sức khoẻ cho các đối tượng; triển khai nhiệm vụ tư vấn và trợ giúp  xã hội. Đảm bảo chế độ của đối tượng xã hội và các chế  độ  đãi ngộ  đối với   cán bộ, viên chức và người lao động theo quy định. Nâng cao cơ  sở  vật chất,   điều kiện sinh hoạt phục vụ  đối tượng xã hội và điều kiện làm việc cho cán  bộ, viên chức.           Trong ba năm gần đây có những sự  việc/hiện tượng liên quan tới khía  cạnh kinh tế học giáo dục trong đó có ba sự việc ấn tượng nhất với tôi là:  1. Sự việc thứ nhất: Không khai thac hêt hiêu qua c ́ ́ ̣ ̉ ơ sở  vât chât, trang ̣ ́   ́ ̣ ̣ ̣ thiêt bi day hoc. ̀ ơn vi đăc thu vê chăm soc, giao duc tr            La đ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ẻ  em mồ  côi, trẻ  em nhiễm   HIV. Ban giam đôc trung tâm hang năm đa xây d ́ ́ ̀ ̃ ựng kê hoach, lâp d ́ ̣ ̣ ự  toań  nguôn ngân sach cung nh ̀ ́ ̃ ư xây dựng, mua săm cac trang thiêt bi phuc vu cho cac ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́  chau ́  học tập, vui chơi. Tuy nhiên trong qua trinh s ́ ̀ ử dung đôi t ̣ ́ ượng hoc sinh  ̣ là  ́ ̣ các cháu co đô tuôi t ̉ ừ 6 đên 16 tuôi, viêc tiêp cân s ́ ̉ ̣ ́ ̣ ử dung cua cac chau con han ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣   chế. Sau khi học xong các cháu có điều  kiện tái hòa nhập cộng đồng. Chinh vi ́ ̀  ̣ vây rât lang phi nh ́ ̃ ́ ững dung cu, trang thiêt bi, may moc cua  ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ trung tâm.  2
  3. 2. Sự việc thứ hai: Ở mỗi đơn vị giao duc đăc biêt thi viêc kha năng t ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ự  ̣ ̣ ̉ phuc vu cua cac chau luôn đ ́ ́ ược quan tâm. Đôi v ́ ới tre em  ̉ mồ  côi thi tinh năng ̀ ́   ̣ ̉ đông cua cac chau rât khac so v ́ ́ ́ ́ ơi hoc sinh binh th ́ ̣ ̀ ương ̀ , các cháu còn tự ti, mặc  cảm. Điêu đo khiên cac thây cô rât vât va, ngoai nh ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ững tiêt day văn hoa con phai ́ ̣ ́ ̀ ̉  ́ ́ ́ ̣ lông ghep cac tiêt day cac chau kha năng t ̀ ́ ́ ̉ ự  phuc nh ̣ ư: đanh răng, r ́ ửa măt, gâp ̣ ̣   quân ao, chăn man va sau môt th ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ơi gian cac cô đa xây d ̀ ́ ̃ ựng cho cac chau môt ́ ́ ̣  thơi khoa biêu va co s ̀ ́ ̉ ̀ ́ ự phân công cu thê.̣ ̉ ́ ơi phong          Đôi v ́ ̀ ở: Phân cho cac phong t ́ ̀ ự quan, co tô tr ̉ ́ ̉ ưởng nhăc nh ́ ở cać   ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ưởng cho cać   ban va hang tuân co kiêm tra, đanh gia. Hêt môt thang co phân th ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̃ ban lam tôt ky năng t ự phuc vu ̣ ̣. Chinh nh ́ ờ nhưng ph ̃ ương phap nh ́ ư vây ma cac ̣ ̀ ́  ́ ́ ự chuyên biên ro rêt trong sinh hoat hang ngay cua cac chau.  chau co s ̉ ́ ̃ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ́          3. Sự việc thứ ba: Giao duc cho tre em ́ ̣ ̉  tái hòa nhập cộng đồng.           Mặc dù trẻ  sống  ở  Trung tâm Công tác xã hội được chăm sóc về  vật   chất, được đến trường; tuy nhiên, tình trạng kỳ  thị, phân biệt, đối xử  không  đúng với trẻ  em có hoàn cảnh đặc biệt cũng như do tâm lý tự  ti của bản thân  các em dẫn đến hoạt động hòa nhập cộng đồng của các em gặp nhiều khó  khăn. Vì vậy, việc thực hiện các biện pháp giúp trẻ mồ côi, trẻ em nhiễm HIV  được hòa nhập cộng đồng là vấn đề  cấp thiết đang đặt ra hiện nay đối với   toàn xã hội           Phân tích sự việc thứ ba: Giao duc cho tre em ́ ̣ ̉  tái hòa nhập cộng đồng Bảo vệ  và chăm sóc trẻ  em là vai trò, trách nhiệm to lớn của toàn thể  cộng đồng. Sinh thời chủ  tịch Hồ  Chí Minh đã nói: “Vì lợi ích mười năm thì  phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”, “Cái mầm có xanh  thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi, quả mới tốt. Con trẻ có được   nuôi dưỡng, giáo dục hẵn hoi thì dân tộc mới có thể tự cường, tự lập” vì vậy   “Chăm sóc giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ  của toàn Đảng, toàn dân. Vì  tương lai của con em ta, mọi người, mọi ngành phải có quyết tâm chăm sóc các  cháu bé cho tốt”.  Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước, trẻ  em   ngày càng được chăm sóc tốt hơn, được tạo điều kiện để  phát triển toàn diện   về  thể  chất, trí tuệ  và nhân cách. Tuy nhiên vẫn còn bộ  phận không nhỏ  trẻ  đang em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt như: trẻ tàn tật, trẻ mồ côi, trẻ bị lao động   sớm...Theo thông tin được Bộ  Lao động ­ Thương binh và xã hội chia sẻ  tại   Hội thảo Dự thảo báo cáo nghiên cứu nguyên nhân gốc rễ bỏ rơi và từ bỏ trẻ  em Việt Nam ngày 23/9/2013, hiện nay, cả  nước có khoảng 176.000 trẻ  mồ  côi, bị bỏ rơi trong tổng số 26,738 triệu trẻ em. Trong thực tế có khoảng 30 ­  35% trẻ  mồ côi, trẻ  bị bỏ rơi, khuyết tật và nhiễm HIV chưa được chăm sóc   theo chỉ tiêu, chính sách của Nhà nước. Đối với tỉnh Bắc Giang, theo kết quả  điều tra, thống kê tại thời điểm  01/6/2014, toàn tỉnh có 404.930 trẻ  em trong độ  tuổi quy định, chiếm tỷ  lệ  25,30% dân số. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (ĐBKK) có 3.524 em,  3
  4. chiếm tỷ  lệ  0,87% tổng số  trẻ  em toàn tỉnh. Trong đó, trẻ  mồ  côi không nơi  nương tựa, trẻ  em bị  bỏ  rơi là 620 trẻ. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn   đến tình trạng mồ  côi của trẻ  như  trẻ  bị  bỏ  rơi, trẻ  mất cha hoặc mẹ  hoặc   mất cả  cha và mẹ  do tai nạn giao thông, tai nạn nghề  nghiệp, bệnh tật, thiên   tai... Trẻ  em mồ  côi của Tỉnh hiện đang sống trong trung tâm bảo trợ  xã hội   hoặc sống cùng cha, mẹ, ông, bà, cô, dì, chú, bác hoặc cho đi làm con nuôi, cụ  thể: có 60 trẻ  sống tại các trung tâm Bảo trợ  xã hội, 122 trẻ  được nhận làm  con nuôi, còn lại, sống với cha, mẹ hoặc những người thân trong gia đình.  Trẻ  bị bỏ  rơi, bị  bỏ  rơi có những hoàn cảnh đặc biệt như  bố  mẹ  ly dị;   gia đình không quan tâm, chăm sóc, nuôi dạy; bố  mẹ  chết do tai nạn, bệnh   tật... Đa số  trẻ  em trong hoàn cảnh này đều chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc  sống. Các em không có được sự dìu dắt, chỉ dạy của bố mẹ, người thân, không  được đến trường... Mặt khác, cuộc sống vật chất, tinh thần khó khăn đã cản  trở  các em tiếp cận các dịch vụ  y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việc làm,  chính sách pháp luật, tham gia giao thông... Từ đó dẫn đến khó khăn trong cuộc   sống và hòa nhập với cộng đồng. Các cơ sở bảo trợ xã hội công lập và dân lập   được thành lập  ở  hầu hết các tỉnh, thành phố  trên toàn quốc để  tạo ra môi  trường trợ giúp các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các đối tượng xã hội khác  sinh sống học tập, tiếp tục phát triển, hoàn thiện bản thân. Do những đặc thù   riêng của bản thân và môi trường sống, trẻ mồ côi tại các cơ sở bảo trợ xã hội  mặc dù đã được hỗ  trợ  nhiều về  điều kiện vật chất song vẫn có nhiều trở  ngại, thách thức khiến cho quá trình hoà nhập cộng đồng của các em còn khó  khăn.          Trung tâm, Công tác xã hội tỉnh Bắc Giang được thành lập từ năm 1997,   đến nay đã tiếp nhận nuôi dưỡng hơn 500 trẻ  mồ  côi. Hiện nay Trung tâm  đang nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục 47 cháu là trẻ em mồ côi, trẻ  em nhiễm  HIV. Hang năm đ ̀ ơn vi đ̣ ược ngân sach nha n ́ ̀ ươc chi cho viêc chăm soc, giao ́ ̣ ́ ́  ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̉ duc cho cac chau ngoai ra con co cac nha hao tâm, cac manh th ́ ̣ ường quân chia  ̉ ́ ỡ ca vê vât chât cung nh se, giup đ ̉ ̀ ̣ ́ ̃ ư tinh thân cho cac chau. ̀ ́ ́ ̉ ̀ ́ ược công tac giao duc cung nh Đê lam tôt đ ́ ́ ̣ ̃ ư  giup đ ́ ỡ trẻ  em mồ  côi có  được nhưng ky năng, kiên th ̃ ̃ ́ ưc c ́ ơ ban thi ban giam đôc đa co nh ̉ ̀ ́ ́ ̃ ́ ững biên phap, ̣ ́   ̉ ̉ ́ ư sau: giai phap trong quan ly nh ́           + Xây dựng chương trinh công tac, l ̀ ́ ập kế  hoạch cụ thể cho năm học.   Để  làm được điều này cần  ứng dụng của công nghệ  thông tin vào việc thu  thập các thông tin trong và ngoài nhà trường về các hoạt động của nhà trường  với việc xây dựng chương trinh hoc phu h ̀ ̣ ̀ ợp vơi hoc sinh nhăm đat hiêu qua ́ ̀ ̣ ̣ ̉  cao nhât ma chi phi thâp nhât. ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̃ ời giang viên chuyên vê giao duc đăc biêt đê m          + Giam đôc đa m ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ở cac l ́ ớp  ̣ tâp huân nâng cao năng l ́ ực cho can bô, giao viên vê chuyên nganh giao duc đăc ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣   biêṭ . Ngoài ra, Ban giám đốc mạnh dạn tham mưu cho Lãnh đạo Sở tham mưu   cho Tỉnh có cơ chế tiếp nhận giáo viên nhiễm HIV về giảng dạy, giáo dục cho  các trẻ em bị nhiễm HIV tạo điều kiện cho các cháu có cơ hội được học tập.  4
  5.          Vì hoạt động dạy và học là nền tảng quan trọng tạo nên thành công mục  tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường đồng thời quyết định kết quả giáo dục  của nhà trường nên đồng chí Giam đôc có các quy ́ ́ ết định quản lý hoạt động  này một cách khoa học, sáng tạo, hiệu quả cao. Cụ thể:         ­ Sắp xếp tổ chức tốt, quy định chức năng, quyền hạn của từng can bô, ́ ̣  giao viên, phân l ́ ớp phu h ̀ ợp vơi kha năng, chuyên môn cua t ́ ̉ ̉ ừng can bô. ́ ̣         ­ Xây dựng cac ky năng mêm đê giao viên h ́ ̃ ̀ ̉ ́ ướng dân cho hoc sinh th ̃ ̣ ực  ̣ hiên, lam theo, ghi nh ̀ ớ đê khi đên tuôi hoa nhâp v ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ơi gia đinh, công đông thi cac ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ́  chau cung se t ́ ̃ ̃ ự tin hơn. + Đối với công tác chăm soc, giao duc day nghê cũng nh ́ ́ ̣ ̣ ̀ ư các hoạt động  giáo dục khac c ́ ủa nhà trường thi Lanh đao đ ̀ ̃ ̣ ơn vi đã xây d ̣ ựng cơ chế và chính   sách phù hợp để phát huy được tối đa nội lực và tranh thủ tiềm lực của các lực   lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm thúc đẩy sự  phát triển đi lên   ̉ ơn vi.̣ cua đ + Tạo sân chơi cho học sinh thông qua các buổi ngoại khóa về thê thao, ̉   vui chơi, giai trí ̉ ... + Tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, chỉ  đạo giáo viên, đoàn   thanh niên kết hợp để  hướng dẫn động viên, khuyến khích, uốn nắn các sai   lệch của học sinh để  các em phát triển nhân cách một cách tốt nhất. Bản thân   các đồng chí trong ban Giám đốc của Trung tâm cùng tham gia giáo dục học  sinh và kết quả đều tốt. + Tăng cường các nguồn nhân lực, tài chính, vật chất, thông tin trong và   ngoài nhà trường, vận động và nhận sự  tài trợ  của các tổ  chức, cá nhân trong  và ngoài nước. + Thu chi tài chính minh bạch.           + Tạo mọi điều kiện cho trẻ phát triển nhân cách để tự tin hòa nhập cộng   đồng.          Bài học kinh nghiệm chung mà anh (chị) rút ra ( kết hợp giữa thực   tiễn   và   lý   thuyết   đã   học)   về   việc   ra   quyết   định   /   lựa   chon   giải   pháp   có/thiếu/không có tư duy kinh tế học giáo dục.      Thực tiễn của xã hội ngày nay, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn   cầu hóa; tác động của nền kinh tế thị trường; tác động của công nghệ thông tin   tạo ra cho giáo dục vai trò và thách thức mới. Giáo dục vừa là động lực phát  triển kinh tế vừa là hạ  tầng xã hội cho việc hình thành xã hội tri thức đòi hỏi   nền giáo dục phải thích ứng với điều kiện khả năng và nhu cầu phát triển của   xã hội. Đòi hỏi giáo dục phải đào tạo những con người có khả năng làm việc  sáng tạo, năng động và có thể  chung sống…phù hợp với nhu cầu của xã hội   hiện đại. Ngày nay ở tất cả các quốc gia trên thế giới đã đều đưa giáo dục lên   vị trí quốc sách hàng đầu và thực sự coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát   5
  6. triển và thậm chí còn nhìn nhận giáo dục cũng là một ngành sản xuất, ngành   sản xuất đặc biệt. Vì vậy nền giáo dục Việt Nam cần có tầm nhìn vĩ mô hơn:          1. Đổi mới tư duy trong từng cán bộ, giảng viên, nhân viên về  các quy   luật kinh tế thị trường, trong đó giáo dục không thể quay lưng với kinh tế thị  trường.          Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá, có các quy luật, như quy luật giá  trị là quy luật tổng quát nhất, quy luật lợi nhuận là tối thượng, quy luật lợi ích,   rồi quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… Một khi đã là những tính chất và  quy luật khách quan, thì tất yếu, hoạt động trong trường nói riêng, giáo dục nói  chung tránh sao khỏi sự  tác động của chúng. Do vậy cần có cách nhìn nhận   một cách khoa học, tránh gây ra các cách hiểu lầm khác nhau.           2. Giáo dục là một dịch vụ: mỗi cán bộ, giảng viên, nhân viên phải là  những tuyên truyền viên chủ  động, tích cực về  chủ  trương của Đảng, Nhà  nước; phải là những người phục vụ tốt, là những người tận tâm, tận lực, đoàn  kết, sáng tạo, hết lòng, hết sức phục vụ tập thể, học viên và nhân dân.           3. Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, chú trọng đào tạo lý luận   gắn với thực tiễn để làm tốt công tác ở cơ sở phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH  đất nước.          4. Tăng cường giáo dục truyền thống, lòng yêu nước, tự hào dân tộc, cần   “mềm hóa” chương trình giảng dạy, tránh quá tải, chương trình khô cứng, lạc  hậu, luôn thực hiện nguyên lý “học đi đôi với hành,…”; kiên quyết bài trừ  những tác động xấu của nền kinh tế thị trường vào giáo dục.          5. Tạo điều kiện thuận lợi cho người học tùy theo vùng, miền có cơ hội   tiếp cận được các dịch vụ  của giáo dục, từ  đó quyết định việc học tập của   mình;           6. Giáo dục là yếu tố quan trọng vào bậc nhất bảo đảm phát triển kinh   tế­xã hội bền vững, yếu tố quyết định trong nội lực của từng người và cả dân  tộc, giáo dục là một trong những điều kiện tối cần thiết để  giữ vững ổn định  chính trị, và từ giáo dục thực hiện công bằng xã hội ­ công bằng trong giáo dục   là công bằng quan trọng nhất trong các công bằng xã hội. Do đó, Nhà nước   cần cần làm tốt chức năng quản lý, thường xuyên quan tâm chế  độ chính sách   người dạy, người học.           Qua thực tế của đất nước và của xã hội ngày nay cùng với bài học “Học   phần Kinh tế  học giáo dục” của Thây giáo: TS. Lê Ph ̀ ước Minh, em thấy đất  nước ta cần phải đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trong đó giải pháp đổi   mới quản lý giáo dục là khâu then chốt. Và bất cứ  một nhà quản lý giáo dục  nào cần phải có năng lực, trình độ, có quyết tâm, bản lĩnh, năng động, sáng  tạo, luôn tự  học tự  đổi mới mình trước để  khi ra quyết định với bất cứ  một  hoạt động giáo dục nào đều phải tính toán để  bớt cái gì, chọn cái gì thì tốt;  đầu tư cho cái gì để chi phí đầu tư là ít nhất còn lợi ích mà giáo dục đem lại là   nhiều nhất. Nói cách khác, khi các nhà quản lý đưa ra quyết định hay giải pháp   6
  7. cho hoạt động giáo dục nào đó cần có tư duy kinh tế học giáo dục. Đây là bài   toán đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục của Việt Nam nói riêng và của thế  giới nói chung.                                                            Bắc Giang, ngày 01 tháng 12 năm 2015                                                                              Người thực hiện      Hà Trung Kiên 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2