Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (nội dung 3)
lượt xem 41
download
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (nội dung 3) với nội dung giải quyết tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, giáo dục giá trị cho trung học phổ thông và các nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (nội dung 3)
- TRƯỜNG :THPT VỌNG THÊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: TOÁN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BDTX GIÁO VIÊN ( NỘI DUNG: 3) I. Họ và tên: Họ và tên giáo viên: PHẠM ANH DŨNG Trình độ chuyên môn: ĐHSP Toán Chức vụ, tổ chuyên môn: Giao viên .T ́ ổ chuyên môn: Toán Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm được giao: giảng dạy toán lớp 12, 10 . II. Nội dung bồi dưỡng 3: ♦ THPT 33: Giải quyết tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm: ● Nhận thức: 1. Tìm hiểu thế nào là tình huống, tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm lớp và tìm hiểu một số tình huống thường gặp trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT: 1.1 Tình huống và tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm: 1.1.1 Tình huống là gì? Là những sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có vấn đề bức xúc nảy sinh trong hoạt động và quan hệ giữa con người với con người buộc người ta phải giải quyết, ứng phó, xử lí kịp thời nhằm đưa ra hoạt động và quan hệ có chứa đựng trạng thái có vấn đề bức xúc đó trở lại ổn định và tiếp tục phát triển. Tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm: Là tình huống nảy sinh trong quá trình điều khiển hoạt động và quan hệ sư phạm buộc nhà sư phạm (GVCN) trong công tác chủ nhiệm lớp phải giải quyết để đưa ra các hoạt động và các quan hệ đó trở về trạng thái ổn định, phát triển khớp nhịp nhằm hướng tới mục đích, yêu cầu, kế hoach trong công tác ch ̣ ủ nhiệm lớp đã được xác định. 1.1.2 Một số đặc điểm của tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm: a. Tính cụ thể, thực tế, chứa đựng những mâu thuẫn, bức xúc xuất hiện trong một phạm vi thời gian và không gian, khó biết trước đòi hỏi phải ứng phó, xử lí kịp thời.
- b. Sự xuất hiện tình huống thường chứa đựng yếu tố ngẫu nhiên, bột phát, nhưng cũng có tính quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội nói chung, của sự phát triển một tổ chức trong hoạt động sư phạm nói riêng. c. Tính đa dạng và phức tạp. d. Tính pha trộn của các tình huống. e. Tính lan tỏa. 1.1.3 Phân loại tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm: a. Phân loại theo tính chất: ́ ản đơn va ph co gi ̀ ức tạp. b. Phân loại theo đối tượng tạo ra tình huống: co tinh huông đ ́ ̀ ́ ơn phương, song phương, đa phương. c. Phân loại theo các chức năng của nhà sư phạm trong công tác chủ nhiệm: ̣ phân loai tình hu ống trong công tác kế hoạch, trong công tác tổ chức nhân sự, xây dựng tập thể, trong chỉ đạo hoạt động sư phạm, trong kiểm tra, đánh giá. d. Phân loại theo nội dung hoạt động sư phạm trong công tác chủ nhiệm: dựa trên hoạt động sư phạm đã được nhà nước quy định. e. Trong công tác giáo dục – đào tạo: co tình hu ́ ống đóng tình huống mở, tình huống có thật va tình hu ̀ ống giả định. Mặc dù việc phân loại có nhiều kiểu khác nhau, nhưng do cùng tiếp cận ở một đối tượng – tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm – mỗi cách tiếp cận đều có sự khác biệt nhất định, đan xen nhau, rất khó phân biệt. Trong hoạt động sư phạm, chúng tôi kế thừa, phat huy các cách phân lo ́ ại và nêu lên những nội dung căn bản làm điểm tựa cho xây dựng tình huống và cách ứng xử phu h ̀ ợp vơi tr ́ ương l ̀ ơṕ ̣ hoc sinh l ơp chu nhiêm. ́ ̉ ̣ 1.1.4 Một số tình huống sư phạm thường gặp trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT: Tình huống 1: Trong lớp HỌC SINH phải ngồi theo chỗ quy định, nhưng vào tiết sinh hoạt và giờ dạy của GVCN, có 1 HỌC SINH lại tự động đảo chỗ, ngồi lên bàn đầu, khi hỏi lí do, HỌC SINH đó trả lời rằng: Thưa cô chủ nhiệm, em thích học môn của thầy và em thích xem thí nghiệm của thầy. Trước tình huống đó GVCN nên xử lí thế nào? (không nên: kiên quyết buộc HỌC SINH về chỗ ngồi theo quy định, vui vẻ cho HỌC SINH ngồi ở bàn đầu ngay; Nên: hoan nghênh HỌC SINH có tinh thần ham học hỏi và yêu cầu HỌC SINH trở về vị trí chỗ ngồi mà
- GVCN quy định. Khuyến khích em cố gắng học tập và quan sát những thí nghiệm chứng minh được làm tại lớp) Tình huống 2: Bạn có tật nói ngọng, lẫn lộn giữa l và n. Khi giảng bài, HỌC SINH trong lớp đã cười. Nghe thấy tiếng cười đó, GVCN xử lí thế nào? (Không nên: GVCN tảng lờ như không biết, GVCN nghiêm khắc yêu cầu các em trật tự, nghiêm chỉnh học tập; Nên: GVCN bày tỏ với HỌC SINH như sau: “Tôi biết tật nói ngọng của tôi chắc chắn sẽ làm các em cười. Tôi biết điều đó và hằng ngày đang luyện nói nhanh chóng khắc phục được tật nói ngọng này, mong các em thông cảm”) 2. Tìm hiểu một số kĩ năng cần thiết khi giải quyết tình huống trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT: 2.1 Một số kĩ năng cần thiết khi giải quyết tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT: 2.1.1 Nhận biết đối tượng ứng xử: Đối tượng ứng xử là HỌC SINH, một con người cụ thể. Nội dung nhận biết đối tượng ứng xử sư phạm bao gồm các công việc như: tên, tuổi, lớp,… Những nội dung này được GV tìm hiểu. GVCN cần tạo ra ấn tượng tốt, dễ chịu, gần gũi khi mới gặp nhau; điều đó góp phần mở ra một hành lang giao tiếp ở những giai đoạn sau. Nhờ những thông tin thăm dò đem lại, GVCN có thể đánh giá tổng quan về HỌC SINH, kết hợp với hoàn cảnh không gian và thời gian cho phép, nội dung ứng xử để lựa chọn phương án ứng xử. Xử lí tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT: xét về mặt thời gian, tình huống ứng xử sư phạm thường xuất hiện hoặc trực tiếp khi GV có mặt, đòi hỏi họ phải xử lí ngay hoặc tình huống được thông báo qua một trung gian khác. Trong cả hai trường hợp, mặc dù công việc tổ chức ứng xử là khác nhau, nhưng thường vẫn trải qua một số nội dung cơ bản sau: tìm hiểu nguyên nhân, diến biến từ đó tìm ra phương án xử lí tình huống tối ưu. 2.1.2 Quyết định sử dụng phương án dự kiến để xử lí tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT: Nội dung này được coi là cốt lõi của ứng xử sư phạm, chi phối nhiều nhất đến kết quả của ứng xử sư phạm. Khi chủ thể đã xác định phương án cần ứng xử
- với HỌC SINH thì kèm theo đó là việc sử dụng các phương tiện ứng xử tương ứng. Với bất kì phương án nào, GVCN cũng cần giữ được vị trí chủ đạo. Nếu hoạt động ứng xử đạt đến kết quả mong muốn, đáp ứng được mục đích giáo dục và thỏa mãn nhu cầu của đối tượng ứng xử thì cần khuyến khích, động viên trao thêm nhiệm vụ, trách nhiệm cho đối tượng; còn nếu chưa đạt tới kết quả thì chủ thể ứng xử hết sức bình tĩnh, cân nhắc về mặt thời gian để tránh tình trạng đẩy đối tượng tới mức căng thẳng… Sự nóng vội và hiếu thắng trong ứng xử sư phạm là khuyết điểm thường thấy trong khi giải quyết các tình huống sư phạm, đặc biệt đối với những GV trẻ hoặc những GV có cá tính mạnh. Ngược lại, cũng có những GV chỉ trông chờ vào tập thể, trì hoãn các cuộc tiếp xúc tay đôi, ngại va chạm… 2.1.3 Đánh giá cái được và cái chưa được qua mỗi lần xử lí tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT: Đây là công việc cần thiết của GVCN qua mỗi ứng xử sư phạm để từ đó GVCN rút kinh nghiệm về những gì cần bổ sung và hoàn thiện, những gì cần giữ gìn và phát huy. Kinh nghiệm ứng xử sư phạm không tự dưng mà có. Người GVCN cần phải đến với HỌC SINH không chỉ những lúc các em có được nhân cách đúng đắn mà kể cả những lúc nhân cách của HỌC SINH có sự đột biến, tha hóa để giúp đỡ họ. Sự vấp ngã trong công tác giáo dục là không tránh khỏi nhưng vấp để rồi mà tránh và tìm ra con đường bằng phẳng hơn nhằm đạt tới đích luôn luôn là niềm vui trong nghề nghiệp của GVCN. 2.2 Những nguyên nhân dẫn tới khó khăn hoặc thất bại khi xử lí tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT: 2.2.1 Sự thiếu kinh nghiệm giáo dục: Người ứng xử tốt là người có bản lĩnh, tự tin trên cơ sở vốn sống, kinh nghiệm phong phú và nghệ thuật giáo dục. Tâm tính của mỗi HỌC SINH là khác nhau, điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần của mỗi em trong những hoàn cảnh riêng biệt của gia đình, của địa phương không giống nhau, do đó để hiểu được đối tượng giáo dục của mình, người GVCN phải thông qua mối quan hệ nhiều chiều, trực tiếp hoặc gián tiếp, biết nhận xét các mối quan hệ của các em với bạn bè, với người lớn tuổi,… để thấy được mình sẽ thực hiện các tình huống sư phạm như thế nào trong mỗi lần ứng xử.
- Những GVCN thiếu kinh nghiệm ứng xử thường không xuất phát từ một ngụ ý lấn át hoặc bình dân, mà chủ yếu là lung túng trước mỗi tình huống mới, chưa tìm ra được cách ứng xử thỏa mãn nhu cầu của đối tượng. 2.2.2 Sự lạm dụng uy quyền của chủ thể xử lí tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT: Nguyên nhân thứ 2 phải kể tới là vấn đề sử dụng uy quyền của mình do nghề nghiệp đem lại một cách thái hóa. Trong giao tiếp sư phạm nói chung và ứng sử sư phạm nói riêng, uy uyền của GVCN là cơ sở vững chắc cho họ có được vị trí chủ đạo. Uy quyền của GVCN do nhiều yếu tố tạo nên nhưng điều chủ yếu lại chính do mối quan hệ thầy trò và nhân cách của GVCN tạo nên. Giữ gìn và tạo lập uy quyền của mỗi GVCN luôn phải được bản thân GV ý thức thường trực trong công tác giáo dục, đặc biệt là trong ứng xử sư phạm. Bất cứ ai còn trong độ tuổi học trò, một trong những điều ảnh hưởng sâu sắc đến tâm hồn họ là đạo đức, nhân cách của thầy, cô giáo. GVCN không chỉ là người đem đến cho HỌC SINH nguồn tri thức mà còn là tấm gương sống về tư cách, phẩm hạnh, được HỌC SINH quan tâm theo dõi và noi theo. 2.2.3 Tính mặc cảm của HỌC SINH và định kiến của GVCN: Một trong những khó khăn mà GVCN thường gặp phải trong ứng xử sư phạm là tính mặc cảm của HỌC SINH và định kiến của GVCN. Sống trong tập thể, chúng ta có thể phân biệt được trong đó có những HỌC SINH có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt, song đồng thời luôn tồn tại một bộ phận HỌC SINH chậm tiến. Biểu hiện trong mỗi ứng xử của những bộ phận HỌC SINH này là khác nhau. HỌC SINH mong muốn có được hành vi, cử chỉ, việc làm toát lên năng lực của mình được mọi người đối xử công bằng, được sống trong một tập thể lớp đoàn kết, thân ái, có những hoạt động cuốn hút tuổi trẻ. 2.2.4 Sự yếu kém của tập thể lớp: Tập thể được coi là chỗ dựa về dư luận và sức mạnh giáo dục. Một tập thể yếu cũng có nghĩa là mất đi khả năng chế ngự những hiện tượng tiêu cực của HỌC SINH. Trong ứng xử sư phạm, không có gì thuận lợi bằng khi xử lí tình huống, người GVCN có được sự giúp đỡ và ủng hộ của tập thể lớp học, đoàn thanh niên và những nhóm bạn bè của đối tượng ứng xử. Những tập thể này ngoài tác dụng là
- chỗ dựa cho chủ thể ứng dụng, họ còn là những vectơ giáo dục thuận chiều, cùng hướng với mục đích hoàn thiện nhân cách mỗi cá nhân trong tập thể. 3. Tìm hiểu một số phương pháp cần thiết khi giải quyết tình huống trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT: 3.1 Nhận thức khái quát về phương pháp tình huống sư phạm: Tổng hợp những biện pháp, cách thức đối nhân xử thế mà nhà sư phạm ứng phó. Không phải là một phương pháp hoàn toàn độc lập, tách biệt với các phương pháp khác. Nó là một bộ phận cấu thành đặc biệt của hệ thống phương pháp đó. Không sử dụng nguyên vẹn những phương pháp thông thường trong điều kiện phát triển bình thường của một tổ chức. Khi xử lí thành công các tình huống tiêu biểu xảy ra trong hoạt động, nhà sư phạm không những đã thể hiện bản lĩnh, năng lực và kĩ năng sư phạm nhuần nhuyễn của mình mà còn bộc lộ những thủ thuật vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật ứng xử, góp phần tạo nên bí quyết thành công trong hoạt động. 3.2 Một số bí quyết thành công trong ứng xử tình huống: Tạo ra sự cân bằng động, sự tương đồng trong nhiều mối quan hệ tương khắc ẩn chứa trong tình huống. Dĩ bất biến, ứng vạn biến. Phép đối cực trong ứng xử. Thuật tương phản. Nghệ thuật chuyển hướng. Sử dụng nhân vật trung gian. Biện pháp bùng nổ. Thuật sử dụng ngôn ngữ ứng xử. Biết khen và biết chê. Cần quyết đoán và thận trọng, táo bạo để vượt qua vỏ ốc của sự do dự đánh mất thời cơ…. 3.3 Các bước tiến hành ứng xử tình huống: Bước 1: tiếp cận tình huống. Bước 2: Phân tích tổng hợp tìm ra nguyên nhân cốt lõi.
- Bước 3: Tìm biện pháp ứng xử. Bước 4: Đánh giá kết quả. Việc nêu ra các bước ứng xử tình huống là có tính ước lệ nhằm vạch ra những hành động, những thao tác cần thiết có thể có để giải quyết tình huống một cách tối ưu. Trong thực tế, đứng trước một tình huống cụ thể nào đó, người chủ nhiệm phải nhạy cảm, thông minh, mưu trí, linh hoạt, tùy cơ ứng biến. Điều tiên quyết là phải luôn luôn định hướng theo mục tiêu đã được xác định nhằm tìm ra những giải pháp tối ưu. ● V ận dụng : Tình huống sư phạm và cách giải quyết: Tình huống: Có một học sinh vi phạm nghiêm trọng nội quy nhà trường. BGH yêu cầu GVCN mời phụ huynh học sinh đến trường gặp mặt. Nhưng vừa đến trường, bố của em học sinh đó đã tát em tới tấp vì đã làm “xấu mặt” gia đình. Nếu bạn là GVCN này, bạn sẽ xử lí như thế nào? Cách xử lí tình huống: Can không cho người bố tiếp tục đánh học sinh đó. Đồng thời bạn dùng những lời lẻ nhẹ nhàng giải thích cho phụ huynh hiểu đó không phải là cách giáo dục hay và yêu cầu gia đình phối hợp cùng với nhà trường giáo dục em. Đứng trước tình huống này bạn nên bình tĩnh khéo léo. Hãy cố gắng kiềm chế sự tự ái để nhanh chóng tìm ra phương án xử lí. Trước hết bạn tìm cách chấm dứt ngay hành động đánh con của vị phụ huynh đó và phân tích để phụ huynh nhận ra rằng trong việc giáo dục học sinh bạo lực không bao giờ mang lại kết quả tốt đẹp mà đôi khi còn phản tác dụng. Sau khi vị phụ huynh đó có vẻ bình tĩnh trở lại, bạn bắt đầu câu chuyện của mình một cách nhẹ nhàng, cởi mở. Bạn phải giải thích cho phụ huynh hiểu nhà trường luôn coi trọng vai trò của gia đình trong việc phối hợp để giáo dục học sinh, nhất là khi chúng phạm lỗi. Dù đó là học sinh nghịch ngượm, hay vi phạm nội quy của trường, lớp nhưng không bao giờ mong muốn gia đình giáo dục em bằng những hình thức tiêu cực, phản khoa học như đánh đập, chửi mắng thậm tệ, xúc phạm đến lòng tự trọng của các em. Ở độ tuổi học sinh trung học các em đã có ý thức về cái tôi cá nhân, cần được người lớn tôn trọng. Chính vì vậy, chỉ có sự nhẹ nhàng, ân cần nhưng tuyệt đối nghiêm khắc mới có tác dụng khi chúng có lỗi. Bạo lực hay xúc phạm quá đáng chỉ khiến chúng nảy sinh tâm lý chống đối và trở nên ương ngạnh hơn mà thôi. Những cố gắng của bạn sẽ có ý nghĩa hơn khi thẳng thắn đề xuất gia đình những biện pháp cụ thể để cùng giúp đỡ em học sinh đó tiến bộ. Sự điềm tĩnh, khéo léo và tình thương yêu, trách nhiệm với học trò là điều quan trọng để bạn xử lí thành công tình huống này.
- ♦ THPT 35: Giáo dục kĩ năng sống cho HS ● Nhân th ̣ ưć : 1. Tim hiêu vê ki năng sông. ̀ ̉ ̀ ̃ ́ a. Quan niệm về kĩ năng sống Có nhiều quan niệm về kĩ năng sống khác nhau của các tổ chức như UNESCO; Nhưng tựu chung, kĩ năng sống là năng lực tâm lí – xã hội của mỗi cá nhân, giúp HS làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp, tích cực với mọi người. b. Đặc tính kĩ năng sống Tương thích với trí thông minh nội tâm, trí thông minh tương tác cá nhân. Là năng lực tâm lí – xã hội của con người. Là tổng hòa kiến thức, thái độ, hành vi. Kĩ năng sống phải mang tính linh hoạt mềm dẻo, tích cực, mang tính phổ quát, phù hợp từng nơi khác nhau. c. Các cách phân loại kĩ năng sống Có nhiều cách phân loại kĩ năng sống theo nhiều tổ chức, cá nhân khác nhau như: Theo tổ chức y tế thế giới. Theo UNESCO Theo quan điểm tiếp cận 4 trụ cột – triết lí của GD thế kỉ XXI. Theo tổ chức quỹ nhi đồng UNICEF Theo Bloom. 2. Tìm hiểu ý nghĩa giáo dục kĩ năng sống và mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục cho HS THPT. *Ý nghĩa giáo dục kĩ năng sống cho HS THPT. Giúp người học có được những kĩ năng thực tế để ứng xử hiệu quả, tự tin, trách nhiệm. Giúp con người có mối quan hệ tích cực và hợp tác. Giúp hình thành và thay đổi hành vi, nhất liên quan đến sức khỏe và cuộc sống lành mạnh. Thúc đẩy sự phát triển cá nhân xã hội, ngăn các tệ nạn xã hội. *Mục tiêu GD kĩ năng sống cho học sinh.
- Tăng cường năng lực tâm lí – xã hội, xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực cho HS. Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ, kĩ năng phù hợp HS hình thành thói quen lành mạnh, tích cực, khắc phục, thay đổi những thói quen tiêu cực. Tạo cơ hội để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình, phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. *Nhiệm vụ GD kĩ năng sống cho HS Hình thành, củng cố thái độ, hành vi, cách ứng xử lành mạnh. Thay đổi suy nghĩ, hành vi, thói quen tiêu cực hành vi tích cực, an toàn. 3. Tìm hiểu nội dung GD kĩ năng sống cho HS THPT. a. Những kĩ năng sống cần GD cho HS THPT. Xác định đúng cơ sở căn cứ của đối tượng Đề ra, xác định,... kĩ năng sống cho HS phù hợp. Kĩ năng sống chung cốt lõi, cần thiết cho mọi người. b. Những kĩ năng sống liên quan đến vấn đề nội dung cụ thể gắn với lứa tuổi HS THPT. Tình bạn, tình yêu. Sức khỏe sinh sản; phòng tránh rủi ro trong quan hệ giới tính. Phòng tránh lạm dụng game. Phòng tránh lạm dụng chất gây nghiện Phòng tránh bạo lực học đường Hướng nghiệp, chọn nghề..... 4. Nguyên tắc GD kĩ năng sống cho HS. Cần quán triệt những nguyên tắc sau: Nguyên tắc dựa vào sự trải nghiệm Tương tác Tuân thủ các nguyên tắc thay đổi hành vi. 5. Tìm hiểu cách tiếp cận kĩ năng sống, phương pháp GD kĩ năng sống. a. Tiếp cận kĩ năng sống lá gì?
- Là quá trình tương tác giữa dạy và học tập trung vào kiến thức, thái độ, kĩ năng cần đạt HS có trách nhiệm cao đối với bản thân, gia đình, xã hội. b. Phương pháp phát triển kĩ năng sống. Phương pháp dạy và học hiệu quả hơn. Tương tác và cùng tham gia. 6. Tìm hiểu con đường GD kĩ năng sống Một số con đường giáo dục kĩ năng sống : Thông qua lồng ghép, tích họp vào các môn học trong quá trình dạy học. Thông qua các bài học chuyên biệt theo mô hình dạy và học kĩ năng sống theo bốn giai đoạn. Thông qua tình huống GD và tình huống thực tiễn trong cuộc sống. Tổ chức các chủ đề GD kĩ năng sống chuyên biệt đáp ứng nhu cầu của HS qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Thông qua tiếp cận 4 trụ cột” Học để biết, để làm, để chung sống, tự khẳng định” đối với các nội dung GD. Giáo dục kĩ năng sống thông qua hình thức tham vấn trục tiếp đối với cá nhân hoặc nhóm HS. 7. Tìm hiểu GD kĩ năng sống thông qua lồng ghép, tích hợp vào các môn học. a. Lồng ghép GD kĩ năng sống qua nội dung một số môn học có tiềm năng. Lồng ghép vào các môn như: GDCD, sinh, địa lí, văn. Đây là những môn có nội dung, đặc trưng, phương pháp dạy học phù hợp để lồng ghép. b. Lồng ghép GD kĩ năng sống bằng cách sử dụng một số phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học trong quá trình dạy tất cả các môn học, hoạt động GD. Phương pháp nhóm. Phương pháp đặt, giải quyết vấn đề. Phương pháp đóng vai Phương pháp trò chơi. Dạy học theo dự án. Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật nói cách khác.
- Kĩ thuật sơ đồ tư duy. Kĩ thuật hỏi và trả lời. 8. Thiết kế kịch bản của một chủ đề GD kĩ năng sống để tổ chức cho HS THPT thông qua hoạt động GD ngoài giờ lên lớp. *Thiết kế chủ đề GD kĩ năng sống chia theo 2 cách Thứ nhất, mỗi chủ đề trực tiếp tập trung vào kĩ năng sống cốt lõi. Thứ hai, mỗi chủ đề gắn với một vấn đề thường nảy sinh trong cuộc sống ở lứa tuổi này. *Những việc cần làm khi thiết kế chủ đề giáo dục kĩ năng sống: Xác định mục tiêu của chủ đề và phương tiện cần có để tổ chức các hoạt động. Xác định nội dung của các chủ đề giáo dục kĩ năng sống và thiết kế các hoạt động cần thiết. *Mỗi hoạt động được cấu trúc theo logic sau: Mục tiêu của hoạt động Cách tiến hành hoạt động Kết luận rút ra sau hoạt động ● V ận dụng : GD kĩ năng sống cho HS thông qua lồng ghép, tích hợp vào các môn học. Lồng ghép thông qua môn học địa lí – địa lí lớp 11 – bài Nhật Bản. Trên cơ sở trang bị cho học sinh kiến thức về tự nhiên – kinh tế, xã hội Nhật Bản, thông qua đây GD, hình thành kĩ năng sống cho HS. Nhắc đến Nhật, là một quốc gia rất xem trọng giáo dục. Là 1 quốc đảo, diện tích nhỏ, tài nguyên thiên nhiên thì nghèo nàn, lại thường xuyên chịu ảnh hường của nhiều thiên tai (động đất, sóng thần,...). Nhưng Nhật là một trong những cường quốc hàng đầu thế giới, nhất là về công nghệ điện tử. GV: Đặt vấn đề “ Điều kiện tự nhiên quyết định sự giàu có 1 quốc gia ?” Dẫn HS làm rõ vấn đề Điều kiện tự nhiên không quyết định sự giàu có 1 quốc gia mà điều kiện quyết định là điều kiện kinh tế xã hội quyết định. Liên hệ lồng ghép GD kĩ năng sống: GV, liên hệ GD bằng cách nhân hóa: Mỗi các em HS giống như một quốc gia độc lập, điều kiện thực tế hiện tại gia đình các em đang sống: có em gia đình thiếu
- thốn, có em gia đình đầy đủ......., đấy Cô giả định xem là điều kiện tự nhiên đấy. Nhưng hãy luôn nhớ rằng điều đấy không đồng nghĩa rằng “điều kiện thực tế hiện tại gia đình các em đầy đủ” sau này tương lai em cũng là một quốc gia đầy đủ, giàu có, hay trường hợp “điều kiện thực tế hiện tại gia đình các em thiếu thốn, nghèo,...” sau này em cũng là một quốc gia thiếu thốn, nghèo. Mà việc quyết định quan trọng chính là điều kiện kinh tế, xã hội các em là nhân tố con người, là chính bản thân các em, vai trò quan trọng sự nhìn nhận, giáo dục ở các em. Điều này thực tế đã chứng minh cho các em qua bài học Nhật Bản, thêm các em cũng biết nhiều tấm gương vượt khó thành đạt. Qua đây, trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ, kĩ năng phù hợp HS hình thành thói quen lành mạnh, tích cực, khắc phục, thay đổi những thói quen tiêu cực. ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ♦ THPT 36: Giao duc gia tri cho hoc sinh trung hoc phô thông. ● Nhân th ̣ ́ ưc: 1. Khái niệm giá trị, chuẩn giá trị, định hướng giá trị. 1.1 Tìm hiểu khái niệm gía trị và nguồn gốc của giá trị. Quan niệm về giá trị được hình thành từ rất sớm trong lịch sử nhân loại. Có nhiều quan niệm khác nhau: Aristotle cho rằng giá trị chính là sự thỏa mãn nhu cầu. Theo Ralph Barton Perry : giá trị là tất cả những vật có ích. Còn nhiều quan niệm khác, nhưng tóm lại, cần lưu ý rằng, cùng một hành vi ứng xử, một thái độ biểu hiện...có thể có giá trị đối với cá nhân, cộng đồng này nhưng lại không có giá trị đối với cá nhân cộng đồng khác, hoặc có giá trị trong điều kiện lịch sử này nhưng lại không có giá trị trong điều kiện lịch sử khác. Giá trị là ý nghĩa tích cực của các quan hệ, thái độ, hành vi ứng xử. 1.2 Phân tích và thảo luận tại sao phải định hướng giá trị cho HS. * Phải định hướng giá trị vì: Giá trị là cái để con người dựa vào để xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động cho mình. Là cơ sở đánh giá thái độ hành vi đúng sai của con người. Giá trị là hệ thống các chuẩn mực, tiêu chuẩn nhằm định hướng cho việc đánh giá sự phát triển các mặt của đời sống xã hội.
- Giá trị có tính định hướng, tức là giá trị có vai trò dẫn dắt, điều chỉnh hành vi của con người. Định hướng giá trị là một yêu cầu tất yếu trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Cần lưu ý, các giá trị không phải là thứ nhất thành bất biến. 2. Phân loại và quan hệ giữa các giá trị. 2.1 Tìm hiều việc phân loại giá trị. Thời cổ đại, chân – thiện – mĩ là ba giá trị nền tảng của văn minh Hi – La. Thời hiện đại, bên cạnh các giá trị đó, mỗi quốc gia đều xây dựng cho riêng mình một hệ thống giá trị riêng. + Như Pháp đề cao các giá trị: tự do, bình đẳng, bác ái... + Trung Quốc, bảng giá trị về các giá trị của con người có tam phúc (phúc, lộc, thọ). Còn bảng giá trị về nhân cách người quân tử gồm ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín). Hiện nay, tùy từng quốc gia mà có những thay đổi bảng giá trị khác nhau. Nhất là mỗi khi lịch sử xã hội loài người có những biến động lớn, người ta lại xây dựng những giá trị mới. Một số giá trị không còn phù hợp với điều kiện lịch sử mới sẽ bị loại bỏ ra khỏi cuộc sống. 2.2 Tìm hiểu mối quan hệ giữa các giá trị. Các giá trị không tồn tại độc lập, tách rời nhau mà chúng tồn tại trong quan hệ hữu cơ với nhau. Các giá trị quan hệ với nhau theo kết cấu ngang, kết cấu dọc. Do đó, giáo dục giá trị cần có cái nhìn toàn diện, cần có sự kết hợp giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại, giá trị tinh thần với giá trị vật chất. 3. Vai trò và mục tiêu giáo dục giá trị cho học sinh trong giáo dục phổ thông. 3.1. Tìm hiểu mục tiêu của giáo dục giá trị cho HS THPT. Mục tiêu của giáo dục giá trị cho HS phổ thông nhằm truyền đạt cho HS: Hiểu được giá trị của mỗi con người của chính mình. Ý thức được giá trị cá thể gắn bó chặt chẽ với cộng đồng xã hội, tạo lập cuộc sống hài hòa trong các môi trường. Hình thành và phát triển hệ giá trị của mỗi người. Thể được giá trị của bản thân vào cuộc sống. Phân biệt được các giá trị, đánh giá đúng giá trị của bàn thân và của người khác. 3.2 Tìm hiểu ý nghĩa của giáo dục giá trị cho HS THPT.
- Nhằm giúp các em quản lí cảm xúc, học cách giao tiếp, giải quyết mâu thuẫn,....học sinh cần trang bị nền tảng giá trị vững chắc. Có nền giá trị vững chắc, HS sẽ không sa đà váo những thú vui vật chất tầm thường mà biết sống hướng thiện, hướng đến những giá trị nhân văn cao cả, tự nhận thấy bản thân có nghĩa vụ, trách nhiệm tích cực với gia đình – nhà trường – xã hội. Nền tảng giá trị vững vàng, chắc chắn là động lực khuyến khích các em khám phá, tìm hiểu, phát triển các giá trị , giúp các em phát huy tiềm năng của mình. 3.3 Nguyên tắc thực hiện giáo dục giá trị cho HS. Nhà trương cần tổ chức các hoạt động mang tính tương tác cao. Thực hiện nhiều môi trường khác nhau. Gía trị không những hình thành trong ý thức mà cần trải nghiệm qua các tình huống. Do vậy GV cần tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngoài giờ học sao co HS có cơ hội thể hiện giá trị bản thân, tự trải nghiệm, biết phân tích giá trị cảu bản thân và của người khác. Để hình thành hệ giá trị bản thân mỗi HS cần có một quá trình: nhận thức – hình thành thái độ hành vi – nhận thức. Giáo dục giá trị nhằm giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực, tác động đến việc định hướng giá trị. Nên việc tổ chức các hoạt động giáo dục cần diễn ra thường xuyên, liên tục, với nhiều phương pháp, kĩ thuật khác nhau nhằm khắc sâu trong nhận thức HS nhằm duy trì thói quen mới. Khuyến khích, tạo động lực, ủng hộ những giá trị mới tích cực của HS. 4. Nội dung giáo dục giá trị cho HS THPT. 4. 1 Tìm hiểu giáo dục giá trị tại một số nước trên thế giới. Giáo dục giá trị tại một số nước tiêu biểu trên thế giới. *Tại Anh. Giáo dục giá trị tiến hành theo năm bước: (1) đọc danh ngôn vá suy nghĩ từng tuần; (2) Tĩnh tam suy nghĩ; (3) hát tốp ca; (4) kể chuyện; (5) Hoạt động nhóm. Bộ giáo dục chú trọng việc giáo dục HS :Phải dạy HS tôn trọng đa dạng các hệ giá trị, nhất là: dân chủ, tự do, công lí, công bằng, ...... *Tại Singapore: đầu năm 2004 – 2005, BGD công bố hệ giáo dục của ngành gồm các nội dung sau: Sứ mệnh; Tầm nhìn. *Ngoài ra còn nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới: Mĩ, Nhật, Pháp,.....Tất điều coi trong việc giáo dục giá trị cho HS theo chiều sâu trên nền từng cá nhân HS 4.2 Tìm hiểu nội dung GD giá trị cho HS THPT. Nội dung GD giá trị cho HS THPT. * Thể hiện rõ trong 5 điều Bác hồ dạy.
- Trong năm điều Bác dạy tựu chung là sự kết hợp sâu sắc những giá trị truyền thống và hiện đại, gồm 10 giá trị: Yêu nước, yêu đòng bào, học tập, lao động, đoàn kết, kỉ luật, vệ sinh, khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. *Còn nhiều nghiên cứu giá trị GD khác của các nhà nghiên cứu khác, tuy nhiên chung ngày nay, qua thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI, cấu trúc nhân cách của người Việt Nam cũng đã có thay đổi, do đó bản giá trị trên cũng cần có những thay đổi để phù hợp. Nên theo nhóm nghiên cứu của Phạm Quỳnh, giáo dục giá trị cho HS THPT là sự kết hợp giáo dục các giá trị sau: Truyền thống – hiện đại. Phổ quát – cục bộ. Dân tộc – toàn cầu. Cá nhân – cộng đồng. 5. Phương pháp thực hiện giáo dục giá trị cho HS THPT. 5.1 Tìm hiểu cách tiếp cận vá phương pháp giáo dục giá trị cho HS THPT tại Việt Nam. Việc GD giá trị cho HS được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động GD, sử dụng phương pháp GD tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS thực hành, trải nghiệm trong quá trình học tập. a. Tiến trình chung * Việc GD giá trị cho HS cần đa dạng: khuôn viên trường; lớp học; cộng đồng. Nên tiến hành theo các bước sau cho HS: Nhận thức giá trị Hiểu giá trị xác định giá trị Quyết định hành động hay không. Lập kế hoạch học – hành cho từng giá trị Thực hiện kế hoạch Suy nghĩ về hoạt động đã thực hiện, đánh giá, xem xét hoạt động tiếp theo. * Phương pháp GD giá trị cũng dựa trên nền tiến trìnhgiá trị, tuân thủ theo các giai đoạn đó. * Theo lí luận GD, tiếp cận giá trị trải qua các bươc, các cấp độ sau: Cấp độ nhận thức Cấp độ tình cảm Cấp độ hành động b. GD giá trị thông qua các môn học.
- Đối với mỗi môn học, ngoài việc trang bị cho các em kiến thức, kĩ năng, cần kết hợp giáo dục mục tiêu giáo dục giá trị cho HS. c. GD giá trị như là một môn học độc lập. Trong điều kiện hiện nay, phương pháp này chưa thực hiện được. Tuy nhiên mục tiêu chung là giúp HS nhận thức về giá trị của bản thân, đánh giá những giá trị này trong các mối quan hệ với tự nhiên, xã hội. d. GD giá trị thông qua các phương pháp dạy học tích cực và kĩ thuật dạy học. Trong hoạt động GD giá trị, phương pháp GD và kĩ thuật dạy học có ưu thế trong việc phát huy tính tích cực học tập của HS. Một số phương pháp ưu thế như: dạy học nhóm; đóng vai; đặt và giải quyết vấn đề; đóng vai; Tùy từng điều kiện, đặc điểm trường, lớp, HS mà lựa chọn phương pháp phù hợp, tích cực. 5.2 Thực hành thiết kế các hoạt động GD giá trị sống cho HS THPT. Giáo dục giá trị cho HS THPT cần có sự kết hợp nhiều hình thức, phương pháp truyền đạt tạo sự sinh động, hấp dẫn. GV cần đầu tư chuẩn bị tốt. Dưới đây một số bước cơ bản, gợi ý: Bước 1: GV tìm hiểu rõ nội hàm, biểu hiện, thự tế của giá trị. Bước 2: GV lên kế hoach dạy học Bước 3: Soạn giáo án chi tiết và tiến hành dạy học. Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả. ● V ận dụng : Lồng ghép, vận dụng kết hợp với phần vận dụng modun THPT ̉ ưc cac hoat đông tâp thê cho hoc sinh THPT) 41 (Tô ch ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ♦ THPT 41:Tô ch ̉ ưc cac hoat đông tâp thê cho hoc sinh THPT ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ● Nhân th ̣ ưc: ́ 1. Vi tri, vai tro va muc tiêu cua cac hoat đông tâp thê trong công tac giao duc hoc ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ sinh trung hoc phô thông. ̣ ̉ 1.1. Phân tich vi tri, vai tro, muc tiêu cua hoat đông tâp thê trong công tac giao ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ duc hoc sinh THPT. ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ *Phân tich vi tri, vai tro cua hoat đông tâp thê trong công tac giao duc hoc sinh THPT ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ Hoat đông tâp thê trong công tac giao duc hoc sinh THPT la môt trong nh ́ ưng ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ới giao duc THPT cac câp nhiêm vu trong tâm trong giao duc. Trong qua trinh đôi m ́ ̀ ́ ̣ ́ ́
- ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ưc cac hoat đông tâp thê cho hoc sinh cang đ hoc hiên nay thi viêc tô ch ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ược tru trong, ́ ̣ nâng cao, được thê hiên trong tâm qua hoat đông giao duc ngoai gi ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ờ lên lớp. ̣ ̣ ̣ ̉ ược thê hiên đa dang, nhiêu hinh th Hoat đông tâp thê đ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ưc khac nhau: ́ ́ ́ ợp, lông ghep gian tiêp thông qua cac môn hoc trên l + Thông qua tich h ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ớp hoăc̣ ̀ ơi do l ngoai tr ̀ ơp, tr ́ ương tô ch ̀ ̉ ức. + Trực tiêp, cu thê đ ́ ̣ ̉ ưa vao lich hoc th ̀ ̣ ̣ ơi khoa biêu hang tuân hoăc lên kê ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ hoach cuôi thang theo chu đê. ́ ́ ́ ợp, tô ch + Phôi h ̉ ưc liên kêt v ́ ́ ới cac hoat đông cua Đoan thanh niên, Hôi thanh ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ niên hoc sinh sinh viên. ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ Vân đê quan trong, chu thê hoat đông cua hoat đông tâp thê phai la hoc sinh, ̣ hoc sinh v ưa tham gia thiêt kê hoat đông d ̀ ́ ́ ̣ ̣ ưới sự hương dân cua GV, v ́ ̃ ̉ ưa tr ̀ ực tiêp ́ ̣ ̣ ́ ới hoc sinh THPT, viêc nay co y nghia giao duc tham gia điêu hanh hoat đông. Đôi v ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̃ ́ ̣ ́ ơn, ghi nhân môt sô y nghia th rât to l ́ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ực tê, quan trong , c ́ ̣ ơ ban sau: ̉ + Giup cac em t ́ ́ ự tin thê hiên quan điêm, suy nghi, tinh cam, thai đô, ̉ ̣ ̉ ̃ ̀ ̉ ́ ̣ ươc m ́ ơ ̉ ̉ ̣ ̀ ở gia đinh, nha tr tuôi tre trong cuôc sông hang ngay ́ ̀ ̀ ̀ ường, công đông. ̣ ̀ ́ ̣ ới cuôc sông đ + Giup cac em tiêp cân v ́ ́ ̣ ́ ời thường vân dung kiên th ̣ ̣ ́ ưc đa ́ ̃ ̣ ̣ ực tê giai quyêt tinh huông hoc liên hê th ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ự trưởng thanh, t ́ Nhân thây vai tro, s ́ ̀ ự ̉ ̣ ̉ ̀ ơi t khăng đinh cua minh v ́ ư cach la công dân t ́ ̀ ương lai cua đât n ̉ ́ ước, đông la c ̀ ̀ ơ hôị ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ đê cac em thê hiên tai năng, tri tuê, tinh chu đông linh hoat. ́ ưng hoc sinh trâm lăng tr +Giup nh ̃ ̣ ̀ ́ ở nên hoa đông, nhanh nhen, hoat bat, giup ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́ hinh thanh năng l ̀ ̀ ực thich ́ ưng v ́ ơi nh ́ ưng biên đôi cua cuôc sông, năng l ̃ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ực tự khăng ̉ ̣ ̉ đinh ban thân, năng lực sang tao, năng l ́ ̣ ực giao tiêp va ́ ̀ứng xử co văn hoa,.... ́ ́ *Muc tiêu cua hoat đông tâp thê trong công tac giao duc HS THPT: ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ Vê kiên th ̀ ́ ức: ̉ ́ ở rông, bô sung, khăc sâu kiên th Giup HS cung cô, m ́ ̣ ̉ ́ ́ ức cac môn hoc. ́ ̣ Giup HS nâng cao s ́ ự hiêu biêt ban thân, y th ̉ ́ ̉ ́ ưc ro vê quyên, trach nhiêm v ́ ̃ ̀ ̀ ́ ̣ ới ̀ ương va xa hôi. Đinh h ban thân, gia đinh, nha tr ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ̣ ướng nghê nghiêp t ̀ ̣ ương lai ro rang. ̃ ̀ Vê ki năng: ̀ ̃ ́ ̉ ̃ ́ ̃ ừ câp THCS, ren luyên thêm cac ki năng khac Phat triên ki năng tich luy t ́ ̀ ̣ ́ ̃ ́ như: ki năng tham gia ca nhân, thiêt kê hoat đông, điêu ch ̃ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ỉnh và xử lí các tình huông nảy sinh trong hoạt động Về thái độ:
- Biết phân biệt rõ những việc làm tích cực, tiêu cực. Biết cảm thụ cái hay cái đẹp của cuộc sống mà không bị lai căng bởi những hành vi thiếu văn. Mục tiêu của hoạt động tập thể là toàn diện từ nhận thức đến thái độ tình cảm và kĩ năng hành vi. 2. Nôi dung, ph ̣ ương phap va hinh th ́ ̀ ̀ ưc tô ch ́ ̉ ức hoat đông tâp thê trong công ̣ ̣ ̣ ̉ tac giao duc hoc sinh trung hoc phô thông. ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ 2.1. Xây dựng nội dung hoạt động tập thể trong công tác giáo dục HS THPT. Nội dung hoạt động tập thể của HS THPT rất đa dạng, phong phú. Nhìn chung có những nội dung cơ bản sau: Nội dung về các hoạt động chính trị xã hội. Nội dung về các hoạt động văn hóa – nghệ thuật. Nội dung về xây dựng tập thể lớp tự quản. Nội dung về hoạt động phong trào của nhà trường, địa phương. Nội dung giáo dục hành vi có văn hóa cho HS THPT. 2.2. Thiết kế phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tập thể. *Về phương pháp tổ chức hoạt động tập thể. Có nhiều phương pháp khác nhau, có thể sử dụng kết hợp linh hoạt các phương pháp với nhau nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Đơn cử một số phương pháp: Thảo luận. Đặt – giải quyết vấn đề. Đóng vai Giao nhiệm vụ Đóng vai. Diễn đàn Trò chơi Nêu gương *Về các hình thức hoạt động tập thể. Đa dạng, tùy điều kiện từng địa phương, trường mà lựa chọn hình thức thực tế, phù hợp. Một số hình thức thường hoạt động: thành lập đội thanh niên tình nguyện, câu lạc bộ theo chủ đề, đội thanh niên xung kích, điều tra theo chủ đề nhất định, ....
- 3. Ren luyên cac ki năng h ̀ ̣ ́ ̃ ương dân va tô ch ́ ̃ ̀ ̉ ức hoat đông tâp thê cho hoc sinh ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ THPT. 3. 1. Các kĩ năng hướng dẫn và tổ chức hoạt động tập thể cho HS THPT. Kĩ năng hướng dẫn hoạt động: Hướng dẫn HS khai thác hoạt động, hướng dẫn HS thiết kế hoạt động. Kĩ năng tổ chức hoạt động gồm: Kĩ năng giao nhiệm vụ chuẩn bị, kĩ năng chuẩn bị, kĩ năng tiến hành, kĩ năng đánh giá kết quả hoạt động. 3.2. Xây dựng kế hoạch rèn luyện kĩ năng hướng dẫn và tổ chức hoạt động tập thể cho HS THPT. Khi hoàn thiện bản kế hoạch, học viên căn cứ vào ý kiến góp ý của đồng nghiệp, kinh nghiệm bản thân, điều kiện nhà trường, lớp hoàn thiện bản kế hoạch đảm bảo tính khả thi. 4. Đanh gia kêt qua hoat đông tâp thê cua hoc sinh THPT. ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ 4.1. Xác định mục tiêu đánh giá. Việc xác định mục tiêu đánh giá phải cẩn thận, sát thực tế phù hợp với đối tượng được đánh giá. Thứ nhất: Đánh giá khả năng học sinh trong quá trình hoạt động. Thứ hai: Bất kì đánh giá nào cũng trên cơ sở khuyến khích học sinh, động viên các em phấn đấu vươn lên, giúp các em nhận ra được ưu, nhược điểm bản thân tự điều chỉnh hành vi bản thân. 4.2 Xây dựng nội dung đánh giá. *Nội dung đánh giá HS bao gồm các điểm sau: Đánh giá mức độ hiểu biết của HS về nội dung hoạt động. Đánh giá trình độ đạt được các kĩ năng hoạt động tập thể. Đánh giá về thái độ, tình cảm HS đối với hoạt đông tập thể. * Các hính thức đánh giá: Đánh giá bằng câu hỏi. Viết bản tường trình các hoạt động. Thông qua sản phẩm hoạt động. Đánh giá bằng điểm số. Đánh giá qua bài viết thu hoạch.
- Đánh giá bằng phiếu tự đánh giá. Tọa đàm, trao đổi ý kiến. Đánh giá bằng trắc nghiêm. Quan sát. ● Vận dụng: Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho HS + GD kĩ năng sống cho HS THPT. Xu thế hội nhập thế kỉ XXI, nhiều HS hình thành quan niệm, lối sống lệch lạc, nhìn nhận cuộc sống một khía cạnh Nhiều HS sống tiêu cực, càng ngày trở nên vô cảm, chỉ nghĩ lợi ích bản thân,….Phổ biến lối sống tiêu cực,... GV tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho HS + GD kĩ năng sống cho HS THPT. Chủ đề tìm hiểu “Chủ đề muôn mặt cuộc sống” GV : Phổ biến trước chủ đề, các em tìm hiểu, chuẩn bị trước ở nhà. Phân công chia lớp thành từng nhóm, giao nhiệm vụ chuẩn bị cụ thể, gợi ý, hướng dẫn HS hoạt động và tổ chức hoạt động: Hướng dẫn HS khai thác hoạt động, hướng dẫn HS thiết kế, trình bày hoạt động. GV: Cung cấp cho HS xem một số hình ảnh, video, clip,…về cách hành xử, ứng xử tích cực, tiêu cực, môi trường sống, làm việc, học tập của dân tộc khu vực miền núi, khu vực thành thị,…. GV: Gọi một số cá nhân HS nhận xét, trình bày quan điểm bản thân về cuộc sống địa phương nơi em sống, và cả môi trường thực tế cá nhân HS từng gặp,… Nêu mặt tích cực, tiêu cực cuộc sống theo em HS khác nhận xét GV chuẩn, hướng HS hiểu rõ vấn đề. Sau hoạt động tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho HS Cá nhân mỗi HS về viết cảm nhận của em về ý nghĩa chủ đề muôn mặt cuộc sống mang lại cho em. Theo em cuộc sống địa phương em mặt nào tích cực, tiêu cực, giải thích tại sao. Qua tiết sinh hoạt giup HS nâng cao s ́ ự hiêu biêt ban thân, t ̉ ́ ̉ ự tin thê hiên quan ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ươc m điêm, suy nghi, tinh cam, thai đô, ̃ ̀ ́ ơ tuôi tre trong cuôc sông hang ngay , y th ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ưć ̣ ro vê quyên, trach nhiêm v ̃ ̀ ̀ ́ ới ban thân, gia đình, nha tr ̀ ường va xa hôi. S ̀ ̃ ̣ ống tích cực, hình thành, phát triển nhiều giá trị đẹp cho HS giá trị tôn trọng; Giá trị yêu thương, khoan dung; đoàn kết; trách nhiệm;…. Thoại Sơn, ngày 18 tháng 04 năm 2016 Người viết thu hoạch
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (nội dung 2)
13 p | 839 | 56
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên: Các giải pháp sư phạm trong công tác giáo dục của người giáo viên chủ nhiệm
3 p | 654 | 21
-
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên năm 2016-2017: Vận dụng kiến thức liên môn Địa lí Vật lí, Văn học, Lịch sử trong dạy học bài “Biển và đại dương” tiết 30 Địa lí lớp 6
13 p | 291 | 20
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2017-2018 - Trường mầm non Hoa Phượng
7 p | 638 | 17
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 08: Xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông
6 p | 304 | 16
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên GVPT 01: Nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo trong bối cảnh hiện nay
15 p | 169 | 13
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 05: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
8 p | 312 | 12
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 15: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh trong các giáo dục phổ thông
6 p | 467 | 11
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 02: Xây dựng phong cách của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông trong bối cảnh hiện nay
6 p | 409 | 11
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên: Thực hành giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học
14 p | 400 | 8
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 06: Kiểm tra, đánh giá học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh
9 p | 826 | 7
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 10: Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục phổ thông
5 p | 244 | 6
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 09: Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông
5 p | 101 | 4
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 07: Tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục
10 p | 131 | 4
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 13: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông
8 p | 132 | 4
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 11: Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ học sinh và các bên liên quan trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông
10 p | 121 | 3
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 03: Phát triển chuyên môn của bản thân
5 p | 94 | 2
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 12: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để dạy học cho học sinh trong cơ sở giáo dục phổ thông
5 p | 86 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn