intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Toán lớp 6 học kì 2 - Trường THPT Tạ Bửu Quang

Chia sẻ: Tabicani09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

41
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo Bài tập Toán lớp 6 học kì 2 - Trường THPT Tạ Bửu Quang. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi giữa học kì 2 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Toán lớp 6 học kì 2 - Trường THPT Tạ Bửu Quang

  1. # | Lớp Toán Thầy Dũng TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU MỤC LỤC Phần I Số học - Trang 3 Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU Chương 2 Số nguyên Trang 5 Bài 1 Tập hợp các số nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 Bài 2 Phép cộng số nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 Bài 3 Phép trừ số nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 Bài 4 Quy tắc dấu ngoặc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 Bài 5 Quy tắc chuyển vế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 56 19 Bài 6 Phép nhân và chia hai số nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 07 Bài 7 Tính chất của phép nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 76 09 Chương 3 Phân số Trang 21 Bài 1 Khái niệm phân số. Phân số bằng nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 MATH.ND Bài 2 Tính chất cơ bản của phân số. Rút gọn phân số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 Bài 3 Quy đồng mẫu số nhiều phân số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ? Bài 4 So sánh phân số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 Bài 5 Phép cộng và trừ phân số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 Bài 6 Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 Bài 7 Phép nhân phân số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 Bài 8 Phép chia phân số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 Bài 9 Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 Bài 10 Tìm giá trị phân số của một số cho trước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 Bài 11 Tìm một số biết giá trị một phân số của nó . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 Bài 12 Tìm tỉ số của hai số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 ? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ? Page 1 of 47
  2. TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU # | Lớp Toán Thầy Dũng Bài 13 Biểu đồ phần trăm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 Phần II Hình học - Trang 37 Chương 2 Góc Trang 39 Bài 1 Nửa mặt phẳng. Góc, số đo góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU ’ + yOz Bài 2 Khi nào thì xOy ‘ = xOz ‘ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 Bài 3 Tia phân giác của góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 56 19 07 76 09 MATH.ND ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ? Page 2 of 47 ? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
  3. 09 76 07 19 56 3 I MATH.ND PHẦN ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ? SỐ HỌC Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU
  4. ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ? MATH.ND 56 19 07 76 09 Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU
  5. Chương 2 Số nguyên Học sinh quét mã QR để tham gia nhóm học tập: Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU Nhóm TOÁN QUẬN 7 Trọng tâm chương: • Biết được tập hợp các số nguyên, so sánh được hai số nguyên. • Tính được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. • Cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. 56 • Tìm x. 19 07 • Biết sử dụng quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế. 76 09 | Bài 1. Tập hợp các số nguyên MATH.ND A KIẾN THỨC CẦN NHỚ • Các số nguyên dương là: 1; 2; 3; 4; . . . ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ? • Các số nguyên âm là: −1; −2; −3; −4; . . . • Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. • Kí hiệu Z = {. . . − 3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; . . .}. • Số 0 không phải số nguyên âm cũng không phải số nguyên dương. • Các số 1 và −1; 2 và −2; 3 và −3; . . . là các số đối nhau. • Số đối của 0 là 0; • Giá trị tuyệt đối của mọi số nguyên khác 0 đều là số nguyên dương (giá trị tuyệt đối của 0 là 0). 5
  6. TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU # | Lớp Toán Thầy Dũng B BÀI TẬP d Bài 1. Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) thích hợp vào ô trống: a 7∈N ; b 0∈Z ; c 15, 3 ∈ Z ; d −2 ∈ N ; e 0∈N ; f −10 ∈ N ; g 5∈N ; h −4, 03 ∈ Z ; i 100200 ∈ Z ; j 1250000 ∈ N ; k 27 ∈ N ; l 72 ∈ Z . Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU d Bài 2. Tìm các số đối của a −1; b 8; c 0; d 10; e −2; f +5; g −25; h −9; i 18; j −20. d Bài 3. Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: a −2000; b −13; c −15; d 2311; e −9. 56 d Bài 4. Điền vào chỗ trống các dấu ≥, ≤, >, ,
  7. # | Lớp Toán Thầy Dũng TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU a 5; −15; 8; 3; −1; 0 b −102; 16; 0; 8; −9; 2012 c 2017; −2018; 0; −100; −7; 1 d 123; −47; 0; −91; 14; −8 e 0; −5; 7; −10; 15; −50 f 28; −127; 0; −15; 20; −1 g 2017; 0; −9; −2018; 6 h −2; 14; −9; 0; 1; | − 3| d Bài 8. Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần (nhớ giảm dần là từ lớn đến nhỏ nhé): Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU a −3; −1; 0; −2; 5; −13; 17; −99; 100 b −97; 10; 0; 4; −9; 2000 c −129; 0; 35; −98; 27; −3 d | − 5|; 0; 15; −1; −2018 d Bài 9. Tìm x ∈ Z, biết a −10 < x ≤ 1; b −2 ≤ x ≤ 2; c −2 < x < 5; d −6 ≤ x ≤ −1; e 0 < x ≤ 7; f −1 < x < 6; g −6 < x < −2; h −2 < x < 2. d Bài 10. Tìm x ∈ Z, biết 56 19 a |x| = 0; b |x| = −8; c 156 − x = | − 27|. 07 76 | Bài 2. Phép cộng số nguyên 09 A KIẾN THỨC CẦN NHỚ MATH.ND • Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên. • Cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "−" trước ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ? kết quả. • Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. • Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. • Tính chất giao hoán: a + b = b + a. • Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c). • Cộng với số 0: a + 0 = a. • Cộng với số đối: a + (−a) = 0. ? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ? Page 7 of 47
  8. TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU # | Lớp Toán Thầy Dũng B BÀI TẬP d Bài 1. Tính: a (+2) + (+5); b (+3) + (+17); c (+12) + (+7); d (−3) + (−7); e (−16) + (−13); f (−25) + (−4); g (−30) + (−14); h (−6) + (−54). Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU d Bài 2. Tính: a (−7) + (−14); b (−35) + (−9); c (−30) + (−5); d (−7) + (−13); e (−37) + (−112); f (−5) + (−248); g 17 + | − 33|; h | − 37| + | + 15|. d Bài 3. Tính: a | − 35| + 18; b 15 + | − 55|; c 215 + 1025; d (−56) + (−15); 56 e (−12) + (−58); f | − 30| + 12; g 25 + | − 56|; h 234 + 4567; 19 07 i (−3) + (−9); j (−42) + (−54); k 12 + | − 25|. 76 09 d Bài 4. Tính: a (−15) + (−|5|) + (−| − 23|) + (−9); b 11 + | − 11| + 0 + |10| + | − 10|; MATH.ND c | − 3| + (−23) + (−10) + | − 51| + | − 49|. d Bài 5. Tính: ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ? a (−9) + | − 11|; b 42 + (−22); c (−25) + 25; d 262 + (−138); e 105 + (−150); f 22 + (−42); g (−99) + 99; h (−85) + 40; i (−34) + 24 + (−7) + 27; j 99 + (−100) + 101; k 15 + 5 + (−8) + (−12); l (−2009) + 0; m 15 + (−14); n (−42) + 22; o 35 + (−135); p −12 + | − 25|; q | − 22| + (−44); r | − 2| + (−| − 9|); s (−9) + 10 + (−10) + (−45) + 55. d Bài 6. Tính: Page 8 of 47 ? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
  9. # | Lớp Toán Thầy Dũng TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU a (−101) + (−399); b (−315) + (−1477); c (−404) + 1002; d 21 + (−26) + 31 + (−36); e 17 + 100 + (−7); f (−74) + 124 + 131; g (−99) + 114 + (−1); h 247 + (−30) + (−217); i 328 + [54 + (−44)]; j (−125) + 125 + (−32); Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU k (−5) + (−4) + (−3) + (−2) + (−1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4. d Bài 7. Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn a −6 < x < 6; b −5 < x < 0; c −1 < x ≤ 4; d −10 < x < 5; e −10 ≤ x ≤ 10; f −2009 < x < 2010; g −5 < x < 5; h −6 < x < 0. d Bài 8. Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn a −8 < x < 0; b −4 ≤ x ≤ 4; c −100 < x < 99; d −3 < x < 3; 56 19 e −5 < x ≤ 4; f −5 ≤ x ≤ 5; g −4 ≤ x < 3; h −6 < x < 6; 07 76 i −5 < x < 0; j −2 ≤ x < 5; k −10 < x < 5; l −10 ≤ x ≤ 10. 09 d Bài 9. Tính hợp lý a 328 + [54 + (−328) + (−44)];MATH.NDb (−125) + [432 + 125 + (−32)]; c 647 + [88 + (−647) + 912] + (−1000); d (−540) + 2010 + (−460) + 1000; e (−132) + [(−868) + (−234) + 1234] + 200; f (−101) + (−500) + (−399); ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ? g (−200)+(−185)+1777+(−315)+(−1477); h (−404) + 1002 + (−2000) + 1998 + (−596); i (−5) + (−4) + (−3) + (−2) + (−1) + 0 + 1 + j 1 + (−6) + 11 + (−16) + 21 + (−26) + 31 + 2 + 3 + 4; (−36). d Bài 10. Tính hợp lý a (−135) + [128 + (−28) + (−47)]; b (−75) + [232 + 75 + (−32)]; c 526 + [88 + (−526) + 12]; d 38 + [(−140) + 62 + (−860)] + 1000; e (−199) + (−200) + (−201); f 217 + [43 + (−217) + (−23)]; g 1 + (−3) + 5 + (−7) + 9 + (−11); h 248 + (−12) + 2064 + (−236); i (−150) + [235 + 150 + (−35)]. ? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ? Page 9 of 47
  10. TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU # | Lớp Toán Thầy Dũng d Bài 11. Tìm x ∈ Z, biết a 13 + |x| = | − 6| + 17; b |x| − 7 = −12; c x − | − 58| = 136 + 27; d 12 + x = | − 24| + | − 36|; e |x| + 25 = 56 + | − 8|; f |x| − 13 = −49. d Bài 12. Tính tổng: Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU a C = (−1) + 5 + (−9) + 13 + . . . + (−81) + 85; b D = (−1) + 2 + (−3) + 4 + (−5) + 6 . . . + (−2013) + 2014. d Bài 13. Một con chim đang ở vị trí 22 m so với mặt đất, nó bay cao lên 19 m nữa. Tính độ cao của con chim so với mặt đất sau khi bay lên. d Bài 14. Một con cá chuồn đang ở vị trí −2 m so với mực nước biển, nó bay cao lên 5 m nữa. Tính độ cao của con cá chuồn sau khi bay lên. 56 d Bài 15. Một tòa nhà có 12 tầng và 3 tầng hầm (tầng trệt được đánh số là tầng 0), hãy 19 dùng phép cộng các số nguyên để diễn tả tình huống sau: Một thang máy đang ở tầng số 3, 07 nó đi lên 7 tầng và sau đó đi xuống 12 tầng. Hỏi cuối cùng thang máy dừng lại ở tầng mấy? 76 09 d Bài 16. Một chiếc tàu ngầm đang ở vị trí −200 m so với mực nước biển, tàu tiếp tục bơi lên phía trên thêm 35 m nữa. Hỏi lúc này tàu ngầm sẽ ở vị trí nào? MATH.ND | Bài 3. Phép trừ số nguyên A KIẾN THỨC CẦN NHỚ ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ? • Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b: a − b = a + (−b) • Hai dấu trừ liền nhau đổi thành một dấu cộng: a − (−b) = a + b • Số hạng bằng tổng trừ số hạng kia. • Số bị trừ bằng hiệu cộng số trừ. • Số trừ bằng số bị trừ trừ hiệu. Page 10 of 47 ? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
  11. # | Lớp Toán Thầy Dũng TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU B BÀI TẬP d Bài 1. Tính: a −7 − 9; b −15 − 8; c −28 − 32; d −43 − 26; e −5 − 9 − 11; f −6 − 8 − 13; g −3 − 7 − 25; h −7 − 4 − 15. d Bài 2. Tính: Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU a 1 − (−2); b (−3) − 4; c (−3) − (−4); d 5 − (7 − 9); e (−3) − (4 − 6). d Bài 3. Tính a (−9) − (−8); b 0 − (−9); c (−8) − 0; d (−7) − (−7); e 10 − (−3); f 12 − (−14); g (−21) − (−19); h (−18) − 28; i 13 − 30; 56 j 9 − (−9); k 8 − (3 − 7). 19 d Bài 4. Tính 07 76 a 126 + (−20) + 2004 + (−106); b (−199) + (−200) + (−201); 09 c 1 + (−3) + 5 + (−7) + 9 + (−11); d (−2) + 4 + (−6) + 8 + (−10) + 12; MATH.ND e 483 + (−56) + 263 + (−64); f −87 + (−12) − (−487) + 512. d Bài 5. Tính a (−30) + (−23); ? Lớp b −52TOÁN + 102; THẦY DŨNG c (−89) − 9; ? d 10 − | − 15| + |0|; e 3 − | − 14|; f −| − 8| − (−3); g 0 − | − 18| + |0|; h −| − 2| − | − 7|; i 28 + 42; j (−56) + | − 32|; k 40 − | − 14|; l | − 4| + | + 15|; m 88 + (−23); n 13 + | − 13|; o −43 − 26; p |30| − | − 17|; q 13 − 117 + 45 − (−|155|) − (−| − 171|). d Bài 6. Tìm x ∈ Z, biết a x + 9 = 2; b x + 10 = −14; c x + 5 = 0; d x + 9 = 2; e 2 − x = 17 − (−5); f x−12 = (−9)−15; g 37+x = 48+(−23); h 18−x = 11−(−24). d Bài 7. Tìm x, biết ? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ? Page 11 of 47
  12. TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU # | Lớp Toán Thầy Dũng a |x + 3| = 7; b |3x + 9| = 42; c |2x + 6| = 12; d |x − 4| = | − 10|; e |3x + 9| − 15 = 27; f |x| + 1 = 3; g −10 − |5 − x| = −12; h 13 · |x| = | − 13|; i 5 · |x + 4| = 20. d Bài 8. Tìm x ∈ Z, biết a x + 5 = 0; b (−4) − x = −9; c x − 18 = −18; Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU d x + 9 = 3; e x − (−4) = −6; f −18 + (12 − x) = −2; g 15 − (2 − x) = 5; h |x| = 11; i |x + 7| = 13; j |x − 6| + 4 = 8; k 7 + (−x) = (−5) − (−14); l 7 − x = 5 − (−14); m −18 + x = −8 + 13. d Bài 9. Tìm x, biết a −(−30) − (−x) = 13; b −(−x) + 14 = 12; c x + 20 = −(−23); 56 d 15 − x + 17 = −(−6) + | − e −| − 5| − (−x) + 4 = 3 − f |x| = 5; 19 07 12|; (−25); 76 g |x − 3| = 1; h |x + 2| = 4; i 3 − |2x + 1| = (−5). 09 d Bài 10. Tính hợp lý MATH.ND a 371 + 731 − 271 − 531; b 57+58+59+60+61−17−18−19−20−21. d Bài 11. Tính (hợp lý nếu có thể) ? Lớp TOÁN THẦY a |(−9) + (−3)| · 5 + (−65); b | − 13|DŨNG ? − (−7) + (−16); c 2018 + 2 · 400 − (25 − 10)2 ;  10 2 : 25 · 7 − 25 · 5 − (−2017)0 .    d d Bài 12. Tính tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét, biết rằng ông sinh năm −287 và mất năm −212. d Bài 13. Chiếc diều của bạn Minh bay cao 15 m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng 2 m, rồi sau đó lại giảm 3 m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi? | Bài 4. Quy tắc dấu ngoặc A KIẾN THỨC CẦN NHỚ Page 12 of 47 ? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
  13. # | Lớp Toán Thầy Dũng TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU Khi bỏ dấu ngoặc • Có dấu “−” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “−” thành dấu “+” và dấu “+” thành dấu “−”. 34 − (12 + 20 − 7) = 34 − 12 − 20 + 7 = 22 − 20 + 7 = 2 + 7 = 9. • Có dấu “+” đằng trước thì tất cả các số hạng vẫn giữ nguyên. Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU 7 + (13 + 2 − 7) = 7 + 13 + 2 − 7 = 20 + 2 − 7 = 22 − 7 = 15. B BÀI TẬP d Bài 1. Phá ngoặc theo quy tắc a −(−8); b −(+5); c −(−7); d +(−25); e +(+30); h −(−5) + (−12); 56 f −(+20); g −(−14); 19 i −(−13) − (−10); j −(+15) − (−12); k −15 − (+9); l (−11) − (−13); 07 76 m −(−3 + 7 − 6); n +(−4 − 3 + 5); o −(5 − 9 + 8 − 3); 09 p −(−9+15 −4+7). d Bài 2. Tính MATH.ND a −(−5) + (−12); b −(−13) − (−10); c −(+15) − (−12); d −15 − (+9); e 4 − (−7); f (−11) − (−13); g (+4) + (−7); h −| − 13| + | − 15|; ? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ? i −| + 12| + (−14); j −(−17) − | + 15|. d Bài 3. Tính tổng: a −(−5) − (+7) + (+3) + (−8); b −| − 10| − (−12) + (−18) − (+3); c −12 − (−9) − (+15) + (+14); d −(+15) + (−14) + | − 12| − (−8); e −| − 3| − | + 7| + | − 2| − (−14); f −(−15) − | − 10| + | − 9| − | − 5|; g 14 − (−13) − (+17) + (−12); h (−12) − (−7) − (−21) + (−32); i −| − 14| + | − 10| − (−12) + (−8); j −(−11) + (−5) + (+13) − 21. d Bài 4. Bỏ ngoặc rồi tính ? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ? Page 13 of 47
  14. TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU # | Lớp Toán Thầy Dũng a (27 + 65) + (346 − 27 − 65); b (42 − 69 + 17) − (42 + 17); c (4 + 32 + 6) + (10 − 36 − 6); d (77 + 22 − 65) − (67 + 12 − 75); e −(−21 + 43 + 7) − (11 − 53 − 17); f (−2014) − (148 − 2014); g (18 + 29) + (158 − 18 − 29); h (13 − 135 + 49) − (13 + 49). d Bài 5. Tính hợp lý: Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU a (2736 − 75) − 2736; b (−2002) − (57 − 2002); c (5674 − 97) − 5674; d (−1075) − (29 − 1075). d Bài 6. Tính hợp lý: a (83 + 234) − (34 − 17); b (401 − 98765) + (98764 − 408); c (91 − 99 + 98) − (−99 + 98); d (99 − 98 + 97) − (99 + 97 + 98); e 645 + [64 + (−645) + 36]; f [24 + (−67)] − [−67 − (−24)]. 56 d Bài 7. Tính hợp lý 19 07 a (−283 + 4568) − 4568; b (−46785) − (1500 − 46785); 76 09 c 12345 − (−314 + 12345); d (38 + 76) + (456 − 38 − 76); e (31 − 59 + 28) − (31 + 28); f (−9) + (9 − 2009) + 2009. MATH.ND d Bài 8. Tính a 5 + [−(−12) + (−9)] − [7 − (−10) + 3]; b [5 − (−4) + (−7)] − [−(−8) + (−9) + 1]; ? Lớp TOÁN THẦY c 13 − [5 − (4 − 5) + 6] − [3 − (2 − 7)]; DŨNG d (14 − 12 ? + 2) + (5 − 9)]. − 7) − [−(−3 | Bài 5. Quy tắc chuyển vế A KIẾN THỨC CẦN NHỚ • Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” thành dấu “−” và dấu “−” thành dấu “+”. A+B+C =D ÑA+B=D−C • Phương pháp giải toán tìm x: Phá ngoặc, sau đó chuyển x sang vế trái và số sang vế phải. Page 14 of 47 ? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
  15. # | Lớp Toán Thầy Dũng TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU B BÀI TẬP d Bài 1. Tìm x, biết a x + (−5) = −(−7); b x − 8 = −10; c x − (−12) = 14; d −(−30) − (−x) = −(+13); e −(+12) − (+x) = 20; f (−34) − x = −(−45); Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU g −15 − x = −(−7); h x − (−10) = −14; i −x + (−15) = −13; j 16 + x = −(−15); k 7 − x = 8 − (−7); l x − 8 = (−3) − 8; m 2 − x = 17 − (−5); n x − 12 = (−9) − 15. d Bài 2. Tìm x, biết: a 5x + 17 = x − 47; b −2x − 15 = x − 6; c 11 − (27 − 3) = x − (13 − 4); d 4 − (27 − 3) = x − (13 − 4); e 2 − x = 17 − (−5); f x − 12 = (−9) − 15; 56 g 9 − 25 = (7 − x) − (25 + 7). 19 d Bài 3. Tìm x, biết 07 a −(+8) + (11 − x) = 10; b x + | − 5| + | + 7| = −(−9); c 15 − x = |13| − (−4); 76 09 d x − | − 3| = −9 + | − 8|; e −| − 2| − x = 8 − | − 9|; f | − 5| − x + (−11) = −3. d Bài 4. Tìm số nguyên x, biết: MATH.ND a 9 − 25 = (7 − x) − (25 + 7); b 11 − (15 + 11) = x − (25 − 9); c 4 − (27 − 3) = x − (13 − 4); d (−10 + 5) − (4 − x) = 12 − (5 − 6). d Bài 5 (?). Tìm số nguyên biết: ? Lớpx, TOÁN THẦY DŨNG ? x − (17 − x) = x − 7. d Bài 6. Tìm x, biết: a |x| = 2; b |x + 2| = 0; c |x + 3| = 7; d |x − 5| = (−5) + 8; e |x + 3| − 9 = −5; f |x − 2| − 6 = 9; g |x − 1| − 7 = 12; h |x + 7| = | − 7| + 13 − (−4); i 3 + |x + 5| = 11 − 2; j |x + 3| − (−5) = 13 − (+4). d Bài 7. Tìm x, biết: a (|x| + 73) − 26 = 70; b |x − 7| − (−15)0 = | − 6|; c 3 · 23 − |x| = 42 . ? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ? Page 15 of 47
  16. TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU # | Lớp Toán Thầy Dũng | Bài 6. Phép nhân và chia hai số nguyên A KIẾN THỨC CẦN NHỚ Quy tắc nhân và chia hai số nguyên: • Cùng dấu Ñ Dương. Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - THPT TẠ QUANG BỬU • Khác dấu Ñ Âm. B BÀI TẬP d Bài 1. Tính a (−225) · 8; b (−7) · 8; c 6 · (−4); d (−12) · 12; e 450 · (−2); f (−260) : (−20); 56 g (−100) : (−5); h (+5) · (+11); i (−6) · 9; 19 07 j 23 · (−7); k (+4) · (−3); l (−250) · (−8); 76 m (−2500) : (−100); n (−11)2 ; o (−5)2 ; 09 p (−2)3 ; q (−4)3 ; r (−42) : 2; s 10 : (−10); MATH.ND t (−51) : 17. d Bài 2. Tìm x, biết a (−8) · x = −72; 6 · x = −54; ? Lớpb TOÁN c (−4) THẦY DŨNG ? · x = −40; d (−6) · x = −66; e 12 · x = −36; f (15 − 22) · x = 49; g (3 + 6 − 10) · x = 200. d Bài 3. Tính hợp lý (nếu có thể) a (−15) + 13 + 15 · 62 − 35 ; b (−6)2 · 5 + (−4)2 : 16;  c 7 · (−8)2 + (−3)3 + | − 2016|0 ; d
  17. (−2)2 · 23 − 35
  18. + 35 + 20090 − (−1)101 ;
  19. e (−5)2 · 4 + 108 : (−3)3 ; f (−6 − 3) · (−6 + 3); g (−5 + 8) · (−7); h (−4 − 14) : (−3); i (−8)2 · 33 ; j 92 · (−5)4 ; k | − 20| : (−5) − 2 · |3 − 5|. Page 16 of 47 ? Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG - Ô 0976071956 ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2