intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập về phần lạp trình - Nguyễn Thị Oanh

Chia sẻ: July Man | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

167
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cho biết (các) phát biểu nào dưới đây là SAI: Khi lập trình, có thể đặt tên biến trùng với từ khóa; Tên biến có thể có các ký tự số, nhưng không được là ký tự đầu tiên; Có thể gán một số nguyên vào biến số thực; Hằng số có thể thay đổi trong chương trình; Trong ngôn ngữ C, không phân biệt chữ hoa, chữ thường

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập về phần lạp trình - Nguyễn Thị Oanh

  1. Nguyễn Thị Oanh BÀI TẬP VỀ PHẦN LẬP TRÌNH
  2. Phần 1: Trắc nghiệm  Cho biết (các) phát biểu nào dưới đây là SAI  Khi lập trình, có thể đặt tên biến trùng với từ khóa Tên biến có thể có các ký tự số, nhưng không  được là ký tự đầu tiên Có thể gán một số nguyên vào biến số thực  Hằng số có thể thay đổi trong chương trình  Trong ngôn ngữ C, không phân biệt chữ hoa,  chữ thường
  3.  Trong ngôn ngữ C, (các) khai báo nào dưới đây là đúng  #include ;  #include  include  #include «stdio.h»;  #include «stdio.h»
  4.  Trong ngôn ngữ C, (các) khai báo nào dưới đây là đúng  #define HANG_SO=5;  #define HANG_SO=5  #define HANG_SO 5  define int HANG_SO=5;  const float HANG_SO=10.0;  #const float HANG_SO=10.0;  #const HANG_SO 10.0
  5.  (Các) Phát biểu nào dưới đây là sai  Phần khai báo tập tiêu đề là không thể thiếu trong một chương trình C  Các lệnh trong C phải kết thúc bằng dấu ;  Hàm main() là thành phần bắt buộc trong 1 chương trình C  Phần khai báo các hàm nguyên mẫu là không bắt buộc trong 1 chương trình C
  6.  Tìm ký hiệu ghi chú thích trong C?  (* dòng chú thích *)  // dòng chú thích  { dòng chú thích } 
  7.  Trong ngôn ngữ C, đâu là các định danh hợp lệ  int  2int  char  _char  ten_bien
  8.  Đoạn chương trình hiển thị gì trên màn hình: float x; int a, b=4, c=7; a=10; a += b++ * ++c; x = b; x /= c; printf(«Gia tri bien a la %d, b la %d, c la %d, x la %f», a, b, c, x);
  9.  Cho đoạn mã sau: int a,b; a = 112; b = 211; printf("\n%d",a>b?a:b); Kết quả thu được là: (a) 112 (b) 211 (c) Báo lỗi (d) a>b?a:b
  10.  Trong C, khai báo biến nào dưới đây là đúng  int a = 1;  Float b = 1.0;  double c=4  char d 4;
  11.  Trong C, khai báo biến nào dưới đây là đúng  int a = 1;  Float b = 1.0;  double c=4  char d 4;
  12.  Khi x = 10 và y = 11 thì đoạn chương trình: printf("\n%d",x-- * ++y); printf("\n%d",x-- - --y); printf("\n%d",x++ + ++y); sẽ cho kết quả (a) 120 (b) 110 (c) 108 (d) 120 -2 -3 -3 -2 20 20 21 21
  13.  Điền vào chỗ trống để hoàn thiện chương trình sau: #include #include void main(){ ............// chỗ cần điền int r = 5; a = 3.14 * r*r; printf("%5.2f",a); getch(); }
  14. Ket qua cua CT? #include #include void main() { int a, b = 0; clrscr(); for(a = 1; a < 10; a++) { if(a%2 == 0) continue; b = b + a; printf("%5d",b); } getch(); }
  15.  Cho: int a,b; Chỉ ra biểu thức không hợp lệ:  (a) a -= b (c) a == b  (b) a - b = 0 (d) a = b
  16.  Trong các biểu thức so sánh ký tự dưới đây, biểu thức nào đúng, biết bảng mã được sử dụng là bảng mã ASCII [a] ‘b’ < ‘Z’ [c] ‘9’ > ‘A’ [b] ‘a’ > ‘A’ [d] ’4’ > ’5’
  17. Cho đoạn chương trình sau, tìm giá trị của sum: for (int i = 0; i+1
  18.  Chương trình sau có chạy được không? Nếu không thì phải thêm, bớt gì? #include void main() { printf("Hello Word "); getch(); }
  19. Phần 2: Viết chương trình  Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C Tính căn bậc 2 của 1 số thực, không âm, nhập vào từ bàn phím.  [Nếu số nhập vào là số âm thì yêu cầu nhập lại] Tìm tất cả các ước số của số nguyên dương nhập từ bàn phím. Có  xử lý ngắt trang (5 số / 1 dòng, 20 dòng / 1 trang) Nhận một giá trị góc (số nguyên) từ bàn phím. Sau đó hiện thông  báo góc đã nhập thuộc góc phần tư thứ mấy Tính cước taxi (tiền điện) với số km (số thực) được nhập vào từ  bàn phím. Mức giá khởi điểm cho km đầu tiên là 10 000 đ, 20 km tiếp theo, giá là 9000 đ/km, từ sau 21km, giá là 8500 đ/km. Viết chương trình tính thuế thu nhập cá nhân với mức thu nhập  được nhập vào từ bàn phím. Thuế và mức thu nhập có giá trị nguyên. Biểu thuế gồm 8 bậc:
  20. Phần 2: Viết chương trình Bậc thuế Thu nhập tính thuế/năm Thuế suất (%) Đến 48 triệu đồng 1 0 Trên 48 triệu đồng đến 72 triệu đồng 2 5 3 (72, 108] 10 4 (108, 168] 15 5 (168, 288] 20 6 (288, 528] 25 7 (528, 1008] 30 Trên 1008 triệu đồng 8 35 Ví dụ: thu nhập tính thuế năm 2011 của Ng. Văn Minh là 80 triệu đồng, thì thuế TTCN phải trả là: 48 * 0.00 + (72-48)*0.05+ (80-72)*0.1 = 2 (triệu đồng)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2