intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tậphóa học lớp 12 phần nhiệt hóa học

Chia sẻ: Me Tran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

248
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Bài tậphóa học lớp 12 phần nhiệt hóa học để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tậphóa học lớp 12 phần nhiệt hóa học

  1. NHIỆT HOÁ HỌC BÀI TẬP 1. Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng hóa học xảy ra theo các phương trình sau: a) 4NH3 + 3 O2  2N2 + 6 H2O b) 4NH3 + 5 O2  4NO + 6H2O 3 c) 2NH3 + O2  N2 + 3 H2O 2 5 d) 2NH3 + O2  2NO + 3H2O 2 0 e) CaCO3  CaO + CO2 t  0 f) Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 t  0 g) Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (l) t  h) 5Fe + MnO  + 8H  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O 2+ 4 + 2. Tính năng lượng liên kết trung bình CH và CC từ các kết quả thực nghiệm: - Nhiệt đốt cháy (kJ/mol) CH4 = - 801,7 ; C2H6 = - 1412,7 ; Hidro = - 241,5 ; than chì = -393,4 - Nhiệt hóa hơi than chì = 715 kJ/mol. - Năng lượng liên kết HH = 431,5 kJ/mol. Các kết quả đều đo được ở 298K và 1atm. E C H = 413,715 kJ/mol và E C C = 345,7 kJ/mol 3. Từ thực nghiệm thu được trị số H(Kcal.mol-1) phân ly từng liên kết ở 250C : Liên kết H – H O–O O–H C–H C–O C–C H 104 33 111 99 84 83 Hãy giải thích cách tính và cho biết kết quả tính H (cũng ở điều kiện như trên) của sự đồng phân hóa: CH3CH2OH (hơi)  CH3-O-CH3 (hơi) Nêu sự liên hệ giữa dấu của H với độ bền liên kết trong phản ứng trên. 4. Tính hiệu ứng nhiệt của 2 phản ứng sau: 3 2NH3 + O2  N2 + 3 H2O (1) 2 5 2NH3 + O2  2NO + 3H2O (2) 2 1
  2. So sánh khả năng của 2 phản ứng, giải thích vì sao phản ứng (2) cần có xúc tác. Cho năng lượng liên kết của: NH O=O NN HO NO kJ/mol 389 493 942 460 627 E1 =  637,5 kJ. E2 =  456,5 kJ. 5. Trong công nghệ hoá dầu , các ankan được loại hiđro để chuyển thành hiđrocacbon không no có nhiều ứng dụng hơn. Hãy tính nhiệt của mỗi phản ứng sau: C4H10  C4H6 + H2 ; Ho1 (1) o CH4  C6H6 + H2 ; H 2 (2) -1 Biết năng lượng liên kết , E theo kJ.mol , của các liên kết như sau : Liên kết H-H C-H C-C C=C -1 E , theo kJ.mol 435,9 416,3 409,1 587,3 (Với các liên kết C-H , C-C , các trị số ở trên là trung bình trong các hợp chất hiđrocacbon khác nhau ). C4H10   C4H6 + H2 ; Ho1 = + 437,0 kJ.mol-1 6 CH4   C6H6 + 9 H2 ; Ho2 = + 581,1 kJ.mol-1. 6. Xác định năng lượng liên kết trung bình một liên kết C – H trong metan. Biết: nhiệt hình thành chuẩn của metan = –74,8 kJ/mol; nhiệt thăng hoa của than chì = 716,7 kJ/mol; năng lượng phân ly phân tử H2 = 436 kJ/mol Năng lượng liên kết trung bình của 1 liên kết C  H = 416 kJ/mol 7. Hãy xác định năng lượng nguyên tử hóa của NaF (ENaF), biết: - Năng lượng phân ly NaF (Ei) = 6,686 eV ; Thế ion hóa của Na (INa) = 5,139 eV - ái lực electron của F (EF) = -3,447 eV ENaF = Ei  INa  EF = 4,994 eV 8. Cho xiclopropan  propen có H1 = - 32,9 kJ/mol Nhiệt đốt cháy than chì = -394,1 kJ/mol (H2) Nhiệt đốt cháy hidrro = -286,3 kJ/mol (H3) Nhiệt đốt cháy xiclopropan = - 2094,4 kJ/mol. (H4) Hãy tính: Nhiệt đốt cháy propen, Nhiệt tạo thành xiclopropan và nhiệt tạo thành propen? 2
  3. Nhiệt đốt cháy propen = - 2061,5 kJ/mol Nhiệt tạo thành xiclopropan = 53,2 kJ/mol Nhiệt tạo thành propen = 20,3 kJ/mol 9. Tính nhiệt phản ứng ở 250C của phản ứng sau: CO(NH2)2(r) + H2O(l)  CO2(k) + 2NH3(k) Biết trong cùng điều kiện có các đại lượng nhiệt sau đây: CO (k) + H2O (h)  CO2 (k) + H2 H1 = - 41,13 (k) kJ/mol CO (k) + Cl2 (k)  COCl2 (k) H2 = -112,5 kJ/mol COCl2(k) + 2NH3 (k)  CO(NH2)2(r) H3 = -201,0 + 2HCl(k) kJ/mol Nhiệt tạo thành HCl (k) H4 = -92,3 kJ/mol Nhiệt hóa hơi của H2O(l) H5 = 44,01 kJ/mol 131,78 kJ/mol 10. Xác định nhiệt hình thành 1 mol AlCl3 khi biết: Al2O3 + 3COCl2(k)  3CO2 + 2 AlCl3 H1 = -232,24 kJ CO + Cl2  COCl2 H2 = -112,40 kJ 2Al + 1,5 O2  Al2O3 H3 = -1668,20 kJ Nhiệt hình thành của CO = -110,40 kJ/mol Nhiệt hình thành của CO2 = -393,13 kJ/mol. Nhiệt hình thành 1 mol AlCl3 = - 694,725 kJ/mol 11. Hỗn hợp của 1,8 mol brom và một lượng dư butan, khi đun nóng tạo nên hai dẫn xuất monobrom và hấp thụ 19,0KJ nhiệt. Cùng lượng như vậy của hỗn hợp ban đầu, khi đun nóng đến nhiệt độ cao hơn, hấp thụ 19,4 KJ. Trong cả hai trường hợp, brom đã phản ứng hoàn toàn. Người ta biết rằng khi tạo thành 1-brombutan từ các đơn chất, thoát ra kém hơn 4,0 kJ/mol so 3
  4. với khi tạo thành 2-brombutan. Tìm nhiệt của cả hai phản ứng và hiệu suất 1-brombutan trong phản ứng thứ hai nếu hiệu suất trong phản ứng thứ nhất là 38,9%. Nhiệt phản ứng được coi là không phụ thuộc vào nhiệt độ. 12. Trong một nhiệt lượng kế chứa 1,792 lít (đktc) hỗn hợp CH4, CO và O2. Bật tia lửa điện để đốt hoàn toàn CH4 và CO, lượng nhiệt toả ra lúc đó là 13,683 kJ. Nếu thêm tiếp một lượng dư H2 vào nhiệt lượng kế rồi lại đốt như trên thì thoát ra thêm 9,672 kJ. Cho biết nhiệt tạo thành chuẩn (kJ.mol1) của CH4, CO, CO2 và H2O tương ứng là 74,8 ; 119,5 ; 393,5 và 241,8. Tính % thể tích hỗn hợp đầu. Hiệu suất 1-brombutan là 0,8/1,8 = 0,444 hay 44,4%. 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2