intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài Thảo Luận "VẬT LIỆU NHIỆT LẠNH"

Chia sẻ: Le Linh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

559
lượt xem
212
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủ Đề: Vật liệu kim loại. Những vấn đề thảo luận: Ứng dụng kim loại, hợp kim trong thiết bị lạnh (Máy nén, Dàn ngưng, Dàn lạnh, Van tiết lưu,Các thiết bị phụ :Lọc khô Tách dầu Bình trung gian, Hút ẩm)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài Thảo Luận "VẬT LIỆU NHIỆT LẠNH"

  1. Bài Thảo Luận VẬT LIỆU NHIỆT LẠNH (GV: Đặng Thị Thu Hương ) Chủ Đề: VẬT LIỆU KIM LOẠI
  2. Danh sách nhóm 5  Phan Văn Trung  Lê Thạc Linh  Đinh Văn Luân  Ngô Văn Đại  Bùi Văn Trà  Nguyễn Trọng  Phạm Văn Vịnh
  3. NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN • Ứng dụng kim loại, hợp kim trong thiết bị lạnh  Máy nén  Dàn ngưng  Dàn lạnh  Van tiết lưu  Các thiết bị phụ :  Lọc khô  Tách dầu  Bình trung gian  Hút ẩm
  4. tql Pk, Tk 2 3 3' 4 P0, T0 1' 1 tqn i(kJ/kg) Biểu diễn các thông số trên đồ thị lgP–i
  5. Giới thiệu chung về máy nén  Máy nén lạnh: là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống lạnh  Nhiệm vụ: - Tạo ra áp suất lớn áp lớn hơn áp suất ngưng tụ ở nhiệt độ ngưng tụ tương ứng - Tạo động lực cho tuần hoàn của môi chất lạnh trong hệ thống lạnh
  6. Máy  Phân Nén lạnh loại Máy nén  máy thể tích Máy nén  động học nén lạnh Máy nén Máy nén  Máy nén  máy nén  piston  piston  tổng dao động quay tuabin êjêctơ quát MN trục vít, MN  MN  MN rôto lăn, máy nén  Piston trượt, Tua bin MN rôto  êjêctơ hơi MN con lắc tấm trượt  ly tâm
  7. Một số máy nén thường gặp Máy nén trục vít Máy nén piston Máy nén kiểu đĩa chéo
  8. Giới thiệu chung về máy nén  Máy nén piston trượt : 1) Thân máy 2) Xi lanh 3) Pit tông, xéc măng 4) Tay biên 5) Trục khuỷu 6) Cụm bít cổ trục 7) Clapê hút và đẩy 8) Van an toàn 9) Van khởi động
  9. 1. Thân máy : là chi tiết để lắp ráp các chi tiết máy lại với nhau. Trục khuỷu, tay biên, các cơ cấu bôi trơn… đều nằm trong thân máy thân máy thường được đúc bằng gang xám, kim loại nhẹ hay bằng kết cấu thép hàn, trên thân máy các vị trí phải gia công chính xác để lắp các chi tiết của máy nén
  10. 1. Xi lanh : được đúc bằng gang chất lượng cao, nhôm mạ crôm 1. Pit tông, xéc măng : • Pit tông thường được đúc bằng gang xám hoặc hợp kim nhôm • xéc măng để lắp vào piston để cho kín khít với xi lanh
  11. 1. Tay biên: để nối trục khuỷu với Piston, Tay biên thường được làm bằng thép rèn 5. Trục khuỷu : tạo mô men quay,Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ Vật liệu chế tạo thường là Thép rẻ, hệ số ma sát trong lớn Gang cầu: dễ đúc, rẻ, chịu mòn tốt
  12. Các chi tiết cấu tạo nên piston
  13. 1) Clapê hút và đẩy 1) Van an toàn 1) Van khởi động
  14. Giới thiệu chung về dàn ngưng  Thiết bị ngưng: là thiết bị trao đổi nhiệt để biến hơi môi chất lạnh có áp suất và nhiệt độ cao sau quá trình nén thành trạng thái lỏng. Đôi khi trong thiết bị ngưng còn xảy ra cả quá trình làm lạnh môi chất lạnh xuống thấp hơn nhiệt độ ngưng(quá trình quá lạnh)  Thiết bị ngưng: - Thiết bị thải nhiệt (chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài hệ thống) - Áp suất cao bằng áp suất ngưng - Môi chất từ hơi quá nhiệt chuyển sang lỏng
  15.  Phân loại 1,Bình ngưng làm mát bằng nước hoặc không khí . 2,Dàn ngưng không khí đối lưu tự nhiên 3,Dàn ngưng tưới 4,Tủ lạnh gia đình đa số có dàn ngưng không khí đối lưu tự nhiên  Yêu cầu đối với dàn ngưng • Phải có khả năng toả nhiệt phù hợp với năng suất lạnh của máy nén • Bề mặt trao đổi nhiệt phải đủ và tốt • Sự tiếp xúc giữa cánh tản nhiệt và ống phải tốt • Chịu được áp suất và nhiệt độ cao, không bị ăn mòn • Tuần hoàn không khí phải tốt • Công nghệ chế tạo đơn giản,gọn nhẹ, bảo dưỡng và sửa chữa dễ dàng. • Vật liệu chế tạo thường là sắt và hợp kim sắt, đồng và hợp
  16. Giới thiệu chung về van tiết lưu  Van tiết lưu là van điều tiết điều chỉnh lưu lượng của dòng môi chất của hệ thống  Van tiết lưu • Áp suất giảm (Ptg) • Nhiệt độ giảm ( Ttg) • Môi chất được làm lạnh tới khoảng nhiệt độ tính toán  Van tiết lưu chủ yếu làm bằng hợp kim thép ,một số chi tiết làm bằng polimer
  17. Cấu tạo van tiết lưu 9 8 7 P1 = f(t n) q 1: Nắp chụp 10 2: Vít điều chỉnh. 6 3: Môi chất lạnh vào thiết  Ph 5 bị bay hơi. 12 4: Lò xo. 11 4 5: Ty van. 6: Nối với đường cân  R 3 bằng  áp suất ngoài. 2 7: Màng xếp. 8: Bầu cảm biến. 1 Hình 3–3: Cấu tạo van        tiết lưu
  18. Vị trí van tiết lưu trong hệ thống lạnh Van tiết lưu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2