intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập về mẩu nguyên tử borh 1

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

110
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập về mẩu nguyên tử borh 1', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập về mẩu nguyên tử borh 1

  1. Bài tập về mẩu nguyên tử borh 1 Trong quang phổ vạch H2 hai bước sóng đầu tiên của dãy Laiman là 0,1216 µm và 0,1026  m . Bước sóng dài nhất của dãy Banme có giá trị nào A.0,7240  m B. 0,7246  m C. 0,6566  m D. 0,6860  m 2 Biết lực tương tác giữa e và hạt nhân là lực Culông. Tính tần số vòng quay trên quỹ đạo K A.6,0.1015Hz B. 6,6.1014Hz C. 6,6.1015Hz D. 6,4.1014Hz 3 Chọn phát biểu đúng. Dãy Lyman trong quang phổ vạch của hiđrô ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo : A. K B. L D. N C. M 13, 6 4 Các mức năng lượng của H2 ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En   (eV ) . Với n là ứng với các mức cơ n2 bản 1,2,3…tương ứng K, L, M, N, O, P. Năng lượng iôn hoá của H2 là A.E < 21,76. 10-13J B. E > 21,76. 10-16J C.E > 21,76. 10-19J D.E > 21,76. 10-18J o 19 5 Một ống -Rơnghen phát ra bứt xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5 A 8. Cho điện tích electron e = 1,6.10 C; hằng số plăng h = 34 6,625.10 J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10 m/s. Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt. C. 2475V A.3750V B. 2500V D. 1600V 6 Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 3.10 V. Cho điện tích electron e = 1,6.10-19C; hằng số plank h = 6,625.10- 4 34 J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Bước sóng nhỏ nhất của chùm tia Rơnghen phát ra: A.2,25.10-11m B. 3,14.10-11m C. 4,14.10-11m D. 1,6.10-11m 7 13, 6 Các mức năng lượng của H2 ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En   2 (eV ) . Với n là ứng với các mức cơ n bản 1,2,3…tương ứng K, L, M, N, O, P. Khi ở trạng thái cơ bản kích thích cho khối khí H2 chùm sáng với các phôtôn có năng lượng 11,54eV và 12,75eV thì H2 hấp thụ phôtôn chuyển lên trạng thái kích vạch nào trong quang phổ của dãy Banme C. Đỏ, lam A.Đỏ, tím B. Lam, chàm D. Chàm, tím 8 Cho ba vạch có bước sóng dài nhất ở 3 dãy của quang phổ vạch H2 là : 0,1216µm, 0,6563µm, 1,8751µm. Có thể tìm được bức xạ thuộc dãy Laiman có bước sóng nào B. 0,1026µm và 0,0973µm A.0,0903µm và 0,1026µm D. 0,1226µm và 0,1116µm C.0,1426µm và 0,0826µm 9 Cho ba vạch đầu tiên trong dãy Laiman có bước sóng lần lượt là ; 1216Å; 1026Å; 973Å. Khi nguyên tử H2 được kích thích lên quỹ đạo N. Xác định các bước sóng nó có thể phát ra ở dãy Banme C. 4220Å và 6240Å A.4470Å và 6860Å B. 4869Å và 6566Å D. 4400Å và 6600Å 1 Biết lực tương tác giữa e và hạt nhân là lực Culông. Tính vậ n tốc của e trên quỹ đạo K 0 A.2,00.106m/s B. 2,53.106m/s C. 2,19.106m/s D. 0,219.106m/s 1 Bước sóng của bốn vạch trong dãy Banme là Hα = 0,656µm, Hβ = 0,486µm, Hγ = 0,434µm, Hδ = 0,410µm. Năng lượng của 1 phôtôn do H2 phát ra khi e di chuyển từ quỹ đạo O về M A.15,486.10-20J B. 14,486.10-20J C. 14,240.10-20J D. 16,486.10-20J 1 Cho ba vạch có bước sóng dài nhất ở 3 dãy của quang phổ vạch H2 là : 0,1216µm, 0,6563µm, 1,8751µm. Khi nguyên tử bị 2 kích thích lên quỹ đạo N thì có thể phát ra mấy bức xạ ở dãy Pasen C. 2 A.3 B. 1 D. 4 1 Cho ba vạch có bước sóng dài nhất ở 3 dãy của quang phổ vạch H2 là : 0,1216µm, 0,6563µm, 1,8751µm. Khi nguyên tử bị 3 kích thích lên quỹ đạo N thì có thể phát ra mấy bức xạ ở dãy Laiman C. 1 A.2 B. 3 D. 4 1 Cho ba vạch có bước sóng dài nhất ở 3 dãy của quang phổ vạch H2 là : 0,1216µm, 0,6563µm, 1,8751µm. Khi nguyên tử bị 4 kích thích lên quỹ đạo N thì có thể phát ra mấy bức xạ ở dãy Banme C. 1 A.3 B. 2 D. 4 1 Một đèn Na chiếu sáng có công suất phát xạ P = 100W. Bước sóng của ánh sáng vàng do đèn phát ra là 0,589m. Hỏi trong 5 30s, đèn phát ra bao nhiêu phôtôn ? Cho hằng số plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. A.12.1022 B. 9.1018 C. 6.1024 D. 9.1021 1 E trong nguyên tử H2 chuyển từ múc năng lượng E2 = -3,4eV sang quỹ đạo K có mức năng lượng EK = -13,6eV phát ra 6 phôtôn. Chiếu bức xạ này lên mặt kim loại có giới hạn quang điện   0,3 m thì động năng ban đầu cực đại của quang e là 0 A.1,632.10-18J B. 6,625.10-19J C. 9,695.10-19J D. 6,98.10-19J 13, 6 Các mức năng lượng của H2 ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En   (eV ) . Với n là ứng với các mức cơ 1 n2 7 bản 1,2,3…tương ứng K, L, M, N, O, P. Khi ở trạng thái cơ bản kích thích cho khối khí H2 chùm sáng với các phôtôn có năng
  2. lượng 3,4eV và 12,75eV thì H2 hấp thụ phôtôn chuyển lên trạng thái kích cho mấy vạch trong quang phổ C. 6 A.4 B. 5 D. 7 1 Mét èng R¬n ghen cã UAK= 10kv víi dßng ®iÖn trong èng lµ I = 1mA. Coi r»ng chØ cã 1% 8 sè e ®Ëp vµo ®èi catèt t¹o ra tia X. TÝnh c«ng suÊt chïm tia X cã b­íc sãng nhá nhÊt A.1W B. 0,9W D. 0,1W C. 9,9W 1 Cho ba vạch có bước sóng dài nhất ở 3 dãy của quang phổ vạch H2 là : 0,1216µm, 0,6563µm, 1,8751µm. Có thể tìm được bức 9 xạ thuộc dãy Banme có bước sóng nào C. 0,4565µm A.0,5212µm B. 0,4861µm D. 0,4260µm 2 Bước sóng của bốn vạch trong dãy Banme là Hα = 0,6563µm, Hβ = 0,4861µm, Hγ = 0,434µm, Hδ = 0,4102µm. Các bước sóng 0 của dãy Pasen là B. 1,1939µm, 1,2811µm, 1,8844µm. A.1,0939µm, 1,2811µm, 1,8744µm. D. 1,0939µm, 1,2811µm, 1,8644µm. C.1,0949µm, 1,2871µm, 1,8744µm. 2 Bước sóng của bốn vạch trong dãy Banme là Hα = 0,656µm, Hβ = 0,486µm, Hγ = 0,434µm, Hδ = 0,410µm. Hãy xác định bước 1 sóng ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo N về M C. 1,545µm A.1,875µm B. 1,255µm D. 0,840µm 2 Bước sóng của bốn vạch trong dãy Banme là Hα = 0,656µm, Hβ = 0,486µm, Hγ = 0,434µm, Hδ = 0,410µm. Xác định tần số 2 của bức xạ phát ra ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo P về M A.2,744.1012Hz B. 27,44.1012Hz C. 27,44.106Hz D. 2,744.1014Hz 13, 6 Các mức năng lượng của H2 ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En   (eV ) . Với n là ứng với các mức cơ 2 n2 3 bản 1,2,3…tương ứng K, L, M, N, O, P. Tính năng lượng cần thiết để nguyên tử H2 hấp thụ và cho 3 vạch quang phổ khi đang ở mức K A.2,089.10-18J B. 2,04.10-18J C. 1,934.10-18J. D. 1,632.10-18J 2 Cho ba vạch đầu tiên trong dãy Laiman có bước sóng lần lượt là ; 1216Å; 1026Å; 973Å. Khi nguyên tử H2 được kích thích lên 4 quỹ đạo N thì có thể phát ra mấy vạch ở dãy Banme C. Một vạch đỏ A.Một vạch lam B. Hai vạch đỏ, lam D. Hai vạch lam, chàm 2 Bốn vạch Hα , H , H , H của nguyên tử hiđrô thuộc dãy nào ? 5 C. Lyman. A.Balmer. B. Vừa balmer vừa lyman. D. Paschen 2 Năng lượng tối thiểu để bứt e ra khỏi nguyên tử H2 từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Tính bước sóng ngắn nhất của quang phổ 6 vạch H2 : A. 0,0902µm. B.0,0913µm C. 0,1005µm. D. 0,1012µm. 2 Cho ba vạch có bước sóng dài nhất ở 3 dãy của quang phổ vạch H2 là : 0,1216µm, 0,6563µm, 1,8751µm. Có thể tìm được mấy 7 mấy bước sóng, thuộc dãy nào B. 3 bước sóng, thuộc Banme và Laiman A.3 bước sóng, thuộc Banme và Pasen D. 2 bước sóng, thuộc Banme và Pasen C.2 bước sóng, thuộc Banme và Laiman 13, 6 Các mức năng lượng của H2 ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En   (eV ) . Với n là ứng với các mức cơ 2 n2 8 bản 1,2,3…tương ứng K, L, M, N, O, P. Các bước sóng giới hạn của dãy Banme là A.0,657  m và 0,4010  m B. 0,658  m và 0,4000  m C.0,657  m và 0,4110  m D. 0,656  m và 0,4110  m 13, 6 Các mức năng lượng của H2 ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En   (eV ) . Với n là ứng với các mức cơ 2 n2 9 bản 1,2,3…tương ứng K, L, M, N, O, P. Khi ở trạng thái cơ bản kích thích cho khối khí H2 chùm sáng với các phôtôn có năng lượng 11,54eV và 12,75eV thì H2 hấp thụ phôtôn chuyển lên trạng thái kích nào ? B. Trạng thái kích thích thứ hai A.Trạng thái kích thích thứ nhất D. Trạng thái kích thích thứ tư C.Trạng thái kích thích thứ ba 3 B­íc sãng dµi nhÊt trong d·y Banme lµ 0,6560µm. B­íc sãng dµi nhÊt trong d·y 0 Laiman lµ 0,1220µm. B­íc sãng dµi thø hai cña d·y Laiman lµ: A. 0,0528µm; B. 0,1029µm; C. 0,1112µm; D. 0,1211µm 3 B­íc sãng cña v¹ch quang phæ thø nhÊt trong d·y Laiman lµ 1220nm, b­íc sãng 1 cña v¹ch quang phæ thø nhÊt vµ thø hai cña d·y Banme lµ 0,656µm vµ 0,4860µm. B­íc sãng cña v¹ch thø ba trong d·y Laiman lµ A. 0,0224µm; B. 0,4324µm; C. 0,0975µm; D.0,3672µm 3 B­íc sãng cña v¹ch quang phæ thø nhÊt trong d·y Laiman lµ 1220nm, b­íc sãng
  3. 2 cña v¹ch quang phæ thø nhÊt vµ thø hai cña d·y Banme lµ 0,656µm vµ 0,4860µm. B­íc sãng cña v¹ch ®Çu tiªn trong d·y Pasen lµ A. 1,8754µm; B. 1,3627µm; C. 0,9672µm; D. 0,7645µm 3 Hai v¹ch quang phæ cã b­íc sãng dµi nhÊt cña d·y Laiman cã b­íc sãng lÇn l­ît 3 lµ λ1 = 0,1216µm vµ λ2 = 0,1026µm. B­íc sãng dµi nhÊt cña v¹ch quang phæ cña d·y Banme lµ A. 0,5875µm; B. 0,6566µm; C. 0,6873µm; D. 0,7260µm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0