intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thảo luận Marketing căn bản: Phân tích thực trạng chính sách sản phẩm sữa TH True Milk của công ty Cổ phần sữa TH

Chia sẻ: Trình Phương Thảo | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:34

614
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thảo luận Marketing căn bản tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về những chính sách sản phẩm mà công ty Cổ phần Sữa TH đang và sẽ thực hiện để đưa các sản phẩm sữa TH True Milk ra thị trường để phục vụ cho người tiêu dùng. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thảo luận Marketing căn bản: Phân tích thực trạng chính sách sản phẩm sữa TH True Milk của công ty Cổ phần sữa TH

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN MARKETING CĂN BẢN Đề tài: Phân tích thực trạng chính sách sản phẩm sữa  TH True Milk của công ty Cổ phần sữa TH Nhóm thực hiện: Nhóm 7 Mã lớp học phần: 2020BMKT0111 Hà Nội ­ 2020
  2. Gv hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thanh Nhàn Đánh giá thành viên nhóm 7 Tự xếp  Nhóm  STT Họ và tên Chức vụ Giải trình xếp loại loại xếp loại Cáp Thị Thanh  61 Thành viên Nhàn Hoàng Thị  62 Thành viên Nhạn 63 Lê Thị Nhung Thành viên Nguyễn Thị  64 Thành viên Trang Nhung Nguyễn Văn  65 Nhóm trưởng Phú 66 Lê Anh Phương Thư ký Nguyễn Thị  67 Thành viên Phương 68 Vũ Thu Phương Thành viên 69 Lê Thị Phượng Thành viên Nguyễn Thị  70 Thành viên Quyên
  3. Mục lục Trang Lời mở đầu............................................................................................................................... 1 Phần 1: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM............................................................2  1.1. Khái niệm sản phẩm theo quan điểm Marketing và khái niệm chính sách sản phẩm......2  1.2. Mục tiêu và nội dung của chính sách sản phẩm................................................................2 Phần 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH, SẢN PHẨM SỮA TH TRUE   MILK VÀ KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU..............................................................................10  2.1. Giới thiệu về công ty Cổ phần thực phẩm sữa TH.........................................................10  2.2. Giới thiệu về sản phẩm sữa TH True Milk.....................................................................11  2.3. Khách hàng mục tiêu........................................................................................................15 Phần   3:  PHÂN   TÍCH   THỰC   TRẠNG   CỦA   CHÍNH   SÁCH   SẢN   PHẨM   SỮA   TH   TRUE MILK CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH...........................................................16  3.1. Chính sách cơ cấu chủng loại và chất lượng sản phẩm sữa TH True Milk...................16  3.2. Chính sách nhãn hiệu, bao gói của TH True Milk............................................................19  3.3. Chính sách sản phẩm mới của TH True Milk.................................................................20  3.4. Chính sách dịch vụ hỗ trợ của TH True Milk..................................................................25  
  4. Lời mở đầu      Thế giới đang trong qua trình toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế mà điểm nổi bật là  sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường phát triển kéo theo sự cạnh tranh  ngày càng gay gắt của các công ty, tập đoàn nhằm theo đuổi lợi ích riêng của mình.       Đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cạnh tranh là điều không thể thiếu đối với sự  mở rộng và phát triển doanh nghiệp. Thị trường sữa Việt Nam trước đây hầu như là sự độc  chiếm thị trường của hai doanh nghiệp nổi tiếng về sản phẩm sữa là Vinamilk và Dutch  Lady. Những trong những năm gần đây, với sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp kinh  doanh về sữa trên thị trường cả nước mà nổi bật nhất là tập đoàn TH đã làm cho thị trường  sữa Việt Nam ngày càng sôi động. Với xu hướng cạnh tranh và phát triển không ngừng để  tạo ra các sản phẩm tốt nhất của thị trường sữa Việt Nam – một trong những thị trường  được người dân Việt Nam quan tâm nhất, nhóm thảo luận đã tìm hiểu cụ thể về sản phẩm  sữa đang có tầm ảnh hưởng lớn trên thị trường sữa Việt Nam những năm gần đây ­ sản  phẩm sữa TH True Milk của công ty Cổ phần sữa TH thuộc tập đoàn TH.       Với những thành công với các sản phẩm sữa TH True Milk, công ty Cổ phần Sữa TH  đang và sẽ tiếp tục thực hiện những bước tiếp theo để cạnh tranh với Vinamilk, Dutch Lady  và các doanh nghiệp sữa khác để có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường Việt Nam.  Nhận thấy được sự phát triển tiềm năng này, nhóm thảo luận quyết định chọn đề tài “Phân  tích thực trạng chính sách sản phẩm sữa TH True Milk của công ty Cổ phần sữa TH”  để tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về những chính sách sản phẩm mà công ty Cổ phần Sữa  TH đang và sẽ thực hiện để đưa các sản phẩm sữa TH True Milk ra thị trường để phục vụ  cho người tiêu dùng.     Bài thảo luận gồm có 3 phần như sau: Phần 1: Lý luận về chính sách sản phẩm Phần 2: Giới thiệu về công ty Cổ phần Sữa TH, sản phẩm sữa TH True Milk và  khách hàng mục tiêu Phần 3: Phân tích thực trạng của chính sách sản phẩm sữa TH True Milk của công ty  Cổ phần Sữa TH 5
  5.    Do nguồn tài liệu và kiến thức còn hạn hẹp nên bài thảo luận của nhóm thảo luận sẽ  không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm thảo luận rất mong sẽ nhận được những nhận  xét và góp ý của cô cùng các bạn.            Nhóm thảo luận xin chân thành cảm ơn!  Phần 1: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM 1.1. Khái niệm sản phẩm theo quan điểm Marketing và khái niệm chính sách  sản phẩm    1.1.1.Khái niệm chính sách sản phẩm theo quan điểm Marketing:       1.1.1.1. Khái niệm    ­ Sản phẩm ( theo quan điểm Marketing) là bất kì thứ gì được cung ứng chào hàng cho  một thị trường để tạo ra sự chú ý, đạt tới việc mua và tiêu dung nhằm thỏa mãn một nhu  cầu hoặc mong muốn nào đó.       1.1.1.2. Cấu trúc 3 lớp sản phẩm    ­ Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm theo cốt lõi. Sản phẩm theo cốt lõi có chức năng cơ  bản là trả lời câu hỏi: về thực chất, sản phẩm này thỏa mãn những điểm lợi ích cốt yếu  nhất mà khách hàng sẽ theo đuổi là gì? Và chính đó là những giá trị mà nhà kinh doanh sẽ  bán cho khách hàng    ­ Cấp độ thứ hai là sản phẩm hiện hữu. Đó là những yếu tố phản ánh sự có mặt trên thực  tế của hàng hóa. Những yếu tố đó bao gồm: các chỉ tiêu phản ánh chất lượng, các đặc tính,  bố cục bề ngoài, đặc thù, tên nhãn hiệu cụ thể, và đặc trưng của bao gói. Trong thực tế, khi  tìm mua những lợi ích cơ bản, khách hàng dựa vào những yếu tố này. Và cũng nhờ hàng loạt  những yếu tố này, nhà sản xuất khẳng định sự hiện diện của mình trên thị trường, để người  mua tìm đến doanh nghiệp, họ phân biệt hàng hóa của hãng này so với hãng khác.    ­ Cuối cùng là sản phẩm gia tăng.Đó là những yếu tố như: tính tiện lợi cho việc lắp đặt,  những dịch vụ bổ sung sau khi bán, những điều kiện bảo hành và điều kiện hình thức tín  dụng.. Chính nhờ những yếu tố này đã tạo ra sự đánh giá mức độ hoàn chỉnh khác nhau,  trong sự nhận thức của người tiêu dung, về mặt hàng hay nhãn hiệu cụ thể.    1.1.2.Khái niệm chính sách sản phẩm:    ­ Chính sách sản phẩm: Bao gồm những định hướng, chỉ dẫn cho việc đưa ra quyết định  và thể hiện các tình huống lặp lại hoặc có tính chu kì trong hoạt động marketing sản phẩm  của doạnh nghiệp. 1.2. Mục tiêu và nội dung của chính sách sản phẩm    1.2.1. Mục tiêu chính sách sản phẩm: 6
  6.    ­ Đảm bảo nâng cao khả năng bán    ­ Đảm bảo tạo lập được điều kiện sinh lời    ­ Đảm bảo uy tín, nâng cao sức cạnh tranh và kéo dài chu trình sống sản phẩm    1.2.2. Nôi dung chinh sach san phâm: ̣ ́ ́ ̉ ̉       1.2.2.1 Chính sách cơ cấu, chủng loại và chất lượng sản phẩm a) Chính sách cơ cấu và chủng loại sản phẩm.    ­ Định nghĩa về chủng loại sản phẩm: Chủng loại sản phẩm là nhóm các sản phẩm có  quan hệ chặt chẽ với nhau, do thực hiện một chức năng tương tự hoặc được bán cho cùng  một nhóm người tiêu dùng hoặc qua cùng một kênh hoặc cùng khung giá nhất định.    ­ Chính sách cơ cấu và chủng loại sản phẩm:       + Thiết lập cơ cấu chủng loại: Xác định chiều rộng, chiều sâu, mặt hàng chủ đạo, mặt  hàng bổ sung. Chiều rộng: Chính là số tuyến (dòng, loại) sản phẩm có trong mặt hàng hỗn hợp mà  doanh nghiệp kinh doanh. Chiều dài: Tổng số tất cả các danh mục có trong tuyến hàng hoá hoặc mặt hàng hỗn  hợp của doanh nghiệp kinh doanh. Chiều sâu: Số các biến thể sản phẩm cùng loại trong tuyến hàng. Độ đậm đặc: Độ liên kết của các dòng sản phẩm.       + Hạn chế chủng loại:Loại bỏ sản phẩm k hiệu quả =>chuyên môn hoá.       + Biến thể chủng loại (bổ xung): Thay đổi thể thức thoả mãn nhu cầu b) Chính sách chất lượng sản phẩm    ­ Khái niệm chất lượng sản phẩm: chất lượng sản phẩm là khả năng của sản phẩm trong  việc thực hiện những chức năng mà người ta giao cho nó. Chất lượng sản phẩm bao gồm  độ bền, độ tin cậy, độ chính xác, độ sắc nét, tính đa dạng về công dụng, tính dễ vận hành,  dễ sửa chữa, dịch vụ hoàn hảo.    ­ Chính sách chất lượng sp thực chất là: Biến đổi chất lượng sản phẩm        + Tạo ra ưu thế đặc trưng, truyền thống chất lượng.       + Mở rộng dải chất lượng sản phẩm.    ­ Biện pháp:        + Nâng cao thông số của sản phẩm: sản phẩm cốt lõi.       + Thay đổi vật liệu chế tạo.       + Tăng cường tính thích dụng sản phẩm.       + Hạn chế, loại bỏ chi tiết ít phù hợp với người tiêu dùng.       1.2.2.2.Chính sách nhãn hiệu, bao gói a) Khái niệm nhãn hiệu và các quyết định của chính sách nhãn hiệu 7
  7. ́ ̣ ̣ ̀ ̣    ­ Khai niêm: Nhan hiêu la tên goi, thuât ng ̃ ̣ ữ, biêu t ̉ ượng, hinh ve hay s ̀ ̃ ự phôi h ́ ợp giữa  chung, đ ́ ược dung đê xac nhân san phâm cua môt ng ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ười ban hay môt nhom ng ́ ̣ ́ ười ban va đê  ́ ̀ ̉ ̣ phân biêt chung đôi v ́ ́ ới cac san phâm cua đôi thu canh tranh. ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̉    ­ Cac quyêt đinh cua chinh sach nhan hiêu : ́ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ Quyêt đinh vê viêc găn nhan hiêu ́ ̃ ̣    Người sản xuất khi đặt nhãn hiệu cho sản phẩm của mình còn phải cân nhắc cách đặt tên  nhãn hiệu. Có bốn chiến lược về tên nhãn hiệu có thể xem xét để lựa chọn :      + Tên nhãn hiệu cá biệt.      + Tên họ chung cho tất cả các sản phẩm.      + Tên họ riêng cho tất cả các sản phẩm.      + Tên nhãn hiệu thương mại của doanh nghiệp đi kèm với tên cá biệt của sản phẩm.    Mỗi một chiến lược về tên nhãn hiệu đều có những lợi ích và bất lợi khác nhau đối với  nhà sản xuất, vì vậy cần căn cứ vào đặc điểm của doanh nghiệp, thị trường mục tiêu và đặc  điểm cạnh tranh để có quyết định đúng.    Việc lựa chọn một tên nhãn hiệu cụ thể cho sản phẩm là công việc hết sức khó khăn và  phức tạp do tầm quan trọng của tên nhãn hiệu trong kinh doanh, marketing và cạnh tranh. Vì  vậy, phải thận trọng và hết sức nghiêm túc khi quyết định tên nhãn hiệu.    Doanh nghiệp có thể tham khảo cách làm sau đây của các hãng lớn ở các nước phát triển  khi lựa chọn tên nhãn hiệu cho sản phẩm :    + Xác định mục tiêu và tiêu chuẩn cho tên nhãn hiệu.    + Đề nghị một danh sách tên nhãn hiệu có thể sử dụng được.    + Chọn ra một số tên nhãn hiệu để thực hiện thử nghiệm (từ 10 ­ 20).    + Thực hiện thử nghiệm và thu thập các phản ứng của khách hàng về các tên nhãn hiệu  được xác lập này.    + Nghiên cứu xem các tên nhãn hiệu đã chọn lọc có thể đăng ký và được pháp luật bảo vệ  không.    + Chọn một trong những tên đã được sàng lọc làm tên nhãn hiệu cho sản phẩm. * Các yêu cầu đối với một tên nhãn hiệu tốt:    + Nó phải nói lên được điều gì đó về lợi ích và chất lượng của sản phẩm.    + Dễ đọc, dễ nhận biết và dễ nhớ.    + Nó phải độc đáo.    + Dịch được sang tiếng nước ngoài dễ dàng.    + Có thể đăng ký và được pháp luật bảo vệ. ́ ̣ ̀ ười chu nhan hiêu Quyêt đinh vê ng ̉ ̃ ̣ 8
  8.    + Trong việc quyết định đặt nhãn hiệu,người sản xuất có ba cách lựa chọn về người đứng  tên nhãn hiệu. Sản phẩm có thể được tung ra với nhãn hiệu của người sản xuất. Hoặc  người sản xuất có thể bán sản phẩm cho một trung gian, người này sẽ đặt một nhãn hiệu  riêng (còn được gọi là nhãn hiệu của nhà phân phối). Hoặc người sản xuất có thể để một  phần sản lượng mang nhãn hiệu của mình và một số khác mang nhãn hiệu riêng của nhà  phân phối. Tuy vậy, trong thời gian gần đây ở các nước phát triển, những nhà bán buôn và  bán lẻ lớn đã triển khai những nhãn hiệu riêng của họ.    + Hàng mang nhãn hiệu của nhà phân phối thường có giá thấp hơn so với hàng mang nhãn  hiệu của nhà sản xuất, nhờ vậy thu hút được những khách hàng ít tiền, nhất là trong thời kỳ  lạm phát. Những người trung gian rất quan tâm đến việc quảng cáo và trưng bày hàng mang  nhãn hiệu của mình. Kết quả là ưu thế trước đây của nhãn hiệu nhà sản xuất bị suy yếu. ́ ̣ ̀ ́ ượng cua nhan hiêu san phâm. Quyêt đinh vê chât l ̉ ̃ ̣ ̉ ̉    + Trong khi triển khai một nhãn hiệu sản phẩm, nhà sản xuất phải lựa chọn một mức  chất lượng và những thuộc tính khác để hổ trợ cho việc định vị nhãn hiệu trong thị trường  đã chọn. Chất lượng là một trong những công cụ định vị chủ yếu của người làm marketing, biểu  hiện khả năng của một nhãn hiệu có thể thực hiện vai trò của nó.    + Chất lượng chính là sự tổng hợp của tính bền, độ tin cậy, dễ sử dụng, dễ sửa chữa, độ  chính xác và các thuộc tính giá trị khác của sản phẩm . Một số trong những thuộc tính nầy  có thể đo lường một cách khách quan. Theo quan điểm marketing, chất lượng phải được đo  lường theo những cảm nhận của người mua.    + Hầu hết các nhãn hiệu, khởi đầu đều được xác lập trên một trong bốn mức chất lượng  sau : thấp, trung bình, cao và hảo hạng. Thực tế cho thấy mức lời tăng theo chất lượng  của nhãn hiệu, và hiệu quả nhất là ở mức chất lượng cao. Tuy nhiên, nếu mọi hãng cạnh  tranh đều nhắm vào chất lượng cao, thì chiến lược này cũng kém hữu hiệu. Chất lượng  phải được lựa chọn phù hợp với từng phân đoạn thị trường mục tiêu nhất định. ́ ̣ ̣ Quyêt đinh tên nhan hiêu. ̃    Người sản xuất khi đặt nhãn hiệu cho sản phẩm của mình còn phải cân nhắc cách đặt tên  nhãn hiệu. Có bốn chiến lược về tên nhãn hiệu có thể xem xét để lựa chọn :    + Tên nhãn hiệu cá biệt.    + Tên họ chung cho tất cả các sản phẩm.    + Tên họ riêng cho tất cả các sản phẩm.    + Tên nhãn hiệu thương mại của doanh nghiệp đi kèm với tên cá biệt của sản phẩm.    Mỗi một chiến lược về tên nhãn hiệu đều có những lợi ích và bất lợi khác nhau đối với  nhà sản xuất, vì vậy cần căn cứ vào đặc điểm của doanh nghiệp, thị trường mục tiêu và đặc  điểm cạnh tranh để có quyết định đúng. 9
  9.    Việc lựa chọn một tên nhãn hiệu cụ thể cho sản phẩm là công việc hết sức khó khăn và  phức tạp do tầm quan trọng của tên nhãn hiệu trong kinh doanh, marketing và cạnh tranh. Vì  vậy, phải thận trọng và hết sức nghiêm túc khi quyết định tên nhãn hiệu.    Doanh nghiệp có thể tham khảo cách làm sau đây của các hãng lớn ở các nước phát triển  khi lựa chọn tên nhãn hiệu cho sản phẩm :    + Xác định mục tiêu và tiêu chuẩn cho tên nhãn hiệu.    + Đề nghị một danh sách tên nhãn hiệu có thể sử dụng được.    + Chọn ra một số tên nhãn hiệu để thực hiện thử nghiệm ( từ 10 ­ 20 ).    + Thực hiện thử nghiệm và thu thập các phản ứng của khách hàng về các tên nhãn hiệu  được xác lập này.    + Nghiên cứu xem các tên nhãn hiệu đã chọn lọc có thể đăng ký và được pháp luật bảo vệ  không.    + Chọn một trong những tên đã được sàng lọc làm tên nhãn hiệu cho sản phẩm. * Các yêu cầu đối với một tên nhãn hiệu tốt:    + Nó phải nói lên được điều gì đó về lợi ích và chất lượng của sản phẩm.    + Dễ đọc, dễ nhận biết và dễ nhớ.    + Nó phải độc đáo.    + Dịch được sang tiếng nước ngoài dễ dàng.    + Có thể đăng ký và được pháp luật bảo vệ. ́ ̣ Quyêt đinh vê viêc m ̀ ̣ ở rông gi ̣ ới han s ̣ ử dung nhan hiêu ̣ ̃ ̣    + Mở rông gi ̣ ơi han s ́ ̣ ử dung tên nhan hiêu la bât ki môt m ̣ ̃ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ưu toan nao h ̀ ương vao viêc s ́ ̀ ̣ ử  ̣ ̣ ̣ dung môt tên nhan hiêu đa thanh công găn cho môt măt hang cai tiên hay môt san phâm m ̃ ̃ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ới để  đưa chung  vao thi tr ́ ̀ ̣ ương ̀    + Viêc m ̣ ở rông gi ̣ ươi han s ́ ̣ ử dung nhan hiêu đa thanh công co uuw điêm la tiêt kiêm đ ̣ ̃ ̣ ̃ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ược  ́ ̉ chi phi đê tuyên truyên quang cao so v ̀ ̉ ́ ơi đăt ên nhan hiêu khac cho san phâm m ́ ̣ ̃ ̣ ́ ̉ ̉ ới va san phâm ̀ ̉ ̉   ̉ cai tiên, đông th ́ ̀ ời đam bao cho san phâm đ ̉ ̉ ̉ ̉ ược khahc hang nhân biêt nhanh chong thông qua  ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ nhan hiêu đa quen thuôc. Nh ̃ ̃ ̣ ưng nêu nh ́ ư san phâm m ̉ ̉ ới không được ưa thich thi co thê lam  ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ giam uy tin cua ban thân nhan hiêu đo cho tât ca san phâm. ̃ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ Quyêt đinh vê quan điêm nhiêu nhan hiêu ̀ ̉ ̀ ̃ ̣    + Nhiêu công ty đôi v ̀ ́ ới cung môt măt hang co cac san phâm cu thê khac nhau do ho dung  ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ cung môt nhan hiêu. Viêc phân biêt cac đăt tinh cu thê cua t ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ừng đơn vi san phâm d ̣ ̉ ̉ ựa vao cac  ̀ ́ thông tin khac n ́ ưa. Nh ̃ ưng cung co nhuengx công ty, trong tr ̃ ́ ương h̀ ợp tương tự, ho găn cho  ̣ ́ ̃ ̉ ̉ ̣ ̉ môi san phâm cu thê môt nhan hiêu riêng. ̣ ̃ ̣ 10
  10.    + Nhiêu nhan hiêu riêng la quan điêm ng ̀ ̃ ̣ ̀ ̉ ười ban s ́ ử dung hai hay nhiêu nhan hiêu cho cac  ̣ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ măt hang hoăc cac chung loai san phâm. Môi loai san phâm, môi chung loai co tên nhan hiêu  ́ ̉ ̃ ̣ ̉ ̉ ̃ ̉ ̣ ́ ̃ ̣ riêng như vây goi la san phâm đăc hiêu. Quan điêm nay co nh ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ưng  ̃ ưu điêm la: ̉ ̀ ̣  Tao cho ng ươi san xuât kha năng nhân them măt băng  ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ở người buôn ban đê bay ban  ́ ̉ ̀ ́ ̉ san phâm. ̉  Khai thac triêt đê tr ́ ̣ ̉ ương h ̀ ợp khi ngươi tiêu dung không phai bao gi ̀ ̀ ̉ ơ cung trung thanh  ̀ ̃ ̀ tuyêt đôi v ̣ ́ ơi môt nhan hiêu đên m ́ ̣ ̃ ̣ ́ ức ho không thich mua nhan hiêu m ̣ ́ ̃ ̣ ới. Trong trường  hợp nay tung ra nhiêu nhan hiêu tao đieu kiên cho khach hang môt khoang l ̀ ̀ ̃ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ựa chon  ̣ ̣ rông l ơn h ́ ơn. ̀ ̣  Vê măt nôi bô công ty, viêc tao ra nh ̣ ̣ ̣ ̣ ưng đăc hiêu m ̃ ̣ ̣ ơi se kich thich sang tao va nâng  ́ ̃ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ cao hiêu suât công tac cua nhân viên tong đ ́ ́ ̉ ̉ ơn vi.̣  Nhiêu nhan hiêu se cho phep công ty chu y đên nh ̀ ̃ ̣ ̃ ́ ́ ́ ́ ững lượi ihc khac nhau cua khach  ́ ́ ̉ ́ hang va tao ra nh ̀ ̀ ̣ ưng kha năng hâp dân riêng cho t ̃ ̉ ́ ̃ ừng san phâm. Nh ̉ ̉ ờ vây môi nhan  ̣ ̃ ̃ ̣ ́ ̉ hiêu co thê thu hut cho minh môt nhom khach hang muc tiêu riêng . ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣      + Tuy hiên nhiêu nhan hiêu cung co thê tao ra s̀ ̃ ̣ ̃ ́ ̉ ̣ ự phat tan nguôn l ́ ́ ̀ ực va chia căt thi tr ̀ ́ ̣ ường. b) Chưc năng cua bao goi va cac quyêt đinh cua bao goi ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́    ­ Bao bì là một sản phẩm đặc biệt, được dùng để bao bọc và chứa đựng, nhằm bảo vệ giá  trị sử dụng của hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển, bảo quản trong kho và  tiêu thụ sản phẩm. Bao bì sản phẩm có liên quan đến cách thức bảo quản và trưng bày sản  phẩm. Thông thường, bao bì được thiết kế rất hấp dẫn, phù hợp với sản phẩm và thương  hiệu của doanh nghiệp và đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút người tiêu dùng.    ­ Chưc năng cua bao goi: ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ Bao vê san phâm: Đây là ch ̉ ức năng nguyên thủy nhất của bao bì. Bao bì giúp bảo vệ  sản phẩm bên trong khỏi bị vỡ, tránh rung, va đập, ảnh hưởng của nhiệt độ  và môi  trường bên ngoài. Chưc năng ngăn cach:Ngăn cách không cho s ́ ́ ản phẩm bị dính nước, bụi bẩn. Bao bì  cũng giúp ngăn cách sản phẩm không bị ô xy hóa hay bị nhiễm khuẩn. ́ ̣ Giup vân chuyên dê dang h ̉ ̃ ̀ ơn:Một số loại sản phẩm nếu không có bao bì sẽ không có  khả năng vận chuyển. Ví dụ: đường, muối, café rang xay … trong trường hợp này  bao bì là phương thức đơn giản và hiệu quả mang sản phẩm đến người tiêu dùng. ̀ ̉ Truyên tai thông tin :  M ột trong những chức năng cơ bản và cổ xưa nhất của bao bì  là để truyền tải thông tin. Những thông tin được in ấn trên bao bì bao gồm cả những  thông tin bắt buộc hoặc không bắt buộc như: tên sản phẩm, thành phần cấu tạo, công  dụng, chức năng, thông tin nhà sản xuất, hạn sử dụng … ̉ Giam thiêu trôm căp:Bao bì luôn đ̣ ̣ ́ ược thiết kế để bao gói sản phẩm và chỉ mở được  1 lần. Vì thế, một khi đã mở bao bì thì người ta không thể đóng lại được nữa hoặc  11
  11. khi đóng lại sẽ để lại dấu hiệu nhận biết. Chính điều này làm giảm nguy cơ sản  phẩm bị ăn trộm. ̉ ̉ Đam bao tiên ḷ ợi:  Sản phẩm được máy đóng gói bao bì có thể dễ dàng vận chuyển,  phân phối, bày bán trên giá kệ siêu thị, mở ra và đóng vào, sử dụng nhiều lần. Marketing: Bao bì là một vũ khí bí mật trong marketing. Bao bì giúp tác động đến  người mua và khích lệ hành vi của người tiêu dùng. Ngày nay, vai trò của bao bì ngày  càng trở nên quan trọng hơn trong việc xây dựng một thương hiệu mạnh và nhất  quán. Các doanh nghiệp quan tâm đến việc thiết kế bao bì chuyên nghiệp, ấn tượng  như một lợi thế bán hàng hiệu quả, giúp doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng và  đồng thời giảm chi phí cho các hoạt động quảng bá sản phẩm. ́ ̣ ́ ̉    ­ Quyêt đinh bao goi san phâm. ̉ ́ ̣ ̣ Quyêt đinh muc tiêu bao bi ̀ ́ ̣ Quyêt đinh vê kihc th ̀ ́ ươc, hinh dang, vât liêu, mau săc ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ Quyêt đinh vê l ̀ ợi ich marketing, l ́ ợi ich xa hôi, l ́ ̃ ̣ ợi ich ng ́ ười tiêu dung, l ̀ ợi ich doanh  ́ nghiêp̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ Quyêt đinh vê cac thông tin (vê hang hoa, phâm chât, đăc tinh, ngay va n ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ơi san xuât, vê  ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ki thuât, an toan, vê nhan hiêu th ̃ ̀ ̀ ̃ ương mai, thông tin do luât đinh…) ̣ ̣ ̣       1.2.2.3.Chính sách sản phẩm mới a) Khái niệm sản phẩm mới và các dạng sản phẩm mới    ­ Khái niệm sản phẩm mới       + Khái niệm: sản phẩm mới là sản phẩm đạt được sự tiến bộ về kỹ thuật, kinh tế,  được người tiêu dùng cho là mới và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường.       + Các dạng sản phẩm mới Sản phẩm mới nguyên tắc: là sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường, không  giống bất kỳ một sản phẩm nào trước đó. Sản phẩm mới nguyên mẫu: bắt trước sản phẩm của đối thủ hoặc thị trường nước  ngoài. Sản phẩm mới cải tiến: phát triển các thông số từ sản phẩm hiện có. b) Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới       + Bước 1: Hình thành ý tưởng sản phẩm mới Tìm ý tưởng mới có hệ thống thông qua các nguồn: khách hàng, các nhà khoa học,  doanh nghiệp, nhà phân phối, đối thủ cạnh tranh,...       + Bước 2: Lựa chọn ý tưởng Sàng lọc ý tưởng Chọn ý tưởng tốt nhất       + Bước 3: Soạn thảo dự án và thẩm định 12
  12. Soạn thảo dự án sản phẩm mới: từ ý tưởng (tư tưởng khái quát về hàng hoá)  d ự  án  (kế hoạch sản xuất) Thẩm định dự án: thử nghiệm để kiểm tra tính khả thi       + Bước 4: Soạn thảo chiến lược marketing Mô tả quy mô, cấu trúc thị trường và các chỉ tiêu cần đạt được (khối lượng bán, thị  phần...) Phối thức marketing­mix dự kiến thực hiện Những mục tiêu trong tương lai       + Bước 5: Phân tích khả năng sản xuất và tiêu thụ Phân tích các yếu tố nguồn lực Đánh giá các chỉ tiêu dự kiến (doanh số, chi phí, lợi nhuận...)       + Bước 6: Thiết kế sản phẩm Kiểu dáng, kích thước Mức độ an toàn và điều kiện sử dụng Vật liệu chế tạo Thử nghiệm       + Bước 7: Thử nghiệm trong điều kiện thị trường Kiểm tra thông số kỹ thuật Khả năng chế tạo (chi phí, vật liệu, điều kiện sản xuất...) Đặc tính của sản phẩm Mức độ chấp nhận của thị trường       + Bước 8: Chuẩn bị thương mại hóa sản phẩm mới Các căn cứ: kết quả chế thử, sự thôi thúc của thị trường, các điều kiện hiện tại Nội dung chuẩn bị thương mại hóa sản phẩm            ✓ Quyết định chào hàng khi nào?            ✓ Quyết định chào hàng ở đâu?            ✓ Quyết định chào bán hàng cho ai?            ✓ Quyết định chào bán hàng thế nào?       1.2.2.4 Chính sách dịch vụ hỗ trợ a) Xác định các yếu tố dịch vụ:         • Trước bán : gửi xe ,tiếp đón ,hướng dẫn          • Trong bán: thông tin ,hướng dẫn ,thử         • Sau bán : thanh toán ,sửa chữa ,bảo hành b) Mức chất lượng dịch vụ: 13
  13.    ­ Đó là đáp ứng được đòi hỏi ,hay cao hơn những mong đợi về chất lượng dịch vụ của  khách hàng mục tiêu được đánh giá qua 5 yếu tố sau:         • Mức độ tin cậy         • Thái độ nhiệt tình         • Sự đảm bảo         • Sự thông cảm         • Yếu tố hữu hình    ­ Mức chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng so với đối thủ cạnh tranh :         • Cao         • Trung bình         • Thấp c) Mức chi phí dịch vụ:    ­ Công ty tự quyết định mức chi phí dịch vụ khách hàng phải trả :         • Miễn phí toàn bộ         • Miễn phí một phần d) Hình thức cung cấp dịch vụ:         • Công ty tự tổ chức mạng lưới cung cấp dịch vụ  khách hàng          • Công ty thuê các tổ chức khác thực hiện việc cung cấp dịch vụ khách hàng         • Công ty thỏa thuận với các nhà phân phối để họ đảm nhận việc cung cấp dịch vụ  khách hàng Phần 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH, SẢN PHẨM  SỮA TH TRUE MILK VÀ KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU 2.1. Giới thiệu về công ty Cổ phần sữa TH  Triết lý kinh doanh của công ty Cổ phần sữa TH       “Đặt lợi ích riêng của tập đoàn nằm trong lợi ích của cộng đồng: Không bằng mọi cách  tối ưu hóa lợi nhuận, mà hợp lý hóa lợi ích, luôn hướng tới cộng đồng, vì lợi ích của người  tiêu dùng”    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:       ­ Công ty Cổ phần sữa TH được thành lập ngày 24/2/2009, là công ty đầu tiên của Tập  đoàn TH với dự án đầu tư vào trang trại bò sữa công nghiệp, công nghệ chế biến sữa hiện  14
  14. đại, va hê thông phân ph ̀ ̣ ́ ối bai ban. T ̀ ̉ ập đoàn TH được thành lập với sự tư vấn tài chính của  Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á, do bà Thái Hương làm Chủ tịch Hội đồng quản trị  và là tổng Giám đốc kiêm Phó Chủ tịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á. Bên cạnh  việc kinh doanh các dịch vụ tài chính và các hoạt động mang tính an sinh xã hội, Ngân hàng  TMCP Bắc Á đặc biệt chú trọng đầu tư vào ngành chế biến sữa và thực phẩm.     ­ Từ xuất phát điểm đó, Tập đoàn TH đang từng bước phát triển để trở thành nhà sản  xuất hàng đầu Việt Nam cung cấp các sản phẩm thực phẩm sạch có nguồn gốc từ thiên  nhiên, trong đó có sữa tươi, thịt, rau củ quả sạch, thủy hải sản… đạt chất lượng quốc tế.     ­ Công ty CP sữa TH đã đầu tư một hệ thống quản lý cao cấp và quy trình sản xuất khép  kín, đồng bộ theo tiêu chuẩn quốc tế từ khâu trồng cỏ, xây dựng chuồng trại, chế biến thức  ăn cho bò, quản lý thú y, chế biến và đóng gói, cho đến khâu phân phối sản phẩm đến tay  người tiêu dùng. Hệ thống chuồng trại áp dụng công nghệ chăn nuôi tiên tiến nhất thế giới.  Bò được nhập khẩu từ các nước nổi tiếng về chăn nuôi bò sữa như New Zealand, Uruguay,  Canada… để đảm bảo nguồn con giống bò sữa tốt nhất cho chất lượng sữa tốt nhất.    2.1.2. Tầm nhìn – sứ mệnh của công ty:       2.1.2.1. Tầm nhìn    Tập đoàn TH mong muốn trở thành nhà sản xuất hàng đầu Việt Nam trong ngành hàng  thực phẩm sạch có nguồn gốc từ thiên nhiên. Với sự đầu tư nghiêm túc và dài hạn kết hợp  với công nghệ hiện đại nhất thế giới, chúng tôi quyết tâm trở thành thương hiệu thực phẩm  đẳng cấp thế giới được mọi nhà tin dùng, mọi người yêu thích và quốc gia tự hào.       2.1.2.2. Sứ mệnh     Với tinh thần gần gũi với thiên nhiên, Tập đoàn TH luôn nỗ lực hết mình để nuôi dưỡng  thể chất và tâm hồn Việt bằng cách cung cấp những sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ  thiên nhiên – sạch, an toàn, tươi ngon và bổ dưỡng    2.1.3. Mục tiêu định hướng phát triển:    ­ Tiến hành dự án chăn nuôi bò sữa trong chuồng trại tập trung và chế biến sữa với quy  mô 1 tỷ 200 triệu đô­la Mỹ với 137.000 con bò sữa trên 37.000 hecta đất. Khi hoàn thành đáp  ứng 50% nhu cầu sản phẩm sữa của thị trường trong nước, trở thành nhà cung cấp sữa sạch  và sữa tươi tiệt trùng hàng đầu Việt Nam    ­ Không ngừng ra mắt các sản phẩm mới, song song đó mở rộng sản xuất sản phẩm được  chế biến từ sữa tươi, thực hiện dự án cung cấp ra củ quả tươi và các loại thực phẩm sạch  khác    ­ Phát triển chuỗi cửa hàng bán lẻ TH True Mart chuyên cung cấp sản phẩm tươi sạch từ  trang trại TH như sữa tươi tiệt trùng TH True Milk, thịt bò, thủy hải sản; củ quả tươi … TH  True Mart phấn đấu trở thành chuỗi cửa hàng tiện ích cung cấp lượng thực phẩm sạch, an  toàn và cao cấp cho người tiêu dùng. 15
  15. 2.2. Giới thiệu về sản phẩm sữa TH True Milk    ­ Cuối tháng 12/2010, Tập đoàn TH chính thức giới thiệu ra thị trường sản phẩm sữa tươi  sạch TH True Milk với thông điệp “Tinh túy thiên nhiên được giữ vẹn nguyên trong từng  giọt sữa tươi sạch”     ­ Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại sữa và hương vị cho khách hàng lựa chọn: * Sữa tươi thanh trùng:         * Sữa tươi tiệt trùng: 16
  16.       17
  17.   18
  18. * Sữa công thức   TOPKID:    ­ Bên cạnh các loại sữa TH True Milk thì công ty Cổ phần sữa TH còn sản xuất ra các loại  sản phẩm được chế biến từ sữa như: TH True Yogurt, TH True Ice Cream, TH True Butter,  TH True Cheese, TH True Nut 19
  19.    ­ Để sản phẩm TH True Milk đến tay người tiêu dùng, bên cạnh việc đưa hàng vào hệ  thống các siêu thị và các đại lý bán lẻ, công ty Cổ phần Sữa TH đã xây dựng một hệ thống  cửa hàng bán lẻ riêng. Hiện nay TH Milk đã mở được gần 250 cửa hàng TH True Mart. 2.3. Khách hàng mục tiêu    2.3.1. Khách hàng người tiêu dùng:    ­ Sữa là một trong số sản phẩm thiết yếu cung cấp năng lượng, vitamin và nhiều vi chất  thiết yếu khác nên phù hợp với mọi đối tượng. Vì thế đối tượng khách hàng mà TH milk  hướng đến tương đối rộng bao gồm:        +) Khách hàng là các gia đình có mức thu nhập khá trở lên và có con nhỏ        +) Tập trung vào nhóm khách hàng Nữ, độ tuổi 15­35 tập trung từ 25­35 hoặc các đối  tượng ở khu vực thành thị, tập trung các thành phố lớn sống năng động, hiện tại quan tâm  đến sức khỏe của bản thân và gia đình        +) Giới trẻ và những người thích các sản phẩm sữa từ thiên nhiên     2.3.2. Khách hàng tổ chức:      TH True Milk đã xuất hiện ở khắp các ngóc ngách trên thị trường, tiếp cận đủ các phân  khúc khách hàng khác nhau: Siêu thị, hệ thống bán lẻ lớn: TH hiện đã có mặt tại mọi siêu thị, hệ thống bán lẻ  lớn như BigC, T­mart, Vinmart, CoopMart,… Các đại lý sỉ, lẻ trên toàn quốc cũng là nơi đặt chân của TH hướng đến các khách  hàng ở khu vực nông thôn. TH đang cùng Vinamilk cạnh tranh khốc liệt khi phân phối cho các nhà hàng, khách  sạn, công đoàn,… đặc biệt là chương trình “Sữa học đường”. TH không ngần ngại đón chào làn gió mới E­commerce, các mặt hàng của TH đã có  mặt trên kệ hàng của Lazada, Adayroi, Shopee, Tiki,… với các khuyến mãi hấp dẫn. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2