Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN29: Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non dựa vào cộng đồng
lượt xem 6
download
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN29: Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non dựa vào cộng đồng với mục tiêu giúp giáo viên hiểu được một số vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức hoạt động giáo dục mầm non dựa vào cộng đồng và vận dụng được vào thực tiễn tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ ở cơ sở giáo dục mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo bài thu hoạch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN29: Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non dựa vào cộng đồng
- Bài thu hoạch BDTX module GVMN 29: Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non dựa vào cộng đồng. I. Mục tiêu chung Hiểu được một số vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức hoạt động GDMN dựa vào cộng đồng và vận dụng được vào thực tiễn tổ chức các HĐGD trẻ ở cơ sở GDMN. II. Mục tiêu cụ thể Kiến thức Hiểu được khái niệm GDMN dựa vào cộng đồng, các mô hình GDMN dựa vào cộng đồng, vai trò và sự tham gia của cộng đồng trong GDMN. Hiểu được mục đích, ý nghĩa của việc tổ chức các HĐGD cho trẻ MN dựa vào cộng đồng, nguyên tắc, quy trình, phương pháp và hình thức tổ chức các HĐGD cho trẻ MN dựa vào cộng đồng. Kĩ năng Vận dụng được lý luận vào thực tiễn tổ chức các HĐGD cho trẻ dựa vào cộng đồng ở các cơ sở GDMN. Thái độ - Có thái độ tôn trọng, ghi nhận và đánh giá cao sự tham gia của cộng đồng trong GDMN. - Hứng thú, linh hoạt và sáng tạo trong việc tổ chức các HĐGD cho trẻ MN dựa vào cộng đồng. II. MỤC TIÊU 1. Giáo dục mầm non dựa vào cộng đồng GDMN dựa vào cộng đồng là một mô hình giáo dục cho trẻ mầm non do nhà trường và cộng đồng cùng tham gia, tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu của giáo dục MN. 2. Lợi ích của GDMN dựa vào cộng đồng Đối với trẻ mầm non + Tạo thuận lợi cho trẻ tiếp cận với giáo dục và học tập suốt đời + Có cơ hội học qua những trải nghiệm thực tế, giải quyết các nhiệm vụ học tập gắn với bối cảnh thực tế ở địa phương một cách thiết thực, hấp dẫn và hiệu quả 3. Lợi ích của GDMN dựa vào cộng đồng
- Đối với cộng đồng Nâng cao năng lực của cộng đồng về CS- GD trẻ, qua đó giúp cộng đồng có những kiến thức, kĩ năng khoa học để hành động hiệu quả, thiết thực hơn trong việc dạy dỗ trẻ ở gia đình, cộng đồng. Thể hiện được vai trò, trách nhiệm trong phát triển kinh tế, xã hội của địa phương nói chung, giáo dục đào tạo nguồn lực con người tại địa phương nói riêng. Tạo mối quan hệ bền chặt, gắn bó giữa cộng đồng với các đơn vị hành chính, sự nghiệp của địa phương (chính quyền, các tổ chức chính trị, xã hội, các trường học…). Đối với các cơ sở GDMN, CB, GV trường mầm non Các cơ sở GDMN đáp ứng được nhu cầu học tập của trẻ theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”. Các CB, GV ở địa phương được tiếp cận những chương trình, các HĐGD đa dạng, linh hoạt. Tuyên truyền về công tác chăm GDMN, uy tín, thương hiệu của cơ sở GDMN với chính quyền và cộng đồng địa phương. Thiết lập các mối quan hệ hợp tác hiệu quả, tăng cường gắn kết giữa cơ sở GDMN với chính quyền, các ban ngành, tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ về y tế, GD, phát triển CĐ và phúc lợi XH, qua đó nhận được sự quan tâm, hỗ trợ kịp thời, thiết thực từ cộng đồng. Tiết kiệm chi phí tổ chức các HĐGD vì dựa vào nguồn lực do cộng đồng hỗ trợ, đáp ứng. 4. CÁC MÔ HÌNH GDMN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Các trường mầm non tổ chức, cộng đồng cùng tham gia, chia sẻ trách nhiệm, nguồn lực Đối tượng tham gia Nội dung hoạt động Địa điểm hoạt động Hình thức hoạt động Vận hành mô hình Thế nào là tổ chức hoạt động GD cho trẻ MN dựa vào CĐ? Mục đích của việc tổ chức hoạt động GD cho trẻ MN dựa vào cộng đồng là gì? Các hoạt động giáo dục nào có thể tổ chức cho trẻ MN dựa vào cộng đồng?
- Tổ chức các hoạt động GD cho trẻ MN dựa vào cộng đồng cần đảm bảo nguyên tắc, quy trình như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Tổ chức các HĐGD cho trẻ MN dựa vào cộng đồng là hoạt động giáo dục được tổ chức có mục đích, có kế hoạch, có nội dung và bằng PPKH của nhà giáo dục tác động tới trẻ MN nhằm giúp trẻ tích cực, chủ động tiếp nhận kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình phát triển phẩm chất, năng lực phù hợp với trẻ MN dựa trên những điều kiện thực tế và nguồn lực đóng góp từ cộng đồng. Khái niệm tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MN dựa vào cộng đồng Trẻ tìm hiểu, khám phá, thực hành rèn luyện kiến thức, kĩ năng và hình thành thái độ phù hợp với bối cảnh sống thực tiễn và gần gũi đối với trẻ. Giảm chi phí và nâng cao chất lượng tổ chức các HĐGD trên cơ sở khai thác các nguồn lực từ con người, điều kiện TN-KT-VH sẵn có tại địa phương. Nhằm phát triển cộng đồng: Hiểu về GDMN, nâng cao trách nhiệm và năng lực của cộng đồng; Tạo được mối liên hệ gắn bó giữa công tác giáo dục với các công tác XH khác vì lợi ích và đời sống của cộng đồng; Tạo mối quan hệ gắn kết bền vững giữa nhà trường với các lực lượng khác nhau trong XH; Tạo lập điều kiện, cơ hội để thực hiện công bằng, tạo sự ổn định và phát triển XH. 1. Mục đích của việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MN dựa vào cộng đồng Đối với trẻ nhà trẻ: hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật, hoạt động chơi, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh. Đối với trẻ mẫu giáo: hoạt động chơi (trò chơi đóng vai theo chủ đề; trò chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng; trò chơi đóng kịch, trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi với phương tiện công nghệ hiện đại); hoạt động lao động (lao động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao động tập thể); hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân. 2. Các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non dựa vào cộng đồng Đảm bảo tính mục tiêu của giáo dục MN. Đảm bảo lợi ích chung giữa cộng đồng và cơ sở MN.
- Nội dung giáo dục trẻ MN xuất phát từ cộng đồng địa phương. Tổ chức các hoạt động GDMN dựa vào cộng đồng dựa trên tinh thần hợp tác, bình đẳng giữa các bên tham gia. Tôn trọng, khích lệ và hỗ trợ người dân cộng đồng tự phát hiện và tìm hiểu về nguồn lực, giá trị tiềm ẩn ở địa phương của họ để họ chủ động chia sẻ nguồn lực của cộng đồng trong việc GD trẻ. 3. Nguyên tắc của tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MN dựa vào cộng đồng Quy trình, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ MN dựa vào cộng đồng HOẠT ĐỘNG 3. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (nội dung 2)
13 p | 838 | 56
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên: Các giải pháp sư phạm trong công tác giáo dục của người giáo viên chủ nhiệm
3 p | 653 | 21
-
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên năm 2016-2017: Vận dụng kiến thức liên môn Địa lí Vật lí, Văn học, Lịch sử trong dạy học bài “Biển và đại dương” tiết 30 Địa lí lớp 6
13 p | 291 | 20
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2017-2018 - Trường mầm non Hoa Phượng
7 p | 638 | 17
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 08: Xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông
6 p | 303 | 16
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên GVPT 01: Nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo trong bối cảnh hiện nay
15 p | 167 | 13
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 05: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
8 p | 307 | 12
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 15: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh trong các giáo dục phổ thông
6 p | 463 | 11
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 02: Xây dựng phong cách của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông trong bối cảnh hiện nay
6 p | 407 | 11
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên: Thực hành giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học
14 p | 399 | 8
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 06: Kiểm tra, đánh giá học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh
9 p | 824 | 7
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 10: Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục phổ thông
5 p | 239 | 6
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 09: Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường trong các cơ sở giáo dục phổ thông
5 p | 101 | 4
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 07: Tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục
10 p | 131 | 4
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 13: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông
8 p | 131 | 4
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 11: Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ học sinh và các bên liên quan trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông
10 p | 121 | 3
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 03: Phát triển chuyên môn của bản thân
5 p | 94 | 2
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 12: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để dạy học cho học sinh trong cơ sở giáo dục phổ thông
5 p | 86 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn