Bài thảo luận: Những nhân tố tác động tới vận chuyển hàng hóa trong nền kinh tế, điều kiện nào cần thiết cho phát triển nghành dịch vụ vận chuyển tại Việt Nam? Liên hệ hoạt động vận chuyển tại Công ty TNHH tiếp vận VINAFCO
lượt xem 112
download
Đây là các nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các dịch vụ logistics. Các nhân tố này bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường công nghệ, môi trường văn hóa – xă hội, môi trưởng tự nhiên, môi trường chính phủ - luật phỏp-chớnh trị, môi trường toàn cầu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thảo luận: Những nhân tố tác động tới vận chuyển hàng hóa trong nền kinh tế, điều kiện nào cần thiết cho phát triển nghành dịch vụ vận chuyển tại Việt Nam? Liên hệ hoạt động vận chuyển tại Công ty TNHH tiếp vận VINAFCO
- Logistics kinh doanh DANH SÁCH THÀNH VIÊN MÔN QUẢN TRỊ LOGICSTICS KINH DOANH Nhóm 05 Mã lớp HP: ĐIỂM CHỨC MÃ GHI HỌ TÊN STT NHÓM VỤ SV CHÚ ĐÁNH GIÁ Vũ Thị Hường 1 10D120099 NT 8,5 Lê Thị Huyền 2 10D120097 Tv 8,5 Mai Thị Huyền 3 10D120161 Tv 8,5 Hà Thị Huyền 4 10D120301 Tv 8 Hà Thị Thu Huyền 5 10D120299 Tv 8 Nguyễn Quốc Khánh 6 10D120102 Tv 8 Bùi Tuấn Huy 7 10D120095 Tv 8 Bùi Thị Huyền 8 10D120233 Tv 8 Bùi Thị Huyền 9 10D120024 Tv 8 Nguyễn Thị Huyền 10 10D1 Tv 8,5 Nhóm trưởng. Thư ký. Vũ Thị Hường Nguyễn Thị Huyển CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 1 - Nhóm 9) Thời gian họp: Ngày 5 tháng 12 năm 2012. Địa điểm: Phòng học Nhóm 5. Page 1
- Thành viên tham gia: 10/10 Nội dung họp nhóm: Nhóm trưởng phân công công việc cho từng thành viên: Kết thúc họp nhóm lúc: ngày 5 tháng 12 năm 2012 Thương Mại, ngày 5 tháng 12 năm 2012 Nhóm trưởng. Thư ký. Vũ Thị Hường Nguyễn Thị Huyển CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 2 - Nhóm 9) Thời gian họp: 15h Ngày 8 tháng 12 năm 2012. Địa điểm: Sân Thư Viện. Thành viên tham gia: 10/10. Nội dung họp nhóm: −Các thành viên trong nhóm nộp bài tập thảo luận đã được bản mềm word về công việc đã đảm nhận. −Tông hợp bai thao luân và chỉnh sửa. ̉ ̀ ̉ ̣ −Làm slide. −Biên bản họp nhóm, hoàn tất và in bài.
- Logistics kinh doanh Kết thúc họp nhóm: 16h Ngày 8 tháng 12 năm 2012 Thương Mại, ngày 8 tháng 12 năm 2012 Nhóm trưởng. Thư ký. Vũ Thị Hường Nguyễn Thị Huyển Bài thảo luận Nhóm 5: Đề tài. Những nhân tố tác động tới vận chuyển hàng hóa trong nền kinh tế, điều kiện nào cần thiết cho phát triển nghành dịch vụ vận chuyển tại Việt Nam? Liên hệ hoạt động vận chuyển tại Công ty TNHH tiếp vận VINAFCO Những nhân tố tới vận chuyển hàng hóa trong nền kinh tế và điều I. kiện cần thiết cho phát triển ngành dịch vụ vận chuyển tại Việt Nam. 1. Các nhân tố tác động tới vận chuyển hàng hóa trong nền kinh tế. Nhóm nhân tố vĩ mô 1.1 Đây là các nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các dịch vụ logistics. Các nhân tố này bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường công nghệ, môi trường văn hóa – xă hội, môi trưởng tự nhiên, môi trường chính phủ - luật phỏp-chớnh trị, môi trường toàn cầu. a. Môi trường kinh tế. Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics nói riêng.Các yếu tố kinh tế bao gồm một phạm vi rất rộng từ các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và các yếu tố liên quan đến việc huy động và sử dụng các nguồn lực của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics để cung ứng các dịch vụ logistics cho khách hàng. Các yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng Nhóm 5. Page 3
- đến các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics và các dịch vụ logistics là: tốc độ tăng trưởng của GDP; lăi suất tiền vay, tiền gửi ngân hàng; tỷ lệ lạm phát; tỷ giá hối đoái; mức độ thất nghiệp; cán cân thanh toán; chính sách tài chính, tín dụng; kiểm soát về giá cả, tiền lương tối thiểu; tiềm năng phát triển và gia tăng đầu tư...Các yếu tố này ảnh hưởng đến phương thức và cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp. Sự thay đổi của các yếu tố này và tốc độ thay đổi, chu kỳ thay đổi đ ều tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thậm chí còn có thể làm thay đổi cả mục tiêu, phương hướng và cả chiến lược của doanh ̣ nghiệp. Trong thời gian vừa qua, tốc độ tăng trưởng 2006 - 2010 của nước ta đều đạt trung bnh trên 6,9%, thấp hơn khá nhiều so với mục tiêu 7,5-8% mà kế hoạch đề ra. ́ Chính v́ vậy càng kích thích việc đầu tư và mở rộng quy mô của các doanh nghiệp khiến cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ logistics không ngừng tăng, đây là cơ hội cho phép các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics mở rộng quy mô, sản phẩm dịch vụ logistics cũng như thị trường của mình, cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp mới có thể ra nhập thị trường. b. Môi trường công nghệ. Trong thời đại khoa học - công nghệ phát triển như vũ băo, Việc áp dụng các tiến bộ này vào sản xuất kinh doanh làm cho hiệu quả ngày càng cao hơn. Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ không những cho chính doanh nghiệp mình mà còn nhằm thực hiện dịch vụ t ư ̣ vấn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Sự phát triển của thương mại điện tử đă đưa các doanh nghiệp tiên tiến đến việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của mình. Điều đó đă làm cho chất lượng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp cung ứng tăng lên rõ rệt và sẽ mang lại sức cạnh tranh cao cho các doanh nghiệp có ứng dụng dịch vụ mới vào kinh doanh. c. Môi trường văn hóa – xă hội Người Việt Nam luôn cần cù , chịu khó va luôn luôn muốn học hỏi những công nghệ mới của các nước phát triển. Mặt khác, Việt Nam có 63% người trong độ tuổi lao động trên 86 triệu người và tiền công trả cho người lao động ở Việt Nam là tương đối thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới v́ thế đây là một trong những điểm mạnh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics. Môi trường văn hóa xă hội lành mạnh, giàu bản sắc dân tộc…luụn thu hút doang nghiệp logistics nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. d. Môi trường tự nhiên. Điều kiện tự nhiên là yếu tố cần được các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics đặc biệt quan tâm. Bởi các yếu tố như nắng, mưa, hạn hán, lụt, dịch
- Logistics kinh doanh bệnh...ảnh hưởng trực tiếp đến việc cung ứng dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ vận tải đường biển v́ nếu điều kiện không thuận thì sẽ không thực hiện đ ược dịch vụ này, ́ thậm chí còn gây thiệt hại lớn bởi rủi ro trong vận tải biển là rất cao. Bên c ạnh đó cũng phải kể đến ảnh hưởng của sự khan hiếm của các nguyên, nhiên vật liệu, sự gia tăng của chi phí năng lượng... Việt Nam là một nước có khí hậu nóng ẩm, độ ẩm cao nên gây ra nhiều khó khăn cho công tác dự trữ, bảo quản... e. Môi trường chính phủ - luật pháp-chính trị. Trong kinh doanh hiện đại , các yếu tố chính trị, pháp luật ngày càng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước hiện nay là nền kinh tế phổ biến trên thế giới. Khi tham gia vào kinh doanh, để thành công trên thương trường thì các doanh nghiệp không những phải nắm vững pháp luật trong nước mà còn phải hiểu và nắm vững pháp luật quốc ̣ tế tại thị trường mà mình kinh doanh. Đồng thời với việc nắm vững luật pháp thì các doanh nghiệp cũng phải chú ý tới môi trường chính trị. Chính trị có ổn định thì sẽ giú ́ các doanh nghiệp chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mỡnh. Các yếu tố cơ bản thuộc môi trường chính trị, pháp luật là: - Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao. - Sự cân bằng của các chính sách của Nhà nước. - Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xă hội. - Hệ thống pháp luật và mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật... Trước năm 2005, luật pháp Việt Nam chưa hề có quy định về việc kinh doanh dịch vụ logistics cũng như các hnh thức dịch vụ logistics. Đến tận khi luật ́ Thương mại được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 và Nghị định 140/2007/NĐ- CP của Chính phủ mới có quy định chi tiết về các dịch vụ logistics và điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics. Trước đây, các dịch vụ logistics mà chủ yếu là dịch vụ vận tải, giao nhận thì ́ Nhà nước nắm quyền chi phối.Gần đây, việc kinh doanh dịch vụ logistics được Nhà nước cho phép mọi thành phần kinh tế đều có thể tham gia kinh doanh. Điều này tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong ngành cung ứng dịch vụ logistics đồng thời cũng tạo nên sự đa dạng, phong phú của các dịch vụ logistics, chất lượng dịch vụ cũng tốt hơn. e. Môi trường toàn cầu. Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp logicstics nước ngoài có thế tm kiếm cơ hội kinh doanh ở Việt Nam, dẫn đến sự canh tranh nhằm ́ giành lấy thị phần. Cạnh tranh trong ngành dịch vụ logistics càng gay gắt làm cho Nhóm 5. Page 5
- loại hnh dịch vụ logistics càng phong phú, chất lượng dịch vụ logistics càng được ́ nâng cao. Khi đề cập đến vấn đề cạnh tranh, các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics phải xem xét xem đối thủ của mnh là ai, số lượng bao nhiêu, mức độ cạnh ́ tranh thế nào. Trong thời gian qua cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế trong nước là định hướng mở cửa kinh doanh dịch vụ logistics, số lượng các doanh nghiệp logistics được mở ngày càng nhiều và dẫn đến cạnh tranh trong ngành ngày một gay gắt hơn không chỉ các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics trong nước mà cũn cú sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp logistics nước ngoài. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, ngoài việc mang đến những thách thức to lớn th́ việc chớnh cỏc doanh nghiệp hàng đầu trên thế giới về dịch vụ logistics đă và đang có mặt ngày càng nhiều tại Việt Nam cũng mang lại cho chúng ta cơ hội mở mang kiến thức, học hỏi và đúc rút kinh nghiệm, từ đó hoàn thiện chính mnh. ́ 1.2 Nhóm nhân tố thuộc môi trường ngành. Đây là những yếu tố chủ quan mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được, bao gồm các nhân tố: tiềm lực doanh nghiệp, hệ thống thông tin, nghiên cứu và phát triển... a. Tiềm lực doanh nghiệp. Tiềm lực doanh nghiệp thể hiên ở nhiều mặt: qui mô của doanh nghiệp; cơ sở vật chất kĩ thuật; cơ cấu tổ chức bộ máy lănh đạo; tài năng, trnh độ chuyên môn ́ và kinh nghiệm quản lư của các nhà lănh đạo; trnh độ tay nghề, sự thành thạo kỹ ́ thuật, nghiệp vụ của lao động; tiềm lực tài chính, khả năng huy động vốn... Doanh nghiệp có qui mô lớn th́ có khả năng cung ứng các dịch vụ logistics với nhiều loại hnh dịch vụ, đảm bảo chất lượng của dịch vụ, có thể hoạt động trên ́ phạm vi thị trường lớn, cung ứng dịch vụ cho nhiều khách hàng khác nhau cựng lỳc. Cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp có đầy đủ, đảm bảo th́ mới có thể cung cấp cho khách hàng những dịch vụ mà khách hàng yêu cầu với chất l ượng t ốt. Với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics thỡ cỏc cơ sở vật chất kĩ thuật phải kể đến là: phương tiện vận tải, kho băi, máy móc thiết bị phục vụ cho đóng gói, bảo quản hàng hoá... Người lănh đạo doanh nghiệp có tài năng, trnh độ quản lư sẽ dẫn dắt doanh ́ nghiệp đi lên, ngày càng phát triển. Ngược lại, doanh nghiệp sẽ ngày càng đi xuống thậm chí dẫn đến phá sản. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, các nhân viên là những người trực tiếp cung ứng dịch vụ cho khách hàng. V́ vậy, đây là yếu tố rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển của dịch vụ logistics.
- Logistics kinh doanh Tài chính có thể coi là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp logistics cũng như sự phát triển của các dịch vụ logistics. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics cần một nguồn tài chính lớn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng: phương tiện vận tải, kho bói...Cú nguồn tài chính lớn doanh nghiệp mới có thể mở rộng quy mô, đa dạng các dịch vụ cung ứng cho khách hàng. b. Hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thu thập thông tin về các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nguồn hàng...Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics th́ yếu tố thông tin là quan trọng.Thu thập đ ược thông tin thiết thực, kịp thời giúp doanh nghiệp nắm bắt được nhiều cơ hội tốt trong kinh doanh. Cũng từ đó cú cỏc quyết định, các chính sách và chiến lược kinh doanh thích hợp. Mạng thông tin toàn cầu đă, đang và sẽ tác động rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu. Quản trị hậu cần là một lĩnh vực phức tạp với chi phí lớn nhưng lại là y ếu t ố chủ đạo, quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp trong thương mại điện tử. Xử lý đơn đặt hàng, thực hiện đơn hàng, giao hàng, thanh toán và thu hồi hàng hóa mà khách hàng không ưng ý...là những nội dung của lĩnh vực hậu cần trong môi tr ường thương mại điện tử. Một hệ thống hậu cần hoàn chỉnh, tương thích vói cỏc qui trnh́ của thương mại điện tử, đáp ứng được những đi hỏi của khách hàng trong thời đ ại ̣ công nghệ thông tin là yếu tố quyết định thành công trong kinh doanh. V́ vậy, ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử như: hệ thống thông tin quản tr ị dây truyền cung ứng toàn cầu, công nghệ nhận dạng bằng tần số vô tuyến...đang ngày càng được áp dụng rộng răi trong kinh doanh bởi v́ thông tin được truyền càng nhanh và chính xác thỡ cỏc quyết định trong hệ thống Logistics càng hiệu quả. c. Nghiên cứu và phát triển Việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển tuy chi phí tốn kém song hoạt động nay đem lại kết quả ngoạn mục nhất; nó giúp doanh nghiệp: đổi mới, đa dạng hoá và phát triển các loại hình dịch vụ logistics;hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và ́ phương thức cung ứng dịch vụ cho khách hàng; nâng cao trnh độ chuyên môn, nghiệp ́ vụ cho lao động...Cỏc doanh nghiệp cần nắm vững được tầm quan trọng của yếu tố này để đầu tư thích đáng và thu được thành công trong hoạt động kinh doanh của mình. Như vậy , qua nghiên cứu tổng thể các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, chúng ta cũng thấy được ảnh hưởng của các nhân tố này đến sự phát triển của các dịch vụ logistics. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics càng phát triển thỡ cỏc dịch vụ logicstics cũng ngày càng phát triển. Nhóm 5. Page 7
- d. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực cho hoạt động Logistics đang rất thiếu và yếu, hầu hết người tham gia kinh doanh cn thiếu kiến thức, nhất là chưa có những bí quyết và kĩ năng ̣ kinh doanh logistics… e. Yếu tố khách hàng Khách hàng chiếm vị trí trung tâm trong mọi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics, để hoạt động có hiệu quả thỡ cỏc doanh nghiệp phải bán được hàng tức là phải có khách hàng thuê dịch vụ logistics. Các doanh nghiệp này có nhu cầu sử dụng dịch vụ logicstics lớn th́ ngành dịch vụ logicstics mới phát triển được. Hiện nay không ít doanh nghiệp t ự mình thực hiện các hoạt động logistics mà không thuê dịch vụ ngoài. Vì vậy, ngành ́ dịch vụ logistics muốn phát triển thì phải cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ́ thấy được lợi ích to lớn của việc sử dụng dịch vụ logistics. Bảng xếp hạng các quốc gia và vùng lãnh thổ tốt nhất cho công việc kinh doanh được tạp chí Forbes công bố hằng năm. Trong danh sách công bốn , Việt Nam đứng thứ 118 trong số 128 cái tên được nhắc đến, tụt 5 bậc so với năm ngoái. (Việt Nam: Tăng trưởng GDP năm 2009: 5,3%; Thu nhập bnh quân đầu người: 2.900 USD; Tỷ lệ ́ nợ cụng trờn GDP: 53,7% ) Kết quả này được Forbes tính toán dựa trên đánh giá một loạt các hạng mục, trong đó có tự do thương mại, xếp hạng 105 trên 128 nước và vùng lănh thổ. Một số hạng mục được chấm điểm thấp khác của Việt Nam bao gồm tự do tiền tệ và bảo vệ nhà đầu tư, cùng xếp hạng 125, gánh nặng thuế má, xếp hạng 103 và phng chống ̣ tham nhũng xếp hạng 95. Những khía cạnh được đánh giá cao hơn bao gồm cải cách, xếp hạng 52, kỹ thuật đứng thứ 68. Theo tính toán của Forbes, Việt Nam có thu nhập bình quân đầu ́ người hàng năm 2.900 USD và tỷ lệ nợ cụng trờn GDP là 53,7%. Forbes nhận định tấm vé gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO năm 2007 đă đảm bảo cho Việt Nam tiếp cận sâu rộng hơn vào thị trường thế giới và củng cố quá trnh cải cách kinh tế trong nước. Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần từ 25% ́ năm 2000 xuống cn 21% năm 2009. Tỷ lệ đói nghèo được cải thiện rơ rệt. Tuy ̣ nhiên, suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2009 đă ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam vốn phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu. Với thứ hạng 118, Việt Nam chỉ đứng trên 10 nước, trong đó chủ yếu là các quốc gia thuộc châu Phi như Chad, Zimbabwe, Bolivia, Cameroon hay Burundi. 2. Điều kiện phát triển dịch vụ logicstics ở Việt Nam. Trong chuỗi giá trị Logistics, giao thông vận tải chiếm trên 1/3. Tại Việt Nam, hệ thống đường giao thông cả nước hiện có 17.000 km đường nhựa, trên 3.200 km
- Logistics kinh doanh đường sắt, 42.000 km đường thủy, 226 cảng biển và hơn 20 sân bay. So với các nước trong khu vực, đường bộ của ta được trải nhựa lại đạt tỉ lệ thấp nhất (25,1%); do chất lượng thấp nên lượng vận chuyển đường sắt chỉ bằng 15% tổng lượng hàng hóa lưu thông (Tổng cục Thống kê 2010). Mặc dù có nhiều cảng biển; song chỉ 10% có thể tham gia vào vận tải quốc tế với năng suất xếp dỡ chỉ bằng 1/3 năng suất bình quân của các nước trong khu vực. Yếu kém về hạ tầng giao thông là nguyên nhân khiến năng lực cạnh tranh dịch vụ thấp, giá thành vận tải cao và ngành dịch vụ logistics trong nước đang chịu nhiều thách thức. Vì vậy, ngành dịch vụ logistic nói chung và dịch vụ vận chuyển nói riêng cần được chú ý và quan tâm hơn nữa. Một số điều kiện cần thiết cho việc phát triển dịch vụ vận chuyển ở Việt Nam là : 1. Về phía nhà nước: Quyết sách của Chính phủ về giao thông vận tải đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 đã tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng; hình thành chuỗi liên kết đ ồng bộ đ ường bộ, đường thủy, đường sắt và hàng không; đây là cơ sở để hình thành hệ thống giao thông vận tải đáp ứng tốt hơn nhu cầu dịch vụ logistics.Dựa vào thuận lợi đó, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải phải tận dụng để đưa ra được những chính sách hợp lý, phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Một vấn đề nữa được đặt ra là xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp lý và thể chế chính sách đồng thời với chuẩn hóa quy trình dịch vụ, nâng cấp cơ sở hạ tầng và chất lượng nguồn nhân lực. Hoạt động logistics mới được công nhận là hành vi trong luật Thương mại, Nghị định 140/2007/NĐ-CP và một số văn bản quản lý, chưa tạo được hành lang pháp lý đủ mạnh. Nhà nước ta cần phải hoàn thiện khung khổ pháp lý, cần học hỏi và vận dụng những kinh nghiệm trong khu vực cũng như trên thế giới trong việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng và minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp pháp triển. Song song với hành lang pháp lý, đảm bảo tính nhất quán, thông thoáng và hợp lý; việc cần làm là tiêu chuẩn hóa quy định về điều kiện kinh doanh, cấp phép; thay đổi thói quen bán FOB mua CIF; thống nhất và tiêu chuẩn hóa thủ tục hải quan, chứng từ xuất nhập khẩu cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Gia tăng từ phía cầu cũng là một điều kiện thúc đẩy dịch vụ phát triển nhanh và mạnh hơn. Trong chiến lược phát triển dịch vụ Việt Nam 10 năm tới, logistics được xác định là yếu tố then chốt thúc đẩy với tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng biển từ 280 triệu tấn tăng lên 1 tỉ tấn (gấp 3,6 lần). Với l ợi th ế n ằm trên tr ục giao lưu hàng hải, Việt Nam nhiều hy vọng trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa vận tải đường biển quốc tế, thông với nhiều hướng từ những thị tr ường nhiều nước đông dân. Nhu cầu gia tăng đòi hỏi các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phải quan tâm nhiều hơn đến an toàn hàng hóa, an toàn giao thông, tốc độ vận chuyển, hoàn thiện công nghệ của mình để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và khả năng cạnh tranh cao hơn. Nhóm 5. Page 9
- Đang nỗ lực điều chỉnh dần các chính sách để phù hợp với tiến trnh hội nhập và ́ phát triển kinh tế; gia nhập WTO, khu vực mậu dịch tự do ASEAN và bnh thường ́ hóa quan hệ với Hoa Kỳ tạo nhiều cơ hội cho phát triển kinh tế, trong đó có dịch vụ logistics. Sự phát triển ồ ạt về số lượng các công ty giao nhận, logicstics trong thời gian qua là kết quả của Luật Doanh nghiệp sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1-1-2000 với việc dỡ bỏ rất nhiều rào cản trong việc thành lập và đăng kí doanh nghiệp. Hiện nay, đối với các doanh nghiệp làm dịch vụ giao nhận, logistics tại Việt Nam, vốn là trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, ngay cả các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn của ngành cũng không cn là rào cản và lợi nhuận cận biên, lợi nhuận trên vốn ̣ tương đối cao( theo các thống kê ở mức trung bnh ngành vào khoảng 18-20%). Cứ ́ theo đà này th́ trong vài năm nữa Việt Nam sẽ vượt qua cả Thái Lan( 1100 công ty), Singapore(800 công ty), Indonesia, Philipin(700-800 công ty) về số lượng các công ty logicstics đăng kí hoạt động trong nước. 2, Về phía Hiệp hội: Ngày 30/12/2009 Hiệp hội Chủ hàng Việt Nam (VNSC) chính thức được thành lập với hơn 200 doanh nghiệp, tổ chức đăng kư tham gia. Sự ra đời của VNSC giúp cho các doanh nghiệp giảm thiệt hại, giảm chi phí. Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh được với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp nước ngoài th́ chúng ta cần phải thành lập Hiệp hội logistics Việt Nam, điều này không chỉ tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp mà cũn gúp phần tạo nên thương hiệu logistics Việt Nam. 3, Về phía doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics: Hầu hết các doanh nghiệp mới đóng vai trò của nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho các công ty logicstics nước ngoài như đảm nhận việc khai báo hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bói…cỏc doanh nghiệp thực chất cung cấp dịch vụ cấp 2, thậm trí cấp 3, 4… cho các đối tác nước ngoài… Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam không phải không có những lợi thế như được nhà nước thông thoáng hơn trong các chính sách phát triển, nguồn nhân lực có mức lương thấp nhưng người lao động chăm chỉ, tận tụy…. Đảm bảo tốt nhất về công nghệ, phương tiện vận chuyển. Bên cạnh đó, cần tuyển dụng và đào tạo những lao động có kỹ năng, tay nghề cao và thái độ làm việc chuyên nghiệp. Với tiềm lực nhỏ, doanh nghiệp trong nước cần tham gia vào những liên kết đ ể phát huy lợi thế riêng trong cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài. Đối với ngành dịch vụ vận chuyển thì cần phải liên kết cao hơn và linh hoạt giữa các loại hình vận chuyển, tạo điều kiện thuận lợi tốc độ vận chuyển là nhanh nhất nhưng cũng đ ảm bảo chất lượng dịch vụ. Hơn nữa, có thể liên doanh, liên kết với các tổ chức logistics nước ngoài hướng vào tiếp nhận công nghệ chuyển giao, tích lũy năng l ực, vốn và kinh nghiệm để có thể hoạt động độc lập sau này. 4, Về phía doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics:
- Logistics kinh doanh Hiện nay có rất nhiều các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp trong nước với chi phí hợp lý. Để ngành dịch vụ logistics và các hoạt động logistics diễn ra hiệu quả đòi hỏi có sự hợp tác tích cực từ các bên tham gia. Các doanh nghiệp cần tạo dựng được mối quan hệ tốt đẹp, tin tưởng và hợp tác có hiệu quả. 5, Về phía các địa phương: Do nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi như bờ biển dài, có biên giới với Trung Quốc, Lào và Campuchia thuận lợi cho việc kết hợp nhiều phương thức vận tải, vận tải quỏ cảnh...Có thể nói, Việt Nam có mạng lưới giao thông phong phú và dày đặc với mật độ cao.Mặc dù việc đầu tư của các địa phương ở các hệ thống đường thủy chưa được quan tâm đúng mức nhưng đây vẫn là hệ thống vận tải hữu hiệu đối với các loại tàu thuyền cỡ nhỏ. Đặc biệt với các hàng hóa có giá tr ị thấp như gạo, cỏt, đỏ…. Tận dụng lợi thế địa hình để lên những phương án vận chuyển và phát triển dịch vụ logistics và hoạt động hậu cần hợp lí và tiết kiệm chi phí, thơi gian và công sức. II. Liên hệ hoạt động vận chuyển tại Công ty TNHH tiếp vận VINAFCO. 1. Giới thiệu chung về VINAFCO. Tên Công ty:CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN VINAFCO. Tên Giao dịch: VINAFCO LOGISTICS COMPANY LIMITED. Tên viết tắt: VINAFCO LOGISTICS CO., LTD. Công ty dịch vụ vận tải Trung ương ( nay là công ty cổ phần Vinafco ) thành lập năm 1987 trực thuôc Bộ Giao thông vân tai. Năm 2001 công ty chuyển hoạt động ̣ ̣̉ sang mô hình công ty cổ phần. Thang 6 năm 2007, công ty chinh thức tr ở thanh công ́ ́ ̀ ty đai chung băng viêc niêm yêt cổ phiếu tai sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ Chí Minh với mã giao dịch là VFC. Lĩnh vực hoạt động chính của công ty: Cung cấp dịch vụ cac giải pháp, chuỗi ́ cung ứng logistics cho các nhà sản xuất, thương mại, phân phối sản phẩm hàng hóa tại Việt Nam và các nước trong khu vực với các sản phẩm, dịch vụ chính bao gồm: Cho thuê kho, bãi, quản lý, đóng gói, nhãn hàng hóa tại các kho, bãi, nhà máy; Dịch vụ khai thuê hải quan; Cung cấp trọn gói các chuỗi dịch vụ logistics: 2PL, 3PL, 4PL; Tổ chức vận tải đa phương thức từ kho đến kho bằng đường bộ/đường thủy nôi đia/ ̣̣ Nhóm 5. Page 11
- đường biển, với các phương tiện vân tải đa dang: ôtô tai cac loai, xe kéo container, xà ̣ ̣ ̉́ ̣ lan, tàu biển; Vận tải quá cảnh hàng hóa Trung Quốc- Lào-Thái Lan bằng đường bộ qua các cửa khẩu Hữu Nghị ( Trung Quốc ); Lao Bảo, Cầu Treo ( Việt Nam ) và cửa khẩu Savanakhet Lào-Thái Lan... Trải qua hơn 20 năm hoạt động, hiện nay Vinafco với nguồn nhân lực hơn 500 nhân viên và đôi ngũ cán bộ quản lý có chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề và kinh ̣ nghiệm trong tổ chức thực hiện các dịch vụ logistics, kết hợp với việc sở hữu hệ thống cơ sở vật chất gồm hàng trăm ngàn m2 kho, bãi tai các địa bàn trọng điểm kinh ̣ tế trên khăp cả nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, ́ Bình Dương, Hậu Giang...Năng lực vân tai gôm hàng trăm phương tiện Ôtô, xe kéo ̣ ̉ ̀ container; đôi tàu biển... Vinafco đã và đang phát triển mạnh mẽ và không ngừng ̣ hoàn thiện, nâng cao chất lượng các dịch vụ, phát triển các sản phẩm logistics mới ( 4PL), nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, khăng ̉ đinh thương hiêu Vinafco trong linh vực cung câp dich vụ và giai phap logistics. ̣ ̣ ̃ ̣́ ̉ ́ Với viêc cung câp cac giai phap, dich vụ đa dạng và chất lượng, các giải pháp ̣ ́ ́ ̉ ́ ̣ về chuỗi cung ứng logistics tối ưu, đáp ứng các yêu cầu dịch vụ từ đơn giản (2PL) đến chuỗi cung ứng phức tạp (3PL ), Vinafco đã và đang được khách hàng lớn trên thị trường lựa chọn, sử dụng dịch vụ như: Sơn Akzo Nobel (sơn ICI ); Sản phẩm vệ sinh Kimbrely-Clark Viêt Nam, Dầu Shell Việt Nam; Xe máy Honda Việt Nam; Sứ ̣ vệ sinh American Standard; Thiết bị viễn thông Huwei, Vinaphone, Beeline... Mục tiêu trở thành công ty “Cung câp dich vụ 3PL và giai phap chuôi cung ́ ̣ ̉ ́ ̃ ứng hàng đầu Việt Nam”, giai đoạn 2011-2014 cùng với việc không ngừng kiện toàn bộ máy tổ chức, đầu tư, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng các chuẩn mực và phương pháp quản trị tiên tiến như hệ thống quản trị Nhân sự theo mục tiêu và bảng điểm cân bằng ( BSC); quản trị tài chính minh bạch, chuẩn hóa các quy trình thực hiện dịch vụ..., Vinafco đang đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống cơ sở vật chất kho, bãi tại Thanh Trì/Gia Lâm-Hà Nội; Đình Vũ- Hải Phòng; Hòa Cầm- Đà Nẵng; Khu Công nghiệp Bình Dương; Tổng kho phân phối Mekong tại Cần Thơ, Hậu Giang...; Đầu tư phương tiện tải ôtô, đội tàu biển nâng cao năng lực vận tải ; Áp d ụng công nghệ thông tin trong quản lý phương tiện vận tải , vận hành và quản lý kho hàng; Hệ thống định vị và giám sát phương tiện vận tải GPS...v.v. tạo sự đột phá và phát triển mạnh mẽ, cung cấp các dịch vụ có chất lượng cao theo các chuẩn mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu về dịch vụ chuỗi cung ứng logistics cho các khách hàng trong nước và khu vực, thu hút các nguồn vốn cua nhà đầu tư đồng thời đáp ứng l ợi ích ̉ của các cổ đông. 2. Thực trạng hoạt động logistics tại Việt Nam. Với doanh số hàng tỷ USD mỗi năm, dịch vụ logistics đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sôi nổi. Trong khi đó, các công ty trong nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
- Logistics kinh doanh Ngành logistics Việt Nam đang có hơn 1.000 doanh nghiệp trong nước và 25 công ty nước ngoài tham gia hoạt động. Theo thống kê của Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS), trong 1.000 công ty nội, có khoảng 800 công ty nội địa đang hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải và 70% là doanh nghiệp tư nhân với quy mô nhỏ chỉ có thể cung cấp những dịch vụ có giá trị gia tăng thấp như khai báo hải quan, vận chuyển hàng hóa bằng xe tải hoặc container. Thị trường Việt Nam hầu như chưa có một công ty nội nào có thể đáp ứng được dịch vụ trọn gói cho khách hàng. Trong khi đó, dù chỉ 25 công ty nước ngoài đang tham gia vào thị trường logistics Việt Nam nhưng chiếm hết 80% thị phần, chiếm lĩnh những hoạt động có giá trị gia tăng cao như vận tải hàng hải, kho bãi… Theo quy định, từ năm 2012, doanh nghiệp nước ngoài sẽ được phép thành lập công ty 100% vốn nước ngoài để kinh doanh dịch vụ logistics. Do đó, nhiều công ty logistics lớn của nước ngoài ở Việt Nam đã chuyển dần từ hình thức đại diện thương mại, liên doanh sang công ty 100% vốn nước ngoài, tiếp tục khai thác mở rộng thị phần tại Việt Nam. Đánh giá của các chuyên gia logistics thế giới cho biết, sở dĩ thị trường Việt Nam hấp dẫn các công ty logistics hàng đầu thế giới là vì sau khi gia nhập WTO, Việt Nam được nhiều nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn như một trung tâm sản xuất của thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ. Với sự đổ bộ ồ ạt của hàng loạt dự án đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất, các công ty logistics ngoại rất tự tin vào tiềm năng phát triển tại thị trường Việt Nam. Hiện nay, nhiều công ty logistics hàng đầu trên thế giới như Maersk Logistics, APL Logistics, NYK Logistics, MOL Logistics đã có mặt và ngày càng nâng cao sức Nhóm 5. Page 13
- ảnh hưởng bằng cách thành lập công ty 100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh với các doanh nghiệp nội với tỷ lệ khống chế. Thế nhưng, trong bối cảnh doanh nghiệp nước ngoài đang tìm mọi cách khai thác thị trường thì các doanh nghiệp trong nước lại chỉ biết vùng vẫy, cạnh tranh lẫn nhau trong hoạt động hạn hẹp, không có giá trị gia tăng cao như vận tải đường bộ hoặc làm thuê cho các công ty nước ngoài do thiếu vốn, nhân lực và công nghệ. Theo lộ trình, đến năm 2014, ngành logistics sẽ mở cửa hoàn toàn. Do vậy, thời gian tới, môi trường cạnh tranh sẽ rất gay gắt. Trong bối cảnh cơ sở vật chất và dịch vụ hạn chế, các doanh nghiệp trong nước không những sẽ khó lòng cạnh tranh nổi mà còn có nguy cơ ngày càng phụ thuộc hoặc rơi vào tay các doanh nghiệp nước ngoài. Ông Trần Quốc Bảo, Phó giám đốc Công ty cổ phần Vinafco, nhận định các doanh nghiệp logistics nội chỉ mới đáp ứng được những dịch vụ đơn giản như giao nhận và vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ, đại diện cho các công ty vận chuyển thông báo đến khách hàng tình hình vận chuyển hàng hóa, phát hành lệnh giao hàng khi tàu cập cảng hoặc đại diện các hãng tàu thu phí. Trong khi đó, các hoạt động để gắn kết với doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước là vận chuyển hàng hải, các doanh nghiệp logistics lại không đáp ứng được nên chưa tạo ra sự gắn bó, thúc đẩy phát triển chung cho cộng đồng doanh nghiệp nội. Điều này dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp trong nước bị các hãng tàu “ép” về các loại phí vận chuyển. Ngoài ra, trong bảng đánh giá xếp hạng chỉ số hoạt động hiệu quả của ngành logistics, Việt Nam đang đứng thứ 53 trên thế giới và thứ 5 trong khu vực với tốc độ phát triển trung bình 20% mỗi năm. Tuy nhiên, kết quả này được nhận định phần đóng góp chủ yếu từ hoạt động của các doanh nghiệp logistics nước ngoài. Điều này cho thấy hoạt động logistics của Việt Nam vô cùng thiếu và yếu. Hoạt động của các công ty logictics ở Việt Nam hiện vẫn còn rời rạc, phương tiện thông tin quá thô sơ và chậm chạp, số liệu không minh bạch cũng đã góp phần đẩy chi phí tăng cao nên khó lòng c ạnh tranh v ới các doanh nghiệp ngoại. 3. Thực trạng hoạt động và phát triển của Vinafco. Từ năm 2007 trở lại đây, Vinafco đã thay đổi nhận thức và đánh giá đúng tiềm năng và cơ hội phát triển trong lĩnh vực logistics, cắt bỏ các mảng kinh doanh đa ngành, tập trung đầu tư vào mảng kinh doanh cốt lõi là logistics và vận tải biển. Tiến hành đầu tư mạnh mẽ cả về cơ sở vật chất (phương tiện vận tải, tàu biển, hệ thống kho bãi đạt chuẩn quốc tế, công nghệ thông tin, phần mềm trong quản lý kho hàng, vận tải…), Vinafco đang dần trở thành một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics có uy tín, chất lượng và được các doanh nghiệp nội địa, các công ty liên doanh, công ty nước ngoài hoạt động tại Việt nam sử dụng dịch vụ và đánh giá cao. Ngoài ra còn có thể kể đến các công ty logistics khác: Công ty sản xuất và xuất nhập
- Logistics kinh doanh khẩu Bình Dương (Protrade) đã ký kết với tập đoàn YCH (Singapore) thành lập trung tâm logistics YCH - Protrade tại Bình Dương; Trung tâm IDC Tiến Sơn với tổng số vốn 14 triệu USD do Công ty Cổ phần Đầu tư Bắc Kỳ đầu tư. Vinafco xác định đầu tư vào cơ sở hạ tầng gắn với nâng cao chất lượng dịch vụ và hệ thống vận hành theo chuẩn mực quốc tế là giá trị cạnh tranh hàng đầu. Họ đầu tư nâng cấp và xây mới hệ thống kho bãi trở thành các trung tâm phân phối và cung cấp các dịch vụ logistics gia tăng từ đây là một mục tiêu then ch ốt và có tính quyết định. Hiện tại Vinafco đang hoàn thiện hệ thống kho bãi, trung tâm phân phối ở hầu hết các khu vực trọng điểm kinh tế lớn như: Hà Nội với các trung tâm Bạch Đằng, Thanh Trì, Gia Lâm; Bắc Ninh với Trung tâm phân phối tại KCN Tiên Sơn; Hải Phòng với Trung tâm Đình Vũ; Đà Nẵng với Trung tâm phân phối tại KCN Hòa Cầm; Thành phố HCM; Bình Dương với Trung tâm phân phối tại KCN Sóng Thần; Hậu Giang… đáp ứng nhu cầu càng lớn của chuỗi dịch vụ cung ứng. Dự kiến tính đến hết năm 2011, Vinafco sở hữu hơn 140.000m2 kho bãi trên phạm vi toàn quốc, đáp ứng các yêu cầu đa dạng của khách hàng trong và ngoài nước. Không chỉ dừng lại ở quá trình đầu tư chiều rộng, các doanh nghiệp Việt Nam có tầm nhìn chiến lược đã chú trọng chiều sâu - đó chính là chất l ượng kho bãi với quy chuẩn quốc tế. Vinafco đã chi phí gần nửa triệu USD cho việc thuê tư vấn chiến lược từ chuyên gia nước ngoài - Logistcs Bureau. Đại hội đồng cổ đông vào tháng 4.2011 đã phê duyệt tổng mức đầu tư cho chiến lược phát triển đến năm 2014 là 2000 tỷ đồng. Đầu tư vào dự án xây kho bãi mới 1.124 tỷ đồng; 325 tỷ đồng dành cho nâng cấp thiết bị, kho bãi và phương tiện vận tải, phát triển hệ thống phương tiện vận tải đường biển, cảng biển; 22 tỷ đồng cho hệ thống quản lý kho bãi (WMS), quản lý vận tải (TMS) giai đoạn I và phát triển thương hiệu Vinafco; gần 1 tỷ đồng của năm 2011 cho hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu quản trị, điều hành hoạt động… Điều đó cho thấy Vinafco đang tập trung đầu tư hoàn thiện năng lực cung ứng dịch vụ logistics, để khẳng định vị thế thương hiệu của người Việt, dẫn đầu về cung ứng dịch vụ 3PL, 4PL chuyên nghiệp ngay trên sân nhà. * Điều kiện để phát triển. - Môi trường pháp luật. Kể từ khi Luật Thương mại có hiệu lực, các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực logistics đã phát triển nhanh chóng. Tính đến nay đã có hơn 600 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải và logistics. Các doanh nghiệp này đã có những đóng góp lớn vào sự phát triển của nền kinh tế và đang từng bước hội nhập, trưởng thành về mọi mặt. Với tốc độ này trong vài năm tới đây số l ượng doanh nghiệp kinh doanh trong ngành logistics có thể sẽ vượt cả Thái Lan (1.100 công ty); Singapore (800 công ty), đồng thời chất lượng dịch vụ cũng như năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hoàn thiện và nâng cao. - Sự tác động tích cực từ phía Nhà nước Nhóm 5. Page 15
- Trong quy hoạch phát triển vận tải biển từ nay tới năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt, dịch vụ logistics cũng được nhấn mạnh với dịch vụ vận tải đa phương tiện chất lượng cao, hướng tới dịch vụ trọn gói (3PL, 4PL) và mở rộng ra nước ngoài để đáp ứng nhu cầu hội nhập. - Môi trường ngành sôi động và tiềm năng phát triển ngành cao. Ở Việt Nam tiềm năng phát triển dịch vụ logistics còn rất lớn. Dự tính trong 10 năm tới, kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt 200 tỷ USD. Năm 2010, sản l ượng vận t ải cả nước đạt 714,8 triệu tấn hàng hóa, 223,8 tỷ tấn/km (tăng 12,4% về tấn vận chuyển và 10,5% tấn/km). Lượng hàng container thông qua cảng biển tăng 16,9%, hàng lỏng tăng 24%, hàng quá cảnh tăng 6%, vận tải hàng không tăng 20% về hành khách và 30% về hàng hóa so với năm 2009. - Lợi thế của một doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều lợi thế hơn các doanh nghiệp nước ngoài trước những cơ hội nêu trên. Thứ nhất, về hệ thống kho bãi, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang sở hữu phần lớn hệ thống kho bãi phục vụ trong ngành logistics (các doanh nghiệp nước ngoài đa phần khi thực hiện chuỗi cung ứng đ ều phải thuê kho hoặc nếu có thì phải liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp trong nước). Thứ hai, các doanh nghiệp trong nước là những người sẽ nhanh nhạy, nắm vững được thị trường, tâm lý khách hàng, vị trí địa lý, thời tiết, văn hóa của người bản địa hơn các doanh nghiệp nước ngoài. Thứ ba, về nhân sự, lao động Việt Nam thông minh, nhanh nhạy nên dễ dàng nắm bắt các quy trình, công nghệ tiên tiến của nước ngoài. Thậm chí, các doanh nghiệp Việt Nam có thể thuê các chuyên gia là người nước ngoài làm việc cho mình. - Kho, bai và phân phôi: ̃ ́ Vinafco đang khai thac, sử dụng hang trăm ngan m2 kho, bãi hiên đai tai cac ́ ̀ ̀ ̣ ̣̣́ trung tâm kinh tê: Thanh Tri, Gia Lâm, Cang Hà Nôi; Khu công nghiêp Tiên Sơn-Băc ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ Ninh; Đinh Vu- Hai Phong; Khu công nghiêp Hoa Câm-Đà Năng; Khu công nghiêp ̀ ̃ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̃ ̣ Sóng Thần-Binh Dương. ̀ Khu công nghiệp Hâu Giang. Đôi ngũ cán bộ quản lý và nhân viên chuyên ̣ ̣ nghiêp, giau kinh nghiêm, được đao tao, câp nhât quy trình, công nghê, kiên thức quan ̣ ̀ ̣ ̣̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ lý kho, bai hiên đai như:Phân mêm quan lý kho, cac tiêu chuân kỹ thuât về an toan, an ̃ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ninh, môi trường ( HS&E ) chuân mực quôc tê, luôn lam hai long và đap ứng moi nhu ̉ ́́ ̀ ̀̀ ́ ̣ câu cua khach hang tai cac vung, miên trong cả nước về kho, bai và phân phôi. ̀ ̉ ́ ̀ ̣́ ̀ ̀ ̃ ́ Sử dụng dịch vụ kho, bãi, phân phôi cua Vinafco, hang hoa cua khách hàng ́ ̉ ̀ ́ ̉ được quan lý khoa hoc, hợp lý, an toàn, tối ưu hóa về diện tích sử dụng, thuận tiện ̉ ̣ trong giám sát, kiểm đếm xuất nhập trong kho, bai nhờ hệ thống giá kệ nhiều tầng ̃ hiện đại, phần mềm quản lý kho cho phép quản lý từng ký mã hiệu hàng hóa, thông số xuất- nhập- tồn kho, vị trí hàng hóa. Các thiết bị xe nâng hạ hiện đại giúp luân
- Logistics kinh doanh chuyển hàng hóa và xuất nhập kho thuận tiện và nhanh chóng. Ngoai ra, tại các kho, ̀ bai của Vinafco, khách hàng con được đap ứng có yêu cầu dich vụ đong goi, chia ̃ ̀ ́ ̣ ́ ́ hang, dich vụ tiêp nhân đơn đăt hang theo các chuẩn mực cao của Vinafco hoặc các ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ yêu cầu, chuân mực riêng với từng đăc điêm hang hoa của khach hang. ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̉ - Vân tai: Vân tai hàng hóa được Vinafco thực hiện nhanh chóng, đúng thời gian, an toàn ̣̉ bởi hang trăm phương tiên ô tô vận tải với các tải trọng khác nhau, xe chuyên dung, ̀ ̣ ̣ xe vận chuyển container, xe tec, xe bôn, tâu biên cung sự liên kêt cung ứng phương ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ tiên cua cac nhà thâu phụ lớn về vân tai, cac hang tau trong khắp cả nước và hơn 20 ̣ ̉ ́ ̀ ̣̉ ́ ̃ ̀ đai lý vân tai trên thế giới. Vì vậy dịch vụ của Vinafco luôn đam bao viêc vân tai, phân ̣ ̣̉ ̉ ̉ ̣ ̣̉ phôi từ kho đên kho, từ nhà may đên kho và từ kho đên khach hang sử dung theo tiêu ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ chi: An toan, đung thời gian, hiêu quả và chi phí hợp ly. ́ ̀ ́ ̣ ́ - Dich vụ Hai quan, đai lý và giao nhân hang hoa: ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ Ngoai viêc xây dựng được đôi ngũ nhân viên thanh thao, có kinh nghiêm về cac ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ dich vụ thủ tuc hai quan, giao nhân hang hoa tai cac cửa khâu, cang biên, cang hang ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣́́ ̉ ̉ ̉ ̉ ̀ không, Công ty con có quan hệ và sự hợp tac hỗ trợ cua Chi cuc Hai quan đâu tư gia ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ̀ công Hà Nôi, chi cuc Hai quan cua cac tinh, thanh phố khac, liên kêt/đai lý vân tai và ̣ ̣ ̉ ̉ ́̉ ̀ ́ ̣́ ̣ ̉ giao nhân với cac đai lý vân tai, hang tau tai trên 20 quôc gia khăp cac châu luc. Vì vây ̣ ́ ̣ ̣̉ ̃ ̣̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ Vinafco đang là đia chỉ tin cây cho cac khach hang khi lựa chon, sử dung dich vụ đai lý ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ và giao nhân hang hoa cua khach hang trong và ngoai nước như: ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̀ - Tư vân cac chứng từ xuât nhâp khâu. ́ ́ ́ ̣ ̉ 1. - Dich vụ lưu kho hang ngăn han và dai han, lưu kho ngoai quan. ̣ ̀ ́ ̣ ̣̀ ̣ 2. - Thu hôi tiên từ đai ly. ̀̀ ̣́ 3. - Bôc xêp, lưu kho và kiêm đêm hang hoa. ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ 4. ́ ̣ ̀ ̣ - Giam đinh tiên tram. 5. - Dich vụ vân chuyên và đon hang hang ngay ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ 6. - Đong thung và dan nhan hang hoa. ́ ̀ ́ ̃ ̀ ́ 7. - Dich vụ giao nhân những lô hang đăc biêt như hang năng, dễ vỡ, hang ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ 8. nguy hiêm, hang có giá trị cao. ̉ ̀ - Dich vụ vân chuyên chứng từ. ̣ ̣ ̉ 9. - Các khách hàng lớn cua Vinafco: Akzo Nobel; American Standard; Kimberly- ̉ Clark Viêt Nam; Vifon; Thiêt bị viên thông Huawei, Vinaphone; Shell Việt Nam; ̣ ́ ̃ Friesland Campina Việt Nam; Honda Viêt Nam; CJ Han Quôc; Tâp đoan Hông ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ Hai; ...đang sử dụng và hài lòng với chất lượng dịch logistics của Vinafco ̉ * Đinh hướng phat triên: ̣ ́ ̉ Nhóm 5. Page 17
- Với chiên lược đầu tư và phat triên cua minh về cơ sở vât chât, cung cam kêt ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ́ đem đên cho khach hang những dich vụ logistics đa dang, thuân tiên, phù hợp với các ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ loại hang hoa khác nhau với chi phí hợp lý và chất lượng dịch vụ cao, vì vây ngoai ̀ ́ ̣ ̀ viêc đâu tư vao nguôn lực nhân sự, đao tao phat triên đôi ngu, Vinafco con ap dung ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̃ ̀́ ̣ công nghệ thông tin, công cụ quan trị tiên tiên như phân mêm quan trị kho hang ( WSM ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ), quan trị vân tai ( TMS, GPS ), cac quy trinh, quy chuân trong hoat đông kho, bai và ̉ ̣̉ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̃ vân tai phân phôi, cac chuân mực về môi trường, an toan ( HS&E ) theo chuân mực ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̉ quôc tê, Công ty con đâu tư xây dựng cac cụm kho, bai phân phối hiên đai, đa năng ́́ ̀ ̀ ́ ̃ ̣ ̣ tại: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hậu Giang...để đap ́ ứng tôi đa cac yêu câu cua khach hang trong và ngoai lanh thổ Viêt Nam có nhu câu sử ́ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̀̃ ̣ ̀ dung dich vụ logistics. ̣ ̣ Trước thực trạng và xu thế phát triển của thị trường, Vinafco tự hào góp phần vào thành công chung về quan hệ với các chủ hàng ngày càng được nâng tầm của thị trường 3PL tại Việt Nam. Bước sang năm thứ 8 Vinafco tiếp phục vụ chuỗi cung ứng của thương hiệu nổi tiếng thế giới, trong đó có hãng sơn Dulux ( công ty Akzo Nobel) tại Việt Nam đã mang đến những giá trị cộng thêm cho cả hai bên. Akzo Nobel là điển hình cho giá trị một thương hiệu toàn cầu góp phần vào sự phát tri ển của thị trường logistics. Năm 2011 Vinafco đã đầu tư mới và đưa vào triển khai phần mềm quản lý kho tiên tiến nhất thế giới hiện nay của Infor, được tích hợp và phát triển phù hợp với đa dạng mô hình quản lý dữ liệu điện tử trong chuỗi cung ứng của nhóm khách hàng hiện tại và tiềm năng của Vinafco. Nâng cao năng lực quản lý hiện đ ại, logic, linh hoạt, minh bạch của hệ thống. Năm 2012 tiếp tục là năm công nghệ của Vinafco khi đồng loạt chạy phần mềm quản lý kho WMS và nâng cấp hệ thống quản lý phương tiện vận tài GPS, phần mềm quản lý vận tải TMS hiện đại. Năm 2012, Vinafco sẽ tiếp tục hoàn thiện năng lực về cơ sở, hạ tầng, thiết bị vận tải, kho bãi. Ba trung tâm phân phối mới với tổng mức đầu tư trên 350 tỉ đồng theo tiêu chuẩn quốc tế tại các vị trí chiến lược như 4ha tại Thanh Trì (Hà Nội), 1.4ha tại Sóng Thần (Bình Dương), 4ha tại Hòa Cầm (Đà Nẵng) đảm bảo sẽ nâng cao khả năng cung ứng dịch vụ cho khách hàng hiện tại và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường logistics trên toàn quốc. Các loại xe tải phân phối, đầu kéo, xe bồn… sẽ tiếp tục được đầu tư. Năm qua là năm thành công của công ty c ổ phần Vận tải biển Vinafco và năm tới công ty sẽ đầu tư mua thêm tàu biển để nâng khả năng phục vụ theo chiến lược đã được phê duyệt. Bên cạnh đó, Vinafco xây dựng và kiểm soát mô hình vận hành theo tiêu chuẩn HS&E (sức khỏe, an toàn và môi trường) trên toàn hệ thống, đảm bảo giá trị phát triển “xanh, bền vững” chung của khách hàng, cộng đồng. The end…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thảo luận: Thử nghiệm xây dựng mô hình kinh tế lượng để phân tích những tác động, ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến tổng sản phẩm trong nước GDP
7 p | 1557 | 588
-
Bài thảo luận: Các phương thức của hoạt động kinh doanh quốc tế
53 p | 950 | 239
-
Câu hỏi nhận định & thảo luận nhà nước pháp quyền
8 p | 1171 | 84
-
BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH SỐ 1 Tình trạng bất ổn vĩ mô: Nguyên nhân và phản ứng chính sách
14 p | 226 | 68
-
Thảo luận: Nhận dạng, phân tích, đánh giá và đề xuất các biện pháp kiểm soát rủi ro từ yếu tố đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Karofi Việt Nam
14 p | 185 | 19
-
Bài giảng Giới thiệu về Quản lý dự án (Introduction to Project Management) – TS. Lưu Trường Văn
65 p | 138 | 12
-
Phá sản xuyên biên giới: Các xu hướng phổ biến trên thế giới và sự ghi nhận hạn chế trong pháp luật Việt Nam
7 p | 120 | 8
-
Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 5
7 p | 73 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn