Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 15: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh trong các giáo dục phổ thông
lượt xem 11
download
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 15: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh trong các giáo dục phổ thông trình bày về việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy hiệu quả, người giáo viên trực tiếp đứng lớp phải không ngừng nâng cao trình độ tin học cho bản thân, ngoài kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vững vàng thì yêu cầu phải nắm vững công dụng các tính năng, bảo quản tốt các phương tiện, kĩ thuật hỗ trợ cho dạy học như máy tính, máy chiếu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 15: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh trong các giáo dục phổ thông
- Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 15: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh trong các giáo dục phổ thông I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Công nghệ thông tin vơi nh ́ ưng ̃ ưu thê v ́ ượt trôi cua no đa đi vao tât ca cac linh v ̣ ̉ ́ ̃ ̀ ́ ̉ ́ ̃ ực ngay nay. Đ ̀ ối với giáo dục và đào tạo, CNTT đóng một vai trò to lớn, có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới một “ xã hội học tập”. Vơi s ́ ự phat triên cua CNTT đa tao ra c ́ ̉ ̉ ̃ ̣ ơ hôi m ̣ ơi cho nganh GD & ĐT trong tât ca ́ ̀ ́ ̉ cac linh v ́ ̃ ực, từ quan ly giao duc, bôi d ̉ ́ ́ ̣ ̀ ưỡng chuyên môn cho đôi ngu can bô, giao ̣ ̃ ́ ̣ ́ viên. Hỗ trợ đắc lực cho phương pháp dạy học tích cực của hoạt động nhận thức của HS. II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong những năm gần đây, với sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là lĩnh vực CNTT, nhận thức của nhân dân nói chung, của tầng lớp nhà giáo nói riêng đã được tiếp cận nhiều với máy tính, mạng Internet. Với những phần mềm hỗ trợ cho việc dạy và học thì CNTT thực sự là thiết bị hữu hiệu có thể thay tất cả những phương tiện thủ công trước đây. Nhưng để ứng dụng CNTT thành công trong giảng dạy không phải người giáo viên nào cũng có được. Do đó, đòi hỏi người giáo viên trực tiếp đứng lớp phải có sự đầu tư về thời gian thích đáng để tìm tòi, nghiên cứu, không ngừng nâng cao trình độ CNTT từ đó tổ chức hoạt động học tập có hiệu quả. III. Thực trạng: 1. Thuận lợi: a. Giáo viên:
- Được sự quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ của BGH nhà trường và đồng nghiệp. Giáo viên được dạy đúng chuyên môn nghiệp vụ của mình đã được đào tạo. Giáo viên quan tâm tới học sinh, tận tâm với nghề, có sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Trường đã nối mạng Internet, có Wifi phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy. b. Học sinh: Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép. 2. Khó khăn: a. Giáo viên: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học, đặc biệt là ứng dụng CNTT vào giảng dạy của nhà trường còn nhiều hạn chế. Thiếu các phòng học chức năng. Đa số là giáo viên trẻ mới ra trường, nhiều giáo viên trình độ Tin học, kỹ năng sử dụng máy tính và các phương tiện hỗ trợ còn hạn chế. b. Học sinh: Học sinh còn nhút nhát, chưa mạnh dạn trước tập thể. Hầu hết học sinh là con em các dân tộc thiểu số. Chính vì thế mà điều kiện được tiếp xúc với CNTT của đa số các em học sinh là rất hạn chế. IV. Giải pháp: ̉ ơi ph Đôi m ́ ương phap day hoc la yêu tô quan trong đê nâng cao chât l ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ượng giao duc. ́ ̣ ́ ̀ ̣ Đo la môt trong nh ưng muc tiêu quan trong nhât trong cai cach giao duc n ̃ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ươc ta hiên ́ ̣ ̣ ưng dung CNTT day hoc co hiêu qua la môt công viêc lâu dai, kho khăn nay. Viêc ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ơ sở vật chất, tai chinh va năng l đoi hoi rât nhiêu điêu kiên vê c ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ực cua đôi ngu giao ̉ ̣ ̃ ́
- ̉ ̉ ̣ ̣ ưng dung CNTT vao day hoc co hiêu qua, tôi xin đê xuât môt viên. Đê đây manh viêc ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̣ sô đinh hướng va giai phap nh ̀ ̉ ́ ư sau: 1. Nâng cao trình độ tin học cho bản thân: Muốn ứng dụng CNTT vào giảng dạy hiệu quả, người giáo viên trực tiếp đứng lớp phải không ngừng nâng cao trình độ tin học cho bản thân, ngoài kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vững vàng thì yêu cầu phải nắm vững công dụng các tính năng, bảo quản tốt các phương tiện, kĩ thuật hỗ trợ cho dạy học như máy tính, máy chiếu… Ngoài những hiểu biết căn bản về nguyên lý hoạt động của máy tính và các phương tiện hỗ trợ, đòi hỏi giáo viên cần phải có kỹ năng thành thạo (thực tế cho thấy nhiều người có chứng chỉ hoặc bằng cấp cao về Tin học nhưng nếu ít sử dụng thì kỹ năng sẽ mai một, ngược lại chỉ với chứng chỉ A –Tin học văn phòng nhưng nếu bạn chịu khó học hỏi, thực hành thì việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy sẽ chẳng mấy khó khăn). 2. Công tác bồi dưỡng giáo viên: Xác định Con người là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định sự thành công trong việc ứng dụng CNTT vào trong quản lý và giảng dạy. Do đó, nhà trường đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, đặc biệt là các kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên. Nhà trường phải thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng sử dụng máy tính và các phần mềm Tin học với giảng viên là giáo viên CNTT và những giáo viên có kỹ năng tốt về Tin học của trường, theo hình thức trao đổi giúp đỡ lẫn nhau, tập trung chủ yếu vào những kỹ năng mà giáo viên cần sử dụng trong quá trình soạn giảng hàng ngày như lấy thông tin, các bước soạn một bài trình chiếu, các phần mềm thông dụng, cách chuyển đổi các loại phông chữ, cách sử dụng một số phương tiện như máy chiếu, cách thiết kế bài kiểm tra,...
- Đẩy mạnh tuyên truyền cho giáo viên thấy rõ hiệu quả và yêu cầu mang tính tất yếu của ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp giảng dạy thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, hội thảo chuyên đề. Định hướng cho giáo viên luôn có ý thức sưu tầm tài liệu hướng dẫn ứng dụng CNTT hiệu quả, bộ phận chuyên môn nghiên cứu chọn lọc photo phát cho giáo viên ( bằng cách làm này nhà trường đã có nhiều tài liệu hay, dễ thực hành cho giáo viên sử dụng như: tài liệu hướng dẫn soạn giáo án Powerpoint, hướng dẫn sử dụng máy chiếu,...) Động viên giáo viên tích cực tự học, khiêm tốn học hỏi, sẵn sàng chia sẻ, luôn cầu thị tiến bộ, thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp; chuyên môn nhà trường phải là bộ phận kết nối, là trung tâm tạo ra một môi trường học hỏi chuyên môn tích cực. Để làm được điều đó, BGH đặc biệt là phó hiệu trưởng, các tổ trưởng chuyên môn phải luôn quan tâm sâu sát, đi đầu gương mẫu, cùng học hỏi, cùng làm với giáo viên thì mới hiểu được họ yếu ở điểm nào, gặp khó khăn ở khâu nào, cần giúp đỡ gì. Nói đi đôi với làm luôn được coi là biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩy phong trào phát triển. 3. Các hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học: Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT nhằm đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, giáo viên tích hợp CNTT vào từng môn học thay vì chỉ được học trong môn Tin học. Chuyên môn nhà trường chú trọng dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm và tổ chức sinh hoạt chuyên môn trao đổi về cách ứng dụng CNTT một cách chọn lọc, phù hợp với đối tượng, nhằm phát huy có hiệu quả tác dụng của phương tiện, tránh lạm dụng quá mức. Các hình thức sử dụng hiệu quả được nhiều giáo viên sử dụng là: Dạy trình chiếu với cách thiết kế các slide về hình thức gần giống với bảng truyền thống ( màu sắc, cách chia bảng, cách trình bày đầu bài, đề mục,...); sử dụng máy chiếu như là phương tiện hỗ trợ cung cấp kênh hình với nhiều hình ảnh sinh động, âm
- thanh, video mà không phải mang vác nhiều tranh ảnh, bảng phụ, máy móc thiết bị khác; CNTT với nhiều phần mềm tiện ích là công cụ hỗ trợ đắc lực cho GV trong công tác soạn bài, quản lý điểm, đánh giá xếp loại học sinh… được tiện lợi và nhanh chóng. Các phần mềm hỗ trợ phải kể đến như: MyEqText, cabri phần mềm toán học, soạn nhạc Ecore, Convert, Snagit, Cool Edit Pro, Photoshop … Đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên trên mạng Internet phục vụ công tác quản lý và giảng dạy của CBGV thông qua bồi dưỡng, tập huấn… Tăng cường việc khai thác sử dụng hệ thống thư điện tử để tăng tiện ích, hiệu quả trong trao đổi cập nhật thông tin. Yêu cầu mỗi cán bộ giáo viên lập và đăng ký một địa chỉ mail cố định với nhà trường. Ngoài việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy thì việc sử dụng CNTT vào các buổi sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt KTX cũng đạt hiệu quả hơn, thu hút các em tham gia nhiệt tình, sôi nổi. V. Kết quả đạt được: Cái được đầu tiên phải kể đến đó chính là giáo viên đã có sự chuyển đổi về nhận thức, từ qui định (mang tính áp đặt) lúc ban đầu sang tâm thế thích thú với bài giảng ứng dụng CNTT. Từ yêu thích đến chủ động học hỏi cho nên kỹ năng soạn giảng các tiết có ứng dụng CNTT của giáo viên không ngừng được nâng lên, chất lượng bài dạy cũng tốt hơn, hấp dẫn với học sinh hơn. Hiện nay, Hầu hết giáo viên nhà trường có chứng chỉ Tin học văn phòng từ trình độ A trở lên và đều soạn bài bằng máy vi tính. VI. Kết luận: Vạn sự khởi đầu nan, ứng dụng CNTT vào giảng dạy ban đầu là một bài toán khó với giáo viên, nhưng qua một thời gian không dài, chủ trương này đã cho thấy hiệu quả tích cực khi CNTT mang lại cho cả thầy và trò không gian mới nhiều hứng thú trong lớp học. Với sự hỗ trợ của máy tính và một số phần mềm dạy học cùng các thiết bị đi kèm, giáo viên có thể tổ chức tiết học một cách sinh động, các bài giảng
- không chỉ mang hơi thở cuộc sống hiện đại gần gũi hơn với học sinh mà còn giúp cả người dạy và người học được tiếp xúc với các phương tiện hiện đại, làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình. Tuy nhiên, nhà trường cũng xác định rõ với giáo viên: ứng dụng CNTT không đồng nhất với đổi mới phương pháp dạy học, CNTT chỉ là phương tiện tạo thuận lợi cho triển khai phương pháp tích cực chứ không phải là điều kiện đủ của phương pháp này. Không lạm dụng công nghệ nếu chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học. Để một giờ học có ứng dụng CNTT là một giờ học phát huy tính tích cực của học sinh thì điều kiện tiên quyết là việc khai thác CNTT phải đảm bảo các yêu cầu và tính đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên sử dụng. VII. Kiến nghị, đề xuất: Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học và kỹ năng ứng dụng CNTT cho toàn thể giáo viên. Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giảng dạy: sử dụng các phần mềm, soạn giảng bài giảng điện tử, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên trên internet… Phát huy hiệu quả của công tác thông tin liên lạc qua email, mạng internet. Tổ chức hội thảo chuyên đề cấp trường về ứng dụng CNTT trong dạy học. ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ ứng dung CNTT trong day hoc v Trên đây là môt sô y kiên cua tôi vê ̣ ̣ ̣ ơi tinh thân ́ ̀ CNTT thực sự la ph ̀ ương tiên h ̣ ưu hiêu trong công tac quan ly va đôi m ̃ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ới phương ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ượng giao duc toan diên nha tr phap day hoc nhăm nâng cao hiêu qua va chât l ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ường.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN25: Giáo dục kỷ luật tích cực cho trẻ em lứa tuổi mầm non
5 p | 144 | 14
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH12: Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ở tiểu học
9 p | 99 | 12
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN8: Lập kế hoạch giáo dục trẻ em trong nhóm, lớp trong các cơ sở giáo dục mầm non
24 p | 167 | 10
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN5: Hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên mầm non
3 p | 231 | 10
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN31: Phòng chống bạo lực học đường ở các cơ sở giáo dục mầm non
44 p | 115 | 9
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN4: Sinh hoạt chuyên môn ở cơ sở giáo dục mầm non
5 p | 112 | 9
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH30: Hướng dẫn áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở tiểu học trong điều kiện thực tế ở Việt Nam
10 p | 65 | 8
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN7: Phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với sự phát triển của trẻ em và bối cảnh địa phương
9 p | 188 | 8
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN7: Kĩ năng sơ cứu - phòng tránh và xử lí một số tình huống nguy hiểm, bệnh thường gặp ở trẻ em
4 p | 114 | 8
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN15
3 p | 89 | 7
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN9: Lập kế hoạch giáo dục trẻ em trong nhóm, lớp trong các cơ sở giáo dục mầm non
5 p | 234 | 7
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN21: Phát hiện, sàng lọc và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục đáp ứng trẻ em có nhu cầu đặc biệt
8 p | 102 | 6
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH8: Thư viện trường học thân thiện
5 p | 48 | 5
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH13: Kỹ năng lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực
9 p | 99 | 5
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH6: Kế hoạch dạy học ở lớp ghép
5 p | 47 | 5
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH9: Hướng dẫn, tư vấn cho học sinh tiểu học
5 p | 83 | 4
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH33: Thực hành dạy học phân hóa ở tiểu học
8 p | 56 | 4
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH19: Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học
4 p | 42 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn