Bài thảo luận "Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng công trình Trường Phát"
lượt xem 580
download
Tham khảo luận văn - đề án 'bài thảo luận "phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng công trình trường phát"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thảo luận "Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng công trình Trường Phát"
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận Bài thảo luận "Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng công trình Trường Phát" 1 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................................................... 3 PHẦN 1 ................................................................................................................................................................... 4 1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp và nh ững yêu cầu quản lý tài chính doanh nghiệp............................. 4 1.2. Mụ c đích và nguồn số liệu phân tích tài chính doanh nghiệp .................................................................... 4 PHẦN 2: .................................................................................................................................................................. 7 2.1. Qúa trình hình thành và phát triển Công ty CP tư vấn đầu tư & xây d ựng công trình Trường Phát ....... 7 2. Phân tích báo cáo tài chính của công ty CP tư vấn đầu tư & xây dựng công trình Trường Phát ................ 9 2.1. Phân tích tình hình tăng giảm và cơ cấu của tài sản có liên hệ với doanh thu bán hàng và lợi nhuận kinh doanh ........................................................................................................................................................... 13 2.2.Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh. ............................................................................... 14 2.3 Phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn và tài sản ......................................................................... 15 2.4. Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ............................................................................................. 16 2.5.Phân tích tốc độ chu chuyển của tài sản ngắn hạn..................................................................................... 17 2.6. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp .................................................................................... 18 2.7.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.................................................................................... 19 PHẦN 3: ................................................................................................................................................................ 22 3.1. Đánh giá thực trạ ng về phân tích tình hình tài chính tại Công ty CP tư vấn đầu tư & xây d ựng công trình Trường Phát” .............................................................................................................................................. 22 3 .1.1. Những ưu điểm...................................................................................................................................... 22 3 .1.2. Những tồn tạ i ........................................................................................................................................ 23 3.2. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính tạ i Công ty CP tư vấn đầu tư & xây d ựng công trình Trường Phát. ........................................................................................................................................................ 23 3 .2.1. Hoàn thiện về tài liệu phân tích ........................................................................................................... 23 3 .2.2. Hoàn thiện về phương pháp phân tích ................................................................................................ 24 3 .2.4. Các kiến nghị khác................................................................................................................................ 27 KẾT LUẬN ......................................................................................................................................................... 28 2 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, cùng với sự đổi mớ i của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình tài chính vì nó quan hệ trực tiếp tớ i hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lạ i. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ th ực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghịêp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủ i ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính, Nhóm 9 đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và hoàn thành chuyên đề: “ Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP tư vấn đầ u tư & xây dựng công trình Trường Phát”. Nhóm 9 xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2011 3 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận PHẦN 1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NI ỆM CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp và những yêu cầu quản lý tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, s ử dụ ng và quản lý vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh.Vố n kinh doanh là biểu hiện về mặ t giá trị, tính bằng tiền của toàn bộ tài sản mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động kinh doanh. Để có thể thực hiện tố t quá trình hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế, công tác quản lý tài chính phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau đây: - Phải đảm bả o cho việc thực hiện tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch tài chính. - Thực hiện tốt các chế độ chính sách pháp luật về kinh tế, tài chính của Nhà nước, của quốc tế và khu vực (đối với các doanh nghiệp có quan hệ kinh doanh quốc tế) các chế độ, chính sách và những quy định trong chế độ tài chính của ngành, của hiệp hội hoặc của doanh nghiệp. - Thực hiện nguyên tắc tiết kiệm trong quá trình sử dụng các nguồn lực tài chính, góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệ p. Thực hiện nh ững yêu cầu trên đòi hỏi các nhà kinh doanhvà quản lý doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, áp dụng hệ thống các công cụ quản lý khoa học trong đó có phân tích hoạt động kinh tế , tài chính của doanh nghiệp. 1.2. Mục đích và nguồn số liệu phân tích tài chính doanh nghiệp Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệ p là nhằm nhận thức, đánh giá một cách đúng đắn, toàn diện, khách quan tình hình và khả năng tài chính doanh nghiệp, thấ y được sự tác động, ảnh hưởng của nó đến việc th ực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và kết quả kinh doanh. Cụ thể qua phân tích tài chính có thể đánh giá được tình hình tổ chức, huy động nguồn vốn kinh doanh, phân bổ vốn cho nhu cầu 4 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng vốn, tình hình quản lý các khoản nợ phải thu, phải trả,… Đồng thời, phân tích tài chính doanh nghiệp nhăm mục đích tìm ra những yếu kém, mâu thuẫn còn tồn tại trong công tác tổ chức và quản lý tài chính, qua đó đề ra những phương hướng, biện pháp cải tiến nhằm hoàn thiện nâng cao hiệ u lực và hiệu quả công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Quan tâm đến phân tích tình hình tài chính công ty thường gồm có nhóm chính: + Về mặt nội bộ, công ty cũng tiến hành phân tích tài chính để có thể nhân thức được một bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính doanh nghiệp: Tình hình huy động phân phối quản lý và sử dụng vốn trong kinh doanh, tình hình khả nảng sản xuất, khả năng sinh lời của vốn,khả năng rủi ro tài chính và những giải pháp có thể phòng ngừa,...những số liệu, tài liệu phân tích tài chính sẽ là những cơ sở, căn cứ hữu ích, có cơ sở khoa học cho việc đưa ra những hoạch định và kiể m soát hiệu quả hơn tình hình tài chính của công ty.Để hoạch định cho tương lai, giám đốc tài chính cần phân tích và đánh giá tình hình tài chính hiện tại và những cơ hội, thách thức có liên quan đến tình hình hiện tại của công ty.Cuối cùng phân tích tình hình tài chính công ty để nhờ đó , có thể gia tăng sức mạ nh của công ty trong việc thương lượng với ngân hàng, các nhà cung cấp vốn, hàng hóa và dịch vụ bên ngoài. +Nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ thường chú trọng đến tình hình thành khoả n và khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của công ty giúp họ thấy được khả năng thanh toán các khản nợ làm cơ sở cho việc đưa ra các quyết định ký kết các hợp đồng bán hàng và cung cấp dịch vụ. + Đối với ngân hàng và các nhà đầu tư về cơ bản chú trọng đến lợ i nhuận h iện tại và lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai của công ty cũng như sự ổn định của lợi nhuận theo thời gian. + Đối với cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thuế, cơ quan chủ quản các thông tin tài chính doanh nghiệp sẽ là những căn cứ khoa học, tin cậy cho việc soạn thảo các chủ trương chính sách quản lý tài chính vĩ mô và vi mô. 5 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận Mỗi nhóm đều quan tâm tới những khía cạch khác nhau đối với tình hình tài chính công ty .Tuy nhiên, hầu hết đều chú trọng đến phân tích tỷ số để đánh giá các mặt sau: khả năng thanh toán, khả năng quản lý tài sản, khả năng quản lý nợ, khả năng sinh lời và kỳ vọng của thị trường vào giá trị của công ty. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sử dụng các số liệu sau: + Các chỉ tiêu hạch toán phản ánh tình hìn và kết quả kinh doanh, các chỉ tiêu hạch toán và báo các tài chính, … + Các chế độ và các quy định trong quản lý tài chính nhà nước, của ngành và của doanh nghiệp. + Các tài liệu khác: Các văn bản thanh tra, kiểm tra, kiể m toán tình hình tài chính các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp… 6 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRƯỜNG PHÁT 2.1. Qúa trình hình thành và phát triển Công ty CP tư vấn đầu tư & xây dựng công trình Trường Phát 2.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty Công ty CP tư vấn đầu tư & xây dựng công trình Trường Phátlà một doanh nghiệp hạch toán độc lập, có tư cánh pháp nhân, có con dấu riêng, được thành lập ngày 04/11/ 2000 theo giấy phép kinh doanh số 0103008459 do Ông Nguyễn Anh Vũ là người đứng đầu chịu trách nhiệ m trước pháp luật về hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty CP tư vấn đầu tư & xây d ựng công trình Trường Phát có trụ sở chính tại số 173,Nguyễn Hoàng Tôn, Phường Xuân La, Quận Tây Hồ,Thành Phố Hà Nội với tên giao dịch quốc tế là: TRUONG PHAT CONSULTANCY INVESTMENT AND CONSTRUCTION JOJNT STOCK COMPANY, (tên viết tắt là: TRUONG PHAT CIC,JSC) Một số thông tin đăng ký kinh doanh của Công tyCP tư vấn đầu tư & xây dựng công trình Trường Phát: - Mã số thuế : 0101834114 - Điện thoạ i: (043)7530475 Fax: (043)7583325 - Số vốn điều lệ là 5.000.000.000 đồng Các ngành nghề kinh doanh của công ty gồm: - Xây dựng công trình dân dụng, kỹ thuật công nghiệp, giao thông… - Xây dựng công trình đ iện, công nghiệp và dân dụng gồm đường dây trạm biến áp có biến áp lên tới 53KV - Xây dựng hệ thống chiếu sáng, hệ thống điều hòa không khí… - Thi công nền móng cơ sở hạ tầng. - San lấp mặt bằng XD. - Mua bán vật liệu XD 7 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận - Các ngành nghề khác theo quy định của Nhà nước 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ Công ty CP tư vấn đầu tư & xây dựng công trình Trường Phát Công ty CP tư vấn đầu tư & xây dựng công trình Trường Phát có tư cánh pháp nhân, có các quyền và ngh ĩa vụ theo quy định kể từ ngày nhận được giấ y phép đăng ký kinh doanh với những chức năng và nhiệm vụ sau đây: -Thi công XD các công trình theo đúng Chế độ và Pháp luật quy định. Đả m bảo việc kinh doanh một cách trung thực và thực hiện đúng nghĩa vụ quy đ ịnh của Nhà nước. - Phát huy khả năng kinh doanh, đứng vững trong thị trường kinh tế, góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tài liệu phân tích, để minh họa một cách liên tục, cụ thể và chi tiết các bảng báo cáo tài chính của C.TyCP tư vấn đầu tư & xây dựng công trình Trường Phát. -Đảm bảo việc làm, cải thiện, nâng cao đời sống tinh thần, nâng cao thu nhập và phúc lợi của người lao đ ộng. -Phát hiện đấu tranh, ngăn chặn tiêu cực và vận động cán bọ công nhân viên trong công ty học tập nâng cao trình độ chính trị, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức hoạt độ ng xã hội. 2.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý tại công ty. Giám đốc PGĐ kỹ thu ật PGĐ kinh doanh Kế toán trưởng Phòng kỹ thuật Phòng kế hoạch Phòng TC kế toán Phòng HC Đội thí Xí nghiệp Đội nền Đội xây lắp Đ ội cơ khí nghiệm cơ giới móng số điện nước 8 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận 2. Phân tích báo cáo tài chính của công ty CP tư vấn đầu tư & xây dựng công trình Trường Phát Các báo cáo tài chính được sử dụng để phân tích trong bài bao gồm “Bảng cân đối kế toán” và “Báo cáo kết quả họat động kinh doanh”. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 c ủa Bộ trưởng BTC) Niên độ tài chính năm 2010 Mã số thuế: 0101834114 Người nộp thuế: C.ty CP tư vấn đầu tư và xây dựng công trình trường phát. Đơn vị tính: đồng việt nam T huyết STT CHỈ TIÊU Mã Số năm nay Số năm trư ớc minh (1) (2) (3) (4) (5) (6) TÀI SẢN A - T ÀI SẢN NGẮN HẠN A 100 344,044,154 213,446,213 (100 = 110+120+130+140+150) I I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 262,731,792 120,389,812 II. Đ ầu tư tài chính ngắn hạn II 120 0 0 (120=121+129) 1 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 0 0 2. Dự phòng giảm giá đầu t ư tài chính ngắn hạn 2 129 0 0 (*) III III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 0 0 1 1. Phải thu của khách hàng 131 0 0 2 2. Trả tr ước cho ngư ời bán 132 0 0 3 3. Các khoản phải thu khác 138 0 0 4 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 0 0 IV IV. Hàng tồn kho 140 0 8,998,789 1 1. Hàng t ồn kho 141 0 8,998,789 2 2. Dự phòng giảm giá h àng t ồn kho (*) 149 0 0 V V. Tài sản ngắn hạn khác 150 81,312,362 84,057,612 1 1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 0 0 2 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 152 23,580,000 45,100,010 3 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 57,732,362 38,957,602 B - T ÀI SẢN DÀI HẠN B 200 431,536,542 454,404,543 (200=210+220+230+240) I I. Tài sản cố định 210 354,204,781 352,883,327 1 1. Nguyên giá 211 417,250,000 379,100,000 2 2. Giá trị hao m òn luỹ kế (*) 212 (63,045,219) (26,216,673) 9 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận 3 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 0 0 II II. Bất động sản đầu tư 220 0 0 1 1. Nguyên giá 221 0 0 2 2. Giá trị hao m òn luỹ kế (*) 222 0 0 III III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 230 0 0 1 1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 0 0 2. Dự phòng giảm giá đầu t ư tài chính dài h ạn 2 239 0 0 (*) IV IV. Tài sản dài hạn khác 240 77,331,761 101,521,216 1 1. Phải thu dài hạn 241 0 0 2 2. Tài sản dài hạn khác 248 77,331,761 101,521,216 3 3. Dự phòng phải thu d ài hạn khó đòi (*) 249 0 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 =100 + 200) 250 775,580,696 667,850,756 NGU ỒN VỐN A A - N Ợ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 300 23,514,961 0 I I. Nợ ngắn hạn 310 23,514,961 0 1 1. Vay ngắn hạn 311 0 0 2 2. Phải trả cho người bán 312 0 0 3 3. Người mua trả tiền trư ớc 313 0 0 4 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nư ớc 314 23,514,961 0 5 5. Phải trả ng ười lao động 315 0 0 6 6. Chi phí phải trả 316 0 0 7 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 0 0 8 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 0 0 II II. N ợ dài hạn 320 0 0 1 1. Vay và nợ dài h ạn 321 0 0 2 2. Qu ỹ dự ph òng trợ cấp mất việc làm 322 0 0 3 3. Phải trả, phải nộp dài h ạn khác 328 0 0 4 4. Dự phòng phải trả dài hạn 329 0 0 B B - V ỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410+430) 400 752,065,735 667,850,756 I I. Vốn chủ sở hữu 410 752,065,735 667,850,756 1 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 1,025,000,000 925,000,000 2 2. Thặng d ư vốn cổ phần 412 0 0 3 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 0 0 4 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 0 0 5 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 0 0 6 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 0 0 7 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân ph ối 417 (272,934,265) (257,149,244) II II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 0 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300+400) 440 775,580,696 667,850,756 10 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG 1 1- Tài sản thuê ngoài 0 0 2 2- Vật tư, hàng hoá nh ận giữ hộ, nhận gia công 0 0 3 3- Hàng hoá nh ận bán hộ, nhận ký gửi, ký cư ợc 0 0 4 4- Nợ khó đòi đã xử lý 0 0 5 5- Ngoại tệ các loại 0.00 0.00 Ngư ời ký: Ngày ký: 03/03/2011 11 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) Niên độ tài chính năm 2010 Mã số thuế: 0101834114 Người nộp thuế: C.ty CP tư vấn đầu tư và xây dựng công trình trường phát Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam Số năm Stt Chỉ tiêu Mã T huyết minh Số năm nay trước (1) (2) (3) (4) (5) (6) Doanh thu bán hàng và cung c ấp dịch 1 01 694,701,316 158,188,613 vụ 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 Doanh thu thuần về bán hàng và 3 cung cấp dịch vụ 10 694,701,316 158,188,613 (10 = 01 - 02) 4 Giá vốn hàng bán 11 464,509,479 113,429,884 Lợi nhuận gộp về bán hàng và 5 cung cấp dịch vụ 20 230,191,837 44,758,729 (20 = 10 - 11) 6 Doanh thu hoạt động t ài chính 21 0 0 7 Chi phí tài chính 22 0 0 8 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0 0 9 Chi phí quản lý kinh doanh 24 245,976,930 102,145,641 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 10 doanh 30 (15,785,093) (57,386,912) (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 11 Thu nhập khác 31 0 0 12 Chi phí khác 32 0 0 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 3 2) 40 0 0 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 14 50 (15,785,093) (57,386,912) (50 = 30 + 40) 15 Chi phí thu ế TNDN 51 0 0 Lợi nhuận sau thuế thu nhập 16 doanh nghiệp 60 (15,785,093) (57,386,912) (60 = 50 – 51) Ngư ời ký: Ngày ký: 03/03/2011 12 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận 2.1. Phân tích tình hình tăng giảm và cơ cấu của tài sản có liên hệ với doanh thu bán hàng và lợi nhuận kinh doanh Bả ng 2.1Phân tích tình hình tăng giảm và cơ cấu tài sản có liên hệ với doanh thu bán hàng và lợi nhuận kinh doanh. Đơn vị tính: đồng Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009 Chỉ tiêu T.T T.T T.T Tiền Tiển Tiển T.L% % % % A.Tài sản ngắn hạn 213.446.213 31,96 344.044.154 44,36 130.597.941 61,19 12,4 B. Tài sản dài hạn 454.404.543 68,04 431.536.542 55,64 -22.868.001 -5,03 -12,4 Tổng tài sản 667.850.756 100 775.580.696 100 107.729.904 16,13 - Doanh thu bán hàng 158.188.613 - 694.701.316 - 536.512.703 339,16 - Lợi nhuận kinh doanh (57 .386.912) - (15.785.021) - 41.601.891 72,49 - 1.Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệ p năm 2010 so với năm 2009 tăng 107.729.904 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 16,13%, trong đó; - Tài sản ngắn hạn tăng 130.579.941 đồng, tỷ lệ tăng 61,19%. - Tài sản dài hạn giảm 22.868.001 đồng, tỷ lệ giảm 5,03%. Như vậy, tài sản của doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009 chủ yếu là tăng tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn bị giảm mạnh. 2.Đố i chiếu với tình hình thực hiên chỉ tiêu doanh thubán hàng, cung cấp dịch vụ và lợi nhuận kinh doanh ta thấy: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực hiện so với năm trước tăng 536.512.703 đồng, tỷ lệ tăng 339,16%, lợi nhuận kinh doanh tăng 41.601.891 đồng, tỷ lệ tăng 72,49%. Như vậy việc đầu tư , quản lý và sử dụng tài sản của công ty năm nay là tốt hơn so với năm trước. Góp phần tăng doanh thu bán hàng và lợi nhuận kinh doanh. Mặt khác tỷ lệ tăng của doanh thu bán hàng và lợi nhuận kinh doanh lớn hơn tỷ lệ tăng của tài sản là hợp lý. Nguyên nhân là do mức tăng của tài sản chủ yếu là tăng tài sản ngắn hạn nên khả năng đáp ứng cho việc tăng doanh thu và lợi nhuận ngay trong năm 2010 là có thể thực hiện được. 13 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận 3.Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp ta thấy: tài sản dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng lớn, giảm 5,03%. Trong khi đó tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, tăng 61,19%. Từ đó, ta thấ y trong năm 2010 việc đầu tư, phân bổ tài sản của doanh nghiệp có trọng tâm là tài sản ngắn hạn là hợp lý, ảnh hưởng tích c ực tới việc tăng doanh thu và lợi nhuận. Trong những năm tớ i doanh nghiệp cân duy trì tăng cường đầu tư bổ xung tăng tỷ trọng cho tài sản ngắn hạn bên cạnh đó xây dựng cơ cấu đầu tư tài sản dài hạn hợp lý hơn, tuy nhiên cơ cấu đầu tư phải đảm bảo sao cho tỷ lệ tăng tài sản nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu và lợi nhuận trong các năm tiếp theo. 2.2.Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh. Bả ng 2. Phân tích tình hình nguồ n vốn kinh doanh. Đơn vị tính: Đồng Năm 2009 Năm 2010 So sánh năm 2009/2010 Chỉ tiêu Số tiền T.T% Số tiền T .T% Số tiền T.L% T.T% A.Nợ p hải trả - - 23.514.961 3,03 23.514.961 - 3,03 B.Nguồn vốn CSH 667.850.756 100 752.065.735 96,97 84.214.979 12,6 -3,03 Tổng nguồn v ốn 667.850.756 100 775.580.696 100 107.729.940 16,13 - Hệ số nợ 0 - 0,0303 - 0 ,0303 - - Hệ số tự tài trợ 1 - 0,9697 - -0,0303 - - Nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng 107.729.940 đồng, tỷ lệ tăng 16,13% trong đó: - Nợ phải trả tăng 23.514.961 đồng - Nguồn vốn CSH tăng 107.729.940 đồng, tỷ lệ tăng 12,6% So sánh tình hình tăng, giảm của các ch ỉ tiêu: tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả cuối kỳvới đầu kỳ thông qua số tuyệt đối và tương đối. Trong trường hợp tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu nhanh hơn tốc độtăng của nợ phả i trả thường dẫn đến cơ cấu của vốn chủ sở hữu cao dần, khi đó tính tự chủ trong hoạt động tài chính tốt tình trạng công nợ thấp nên khả năng vay nợ lớn, ảnh hưởng tích cực tới hoạt động kinh doanh. 14 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận Nhưng cấu vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp không có vai trò quyết định đến hiệu quả kinh doanh .Thông thường hiệu quả kinh doanh do trình độ của nhà quản trị quyế t định.Trong các trường hợp như môi trường kinh doanh thuận lợi, hiệu quả hoạt động kinh doanh đã khá cao thì việc tăng vốn vay là biện pháp tốt, giúp cho doanh snghiệp tăng trưởng nhanh, bền vững. Phân tích tình hình huy động nguồn vốn giúp cho nhà quản trị có các biện pháp huy động phù hợp, đầu tư các tài sản đúng mục đích và tính chất góp phần nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh.Cụ thể 2.3 Phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn và tài sản Bảng 3.Bảng phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn và tài sản cố định Đơn v ị tính: Đồng So sánh 2010/2009 Các khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Số tiề n Tỷ lệ % Nguồn vốn CSH 667.850.756 752.065.735 84.214.979 12,61 Tài sản dài hạn 454.404.543 431.536.542 -22.868.001 -5 213.446.213 320.529.193 107.082.980 - So sánh Cuối năm 2009 nguồn vốn CSH nhiều hơn so với tài sản dài hạn 213.446.21 đồng.Cuố i năm 2010 nguồn vốn CSH nhiều hơn so với tài sản dài hạn 320.529.193 đồng, tăng 107.082.980 đồng so với cuối năm 2009.Điều này cho thấ y doanh nghiệp có cơ cấu nguồn vốn ổn định, doanh nghiệ p có khả năng tự chủ về mặt tài chính.Vố n chủ sở hữu đủ bù đắp được toàn bộ tài sản dài hạn.phần chênh lệch VCSH > TSDH một khoản bằng 107.082.980 đồng được dùng để bù đắp một phần tài sản ngắn hạn.Số tài sản ngắn hạn còn lại được doanh nghiệp huy đ ộng từ nguồn vốn vay, nợ từ bên ngoài. Tuy nhiên nguồn vốn CSH năm 2010 so với năm 2009 tăng 84.214.070 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 12,61%, Tài sản dài hạn của doanh nghiệp lại giảm 22.868.001 đồng tương ứng tỷ lệ giảm 5% cho thấy cơ cấu đầu tư của doanh nghiệp chưa hợp lý dẫn tới dư thừa không cần thiết. 15 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận 2.4. Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Bảng 4 . Bảng phân tích tình hình tài sản ngắn hạn Đơn v ị tính: Đồng Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/ 2009 Chỉ tiêu Số tiền T.T % Số tiền TT % Số tiền TL% TT% 1.Tiền và các khoản tương 120.389.812 56,4 262.731.792 76,37 142.314.980 118,23 19,97 đương tiền 2.Đầu tư tài chính - - - - - - - ngắn hạn 3.Dự phòng giảm - - - - - - - giá đầu tư CK 4.Nợ ph ải thu - - - - - - - ngắn hạn 5.Dự phòng phải - - - - - - - thu khó đòi 6.Hàng tồn kho 8.998.789 4,22 - - -8.998.789 -1 4 ,22 7.Dự phòng giảm - - - - - - - giá hàng tồn kho 8.Tài sản ngắn - 84.057.612 39,38 81.312.362 23,63 -2.745.250 -3,27 hạn khác 15,75 213.446.213 344.044.154 130.597.941 61,185 Tổng cộng 1.Qua bảng tính ta thấy: Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp cuối năm 2010 so vớ i năm 2009 tăng lên 103.597.941 đồ ng tương ứng với mức tăng tỷ lệ 61,185%. Trong khi đó doanh thu thực hiện năm 2010 đạt 694.701.316 đồng so với năm 2009 tăng 536.512.703 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 339,16%. Tỷ lệ tăng doanh thu lớn hơn tỷ lệ tăng của tài sản ngắn hạn đánh giá chung việc quản lý, s ử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là tốt góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. 16 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận 2. Phân tích chi tiết các khoản mục ta thấy: - Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2010 so với 2009 tăng 142.319.980 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 118,23% - Hàng tồn khonăm 2010 so với 2009 giảm 8.998.789 đồng tương ứng tỷ lệ giả m 4,22% - Tài sản ngắn hạn khác năm 2010 so với 2009 giảm 2.745.250 đồng tương ứng tỷ lệ giả m 3,27% - Các chỉ tiêu khác không thay đổ i. 3.Phân tích tỷ trọng ta thấ y: - Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp và tăng 19,97% so với năm 2009. - Tỷ trọng hàng tồn kho năm 2010 s0 với năm 2009 giảm 4,22% - Tài sản ngắn hạn khác chiế m tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.Tỷ trọng của chỉ tiêu này năm 2010 so với 2009 giả m 15,75 %. Như vậy,việc phân bổ tài sản ngắn hạn là chưa hợp lý.Trong kỳ tớ i doanh nghiệp cần có các chính sách đầu tư hợp lý đểnâng cao tỷ trọng của hàng tồn kho của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp được liên tục, đều đặn. 2.5.Phân tích tốc độ chu chuyển của tài sản ngắn hạn Bảng 5. Phân tích tốc độ vhu chuyển tài sản ngắn hạn Đơn vị tính: Đồng So sánh năm 2010/2009 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 ST TL % 1.Doanh thu 158.188.613 694.701.316 536.512.703 339,16 2. Tài sản ngắn hạn bình quân 201.168.334 278.745.184 77.576.850 38,56 3. Số ngày trong kỳ 360 360 - - 4. Số vòng chu chuyển tài sản NH 0 ,7 2,5 1,8 257,14 5. Số ngày chu chuyển tài sản NH 457,8 144,45 -313,35 -68,45 6. Mức tiết kiệm hay lãng phí 278.748.903 17 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận Qua bảng ta thấy doanh thu năm 2010 so với 2009 tăng 536.512.703 đồng tương ứng tăng 339,16 %. Tài sản ngắn hạn bình quân năm 2010 so với năm 2009 tăng 77.576.850 đồng tương ứng tăng 38,56% . Số vòng chu chuyển tài sản ngắn hạn tăng 1,8 lần tương ứng tăng 257,14 %, số ngày chu chuyển ngắn tài sản ngắn hạn giả m 313,35 ngày tương ứng giảm 68,45% %. Tỷ lệ tăng của doanh thu lớn hơn tỷ lệ tăng của tài sản ngắn hạn bình quân đồng thời doanh nghiệp rút ngắn được thời gian chu chuyển tài sản ngắn hạn , doanh nghiệp đã tiết kiệm đươc 278.748.903 đồng chi phí cho thấy doanh nghiệp biết cách quản lý tài sản ngắn hạn. 2.6. Phân tích khả năng thanh toán c ủa doanh nghiệp Bảng 6. Biểu phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp Đơn vị tính: Đồng So sánh 2010/2009 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Số tiền T.Lệ% 1. TSNH 213.446.213 344.044.154 130.597.941 61,19 2. Tiền và các khoản tương đương tiền 120.389.812 262.731.792 142.341.980 18,23 3.Hàng tồn kho 8.998.789 - -8.998.789 -100 4.Nợ ngắn hạn - 23.514.961 23.514.961 - 5.Hệ số thanh toán hiện hành (lần) - 14,63 - - 6.Hệ số thanh toán nhanh - 14,63 - - 7.Hệ số thanh toán tứ c thời - 11,17 - - 1.Hệ số khả năng thanh toán hiện hành củ a công ty năm 2010 bàng 14,63 lần nghĩa là cử 1 đồng nợ ngắn hạn được đả m bảo bằng 14,64 đồng tài sản ngắn hạn.Ta thấy năm 2009 doanh nghiệp không có nợ ngắn hạn tới năm 2010 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn lớn hơn 1 điều này chứng tỏ khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp là tốt vì doanh nghiệp có đủ tài sản để thanh toán nợ ngắn hạn. 18 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận 2. Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2010 bằng 14,63 lần.Hệ số thanh toán nhanh c ủa doanh nghiệp lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đảm bảo đủ khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ n gắn hạn. 3, Hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp năm 2010 là 11,17 lần nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo thanh toán ngay tức thì của doanh nghiệp là 11,17 đồng. Hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp >0,5 điều này cho thấy khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ n gắn hạn của doanh nghiệp là tốt Năm 2009 không có Nợ ngắn hạntới năm 2010hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp cao cho thấ y tình hình tài chính của doanh nghiệp là ổn định. Tuy nhiên hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp năm 2010 là quá lớn cho thấ y sự mất cân đối giữa tài sản ngắn hạn và giá tr ị nợ ngắn hạn, doanh nghiệp đầu tư quá ít vào tài sản ngắn hạn dẫn tới dư thừa không cần thiếthiệu quả sử dụng vốn không cao. 2.7.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Bảng 7. Biểu phân tích hiệu quả sử dụng vốn. Đơn vị tính: Đồng So sánh 2010/2009 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 T.Lệ Số tiền (%) 1.Doanh thu thuần BH và CCDV 158.188.613 694.701.316 536.512.703 339,16 2.Giá vốn 113.429.884 464.509.407 351.079.523 309,51 3.Lợi nhuận trước thuế -57.386.912 -15.785.021 41.601.891 -72,49 4.Lợi nhuận sau thuế -57.386.912 -15.785.021 41.601.891 -72,49 5.Vốn kinh doanh bình quân 619.319.512,5 721.715.726 102.396.213,5 16,53 (VKDBQ) 6.Hệ số Doanh thu/VKDBQ 0 ,2554 0 ,9626 0 ,7072 276,89 7.Hệ số Lợi nhuận/VKDBQ -0,0927 -0,0219 0 ,0708 -76,375 19 Nhóm 9- HK1D k6
- Trường Đại học Thương Mại Bài thảo luận 8.Vốn cố đ ịnh bình quân 4418.151.179 442.970.542,5 24.819.363,5 5,936 (VCĐBQ) 9.Hệ số Doanh thu/VCĐBQ 0 ,3783 1 ,5683 1,19 314,565 10.Hệ số Lợi nhuận/VCĐBQ -0,1372 -0,03563 0,10157 -74,03 11.Vốn lưu động bình quân 201.168.333,5 278.745.183,5 77.576.850 38,56 (VLĐBQ) 12.Hệ số Doanh thu/VLĐBQ 0 ,7863 2 ,4923 1,706 216,966 13.Hệ số Lợi nhuận/VLĐBQ -0,2853 -0,0566 0 ,2287 -80,16 14.Vốn chủ sở hữu bình quân 619.319.512,5 709.958.245,5 90.638.733 14,635 (VCSHBQ) 15.Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu -0,0927 -0,0222 0 ,0705 -76,05 16.Hệ số vòng quay vốn CSH 0 ,2554 0 ,9785 0 ,7231 283,124 17.Hàng tồn kho bình quân 5.051.894,5 4.499.394,5 -552.500 -10,94 (HTKBQ) 18.Hệ số vòng quay hàng tồn kho 22,4529 103,2382 80,7853 359,79 19.Số ngày chu chuyển hàng tồn 16,0335 3 ,4871 -12,5464 -78,25 kho Qua số liệu trong bảng phân tich tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn ta thấy: Hệ số DT/VKD bq, Hệ số Lợi nhuận/VKDbq năm 2010 tăng hơn so với năm 2009.tỷ lệ tăng của doanh thu (339,16 %) lớn hơn tỷ lệ tăng của tổng vốn kinh doanh bình quân (16,53%), đ iều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh có hiệ u quả. Hệ số DT/VCĐ bq, hệ số lợ i nhuận trên vốn cố định bình quân năm 2010 so với năm 2009 tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiêp tăng lên. Hệ số vốn lưu động bình quân năm 2010 so với năm 2008 tăng 88.576.850 đồng tương ứng tăng 38,56 %. Hệ số doanh thu trên vốn lưu động bình quân, hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động bình quân dều tăng. Nếu như năm 2009, một đồng vốn lưu động tạo ra được0,7863 đồng doanh thu thì năm 2010 một đồng vồn lưu động tạo ra được 2,4923 đồng doanh thu tăng 1,706 đồng tương ứng tăng 216,966%. Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của doanh thu (339,16), lợi nhuận (72,49)lớn hơn tỷ lệ tăng của vốn lưu động bình quân điều này cho thấy doanh nghiệp sử vốn lưu động hiệu quả hơn năm 2009. 20 Nhóm 9- HK1D k6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Phân tích bản chất và chức năng tiền tệ "
20 p | 1514 | 192
-
Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ: Phân tích chi phí, hiệu quả các thuốc điều trị đái tháo đường TYP 2 thuộc danh mục bảo hiểm y tế chi trả tại bệnh viện tim Hà Nội năm 2014
73 p | 1141 | 170
-
Đề tài khoa học: Phân tích và sửa chữa sai lầm của học sinh THPT khi giải toán
68 p | 470 | 133
-
Hội thảo bàn tròn: “Đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam 2008 và quan điểm phát triển 2009”
10 p | 170 | 42
-
BÁO CÁO " MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ THỦY SẢN "
8 p | 159 | 36
-
Luận văn PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHỢ TIẾN NINH
19 p | 166 | 33
-
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu, nghiên cứu phân tích về hệ thống thông tin CRM
32 p | 318 | 32
-
BÁO CÁO " SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 10"
5 p | 242 | 24
-
Luận văn: Giải quyết tình huống giáo viên không soạn bài khi lên lớp của giáo viên tại trường Trung học cơ sở B, huyện M, tỉnh Hòa Bình
21 p | 130 | 14
-
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 p | 105 | 12
-
Luận văn tốt nghiệp: Bài toán xử lý và phân tích để đếm các đối tượng ảnh hai chiều
80 p | 100 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Phân tích những rào cản tiếp cận tín dụng ngân hàng của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị măng Bát Độ tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
130 p | 41 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Phân tích những rào cản tiếp cận tín dụng ngân hàng của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị Quế tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
117 p | 34 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu công nghệ tác tử di động và xây dựng ứng dụng phân tán cập nhật phần mềm
88 p | 29 | 5
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Các phương pháp giải một vài lớp bài toán cân bằng có tính lồi và đơn điệu suy rộng
25 p | 39 | 4
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Cơ học: Phân tích sự vồng và sau vồng của vỏ cơ tính biến thiên có gia cường và nhiệt
27 p | 30 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Phân tích những rào cản tiếp cận vốn vay nhằm phát triển các mô hình V.A.C tại huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
92 p | 26 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn