YOMEDIA
ADSENSE
BÀI THU HOẠCH ĐIỀN DÃ ĐỀ TÀI: “Tín ngưỡng – Tôn giáo – Phong tục – Lễ hội”
495
lượt xem 36
download
lượt xem 36
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Đạo Phật du nhập vào Việt Nam cho đến nay đã hơn hai ngàn năm. Ngay từ khi mới du nhập, với tính cách ôn hoà, thần bí, với tư tưởng siêu việt và những giáo vụ từ bi bác ái của Đức Phật rất phù hợp với phong tục thuần hậu của nước ta. Chính vì vậy, đạo Phật dễ dàng hoà nhập vào những tập tục dân gian để mau chóng ăn sâu vào lòng tín ngưỡng của người Việt. Đặc biệt, ở thời kỳ Lý - Trần (thời kỳ độc lập tự chủ, xây dựng và củng...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI THU HOẠCH ĐIỀN DÃ ĐỀ TÀI: “Tín ngưỡng – Tôn giáo – Phong tục – Lễ hội”
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i BÀI THU HO CH I N DÃ TÀI: “Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i” 1
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i L IM U o Ph t du nh p vào Vi t Nam cho n nay ã hơn hai ngàn năm. Ngay t khi m i du nh p, v i tính cách ôn hoà, th n bí, v i tư tư ng siêu vi t và nh ng giáo v t bi bác ái c a c Ph t r t phù h p v i phong t c thu n h u c a nư c ta. Chính vì v y, o Ph t d dàng hoà nh p vào nh ng t p t c dân gian mau chóng ăn sâu vào lòng tín ngư ng c a ngư i Vi t. c bi t, th i kỳ Lý - Tr n (th i kỳ c l p t ch , xây d ng và c ng c ch phong ki n), o Ph t r t ư c giai c p th ng tr coi tr ng. Nhi u nhà sư tr thành nh ng c v n tin c y c a nhà vua, các nhà sư ư c coi là tri th c, coi sóc ph n tâm h n c a con ngư i. o Ph t tr thành qu c giáo, k t h p v i vương quy n cai qu n t nư c. T tín ngư ng, Ph t giáo có nh hư ng sâu s c t i nhi u lĩnh v c khác trong xã h i như chính tr , văn h c - ngh thu t, ki n trúc..., l i cho dân t c nhi u công trình văn hoá có giá tr l n. N u như th i nhà Lý, chùa ư c xây d ng r t l n b ng ti n c a nhà nư c thì th i nhà Tr n, sau 3 l n ch ng quân Nguyên – Mông th ng l i, n n kinh t b sa sút nhi u do b chi n tranh tàn phán, chùa vào th i kỳ này ch y u là chùa làng – do dân c a 1 làng óng góp ti n xây d ng. Nhà nư c không kh năng kinh t xây d ng chùa tháp trên c nư c mà ch ti n xây d ng chùa kinh ô Thăng Long và quê hương c a dòng h nhà Tr n (ngo i vi thành ph Nam nh). Trong s ó, tiêu bi u là chùa Ph Minh – Di tích l ch s thu c qu n th di tích nhà Tr n, n i ti ng v i ki n trúc Ph n giáo c áo th i Tr n và ngôi tháp Ph Minh, cách thành ph Nam nh kho ng 5km v phía B c. 2
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i PH N 1: THÔNG TIN DI TÍCH 1. Tên di tích Chùa Ph Minh (Ph Minh T ) còn ư c g i là chùa T c M c hay chùa Tháp. Chùa Ph Minh là ngôi chùa thu c qu n th di tích nhà Tr n, nay thu c a ph n thôn T c M c, xã L c Vư ng, cách thành ph Nam nh 5km v phía B c. Nơi ây v n là quê hương c a dòng h nhà Tr n. T tiên các vua Tr n v n làm ngh chài lư i quãng sông Châu ch y qua a ph n Nam nh, sau ó t h p l i thành xóm p bên h u ng n sông, còn ư c g i là hương T c M c (sau này ư c nâng lên thành ph Thiên Trư ng) Ph i nói thêm r ng, th i nhà Tr n b t u phát tri n hình th c chùa làng (dân làng t óng góp ti n xây chùa) nhưng chùa Ph Minh không ph i là chùa làng mà là chùa c a Hoàng t c, l y ti n kho c a nhà nư c xây d ng vào th i nhà Tr n. Ch d n ư ng i: Thành ph Nam nh cách Hà N i kho ng 90km. T Hà N i, xe i hư ng ông Nam, i theo ư ng cao t c Pháp Vân – C u R , qua các t nh Hà Tây – Hà Nam – Nam nh. Ho c cũng có th i b ng tàu h a t ga Long Biên n ga Nam nh. T thành ph Nam nh i v hư ng B c kho ng 5km là s n chùa Ph Minh. 2. Quá trình xây d ng và các t trùng tu di tích Theo s li u, a chí, bi kí ... thì chùa Ph Minh kh i d ng t th i nhà Lý t i hương T c M c. Cho nb t u năm 1239, các vua Tr n ã bi n quê hương T c M c c a mình thành m t công trư ng l n. Th thuy n ư c tuy n ch n cùng v i phu lính i làm vi c ròng rã m y ch c năm li n xây d ng nh ng cung i n, n mi n, dinh th , l u gác làm nơi cho hoàng thân qu c thích. ây là trung tâm th hai c a t nư c bên c nh kinh ô Thăng Long. Và áp ng nhu c u l Ph t cho con em hoàng t c trong vùng, năm 1262, chùa Ph Minh ư c xây d ng. Hơn n a th k sau, vào u th k XIV, năm 1305 vua Tr n ti p t c cho xây cây tháp Ph Minh, hoàn thi n ki n trúc chùa. Vì v y ta có th hi u “Nhà Lý xây d ng, h Tr n 3
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i i m tô” – chùa ư c xây d ng t tri u Lý, sang th i Tr n, nh phái Trúc Lâm mà chùa c nh ư c m mang khang trang l ng l y. Chùa Ph Minh k t các i vua Tr n kính th n nay hơn 700 năm, i nào cũng có tu s a hoàn thi n nhưng không ư c ghi chép l i trong s sách, ch có ghi t i bia Lê C nh Tr và m t s bia trong chùa. D a trên ph n công c văn bia trong chùa thì có hàng trăm ngư i thu c t ng l p, dòng h t quý phái n bình dân trên m i mi n t nư c, cũng như con em a phương góp ti n tài, v t l c ph c h i, tôn t o cho chùa. Vào th k XVI, công trình xu ng c p, công chúa nhà M c là M c Ng c Lâm cùng h i ch Thái B o à qu c công M c Ng c Li n liên t c óng góp 36 cây g lim c c l n s a chùa n th k XVII, chùa c nh hư h ng, tỳ kheo Thích H i Thông và Sa Di Vân Th y l i tu s a chùa, s a ch a, sơn thi p tư ng Ph t. u th k XVIII, vào năm Nhâm Thìn 1712, niên hi u Vĩnh Th nh th 8 b n xã góp công s a ch a tòa tháp trư c c a chùa Sang th i Lê, Nguy n công vi c trùng tu tôn t o cũng ư c quan tâm nhi u l n. Thành ph n công c tu s a chùa có t ng l p quan ch c, tôn th t quy n quý, ... c bi t là vai trò c a a phương. Có l n các ch c s c hàng xã ng ra lo li u, tu s a tháp Ph Minh. Năm Nhâm Tý 1912, vua nhà Nguy n, niên hi u Duy Tân ã ph c h i c nh chùa như tu s a l u, chùa, ph và làm thêm hai dãy gi i vũ ông – Tây, cung ình n i ngo i cũng làm y . Sau này, nhà nư c tái kh ng nh ây là di tích, di s n văn hóa tiêu bi u c a dân t c nên s m x p h ng và b o v , ng th i ã ti n hành tu s a vào các năm 1961, 1987, 1994. S a ch a t ng trên c a tháp, m t s di s n như r ng á trư c c a chùa, tôn t o m t s h ng m c b o toàn di tích, ki n trúc này cho h u th . 4
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i PH N 2: QUY HO CH VÀ KI N TRÚC 1. Th t và c nh quan môi trư ng Chùa Ph Minh là danh lam tiêu bi u t Thiên Trư ng. Th t và c nh quan ã ư c ghi l i t i “Ph Minh nh t ”, úc năm Bính Thìn, niên hi u C nh Th nh th 4 (1796): “Chùa Ph Minh trư c ây v n là i danh lam c a nư c Vi t, xây d ng vào th i nhà Lý, m mang trong th i Tr n cho h p c nh nơi quý hương (quê vua). t nàng, bên trái có nư c quanh co u n khúc, bên ph i nh p nhô như núi cao th p, ch y vòng, m c b c có sông Hoàng t th y, m t nam có dòng nư c ch y mênh mang...” Th i gian cùng v i nh ng bi n thiên l ch s ã làm cho quang c nh nơi ây thay i. Song s bi n d ng không nhi u. Hi n nay, chùa v n quay v hư ng Nam mà theo quan ni m c a ngư i Vi t thì hư ng Nam là hư ng t t d ng nhà - “L y v hi n hòa, làm nhà hư ng Nam”. Chùa t a l c trên khu t cao ráo, r ng kho ng g n 2ha, ng bi t l p, không b các th cư l n át, do v y v n gi ư c dáng v thanh cao, tĩnh m ch c a ch n c a chùa. i u mà ít chùa c nh có ư c là 2 cây mu m c th kho ng vài ba trăm tu i xum xuê, xanh t t, cùng v i các cây i, nhãn, th .... cùng cây tháp c không ch làm tăng v thanh u, còn ăng i thêm v p cho tháp và cho chùa. Vào khu sân ngoài c a chùa, hai bên ư ng chính o là 2 h sen nh . Xưa kia ây ch là 2 gi ng nh mà dân gian g i là “m t r ng”, sau này ư c m r ng thành h sen. Vào th i gian này, n thăm chùa, du khách s ư c thư ng th c hương thơm và v p xanh tươi, mát m t c a h sen. ( nh minh ho 2) Phía sau chùa là vư n bia, ư c bao b c b i vư n cây xanh mát và có ao. Tuy nhiên, di n tích ao ngày càng b thu h p l i. 2. K t c u b khung g toàn nhà chính ( ính kèm) 5
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i 3. Trang trí ki n trúc n i ngo i th t Chùa Ph Minh là ngôi chùa i Th a, B c Tông, có quy mô l n, là nơi tu hành t ng ni m c a các quan l i, quý t c cao c p nhà Tr n ư c b trí theo ki u n i công ngo i qu c và th hi n r t rõ d u n s hòa ng ba tôn giáo (Nho – Ph t – Lão) Công trình b c c theo tr c ôi x ng b c – nam, các h ng m c t to t i nh xây d ng cân i khi n t ng th tr i dài, r ng, t o khung c nh hài hòa quy mô mà v n khép kín, không làm m t i v hoành tráng c a chùa. C ng tam quan ( nh minh ho 1) làm ki u ch ng diêm ba gian mái th ng, bít c. u h i m t ti n có hai tr hoa bi u, trên có ôi nghê ch u dáng v t nhiên. B c tam quan có ôi sóc á ch u ăng i, ây là ranh gi i phân tam quan thành 3 c a. C a gi a là “trung quan”, còn hai bên là c a “gi quan” và “vô quan”. Bư c qua c ng tam quan là vào chùa. Vào chùa là vào cõi không, rũ s ch vương v n gi i thoát m i kh não, có tâm trong sáng – ó là tâm Ph t. H th ng tư ng rào có hoa văn trang trí, không quá cao nên khu nhà bia sân tháp không b che khu t. Du khách ng t xa cũng có th trông th y v p bên trong c a chùa. T tam quan theo ư ng chính o vào khu sân ngoài c a chùa, hay có th coi là khu sân tháp b i cách c a chùa kho ng 6m là cây b o tháp Ph Minh. Hai bên tháp là 2 nhà bia th i Lê làm ki u ch ng diêm mái cong, nhà bia ghi l i quá trình xây d ng nh ng nét ki n trúc và nh ng l n trùng tu chùa. Bia quá to nên nhà bia cũng không th xây nh . ( nh minh ho 3) áng lưu ý là trên sân chùa t hai hàng chân t ng b ng á, c bông sen n r . Gi a hai hàng chân t ng còn có 4 t ng hoa sen t theo hình vuôn mà di ngôn cho th y, ây là v trí kê v c Ph Minh. V c Ph Minh ư c coi là m t trong An Nam T i Khí, cùng v i tư ng Ph t chùa Quỳnh Lâm ( ông Tri u – Qu ng Ninh), tháp Báo Thiên (khuôn viên chùa Sùng Khánh - H Gươm ngày nay), chuông Quy i n. V c Ph Minh ư c nhà sư Minh Không và o H nh cho úc b ng ng vào th i vua Tr n Nhân Tông t i chùa Ph Minh. V c sâu 6 thư c, r ng 10 thư c, n ng trên 7 t n. Tương truy n r ng v c to t i m c có th n u ư c 1 con bò m ng, tr con có th nô ùa trên thành mi ng v c. Phía ngoài v c có hình r ng qu n xung quanh và hình chim L c ang bay tư ng trưng cho con H ng, cháu L c. u r ng, u chim ng ng lên hư ng vào lòng v c. Trên vành v c khuy t 100 6
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i l hình qu tr ng. Trong m i l t 1 tư ng r ng vàng, thu linh khí c a 100 ngư i con c a L c Long Quân và Âu Cơ và c a Bách Vi t. Trên b v c có kh c tên t t c các v vua c a t c Vi t, cao nh t là King Dương Vương, L c Long Quân,.... cho n Lý Thánh Tông các v tiên cùng nhau phù h dân giàu, nư c m nh, mưa thu n, gió hòa. Cho n năm 1428, gi c Minh cho r ng s dĩ Bình nh Vương Lê L i th ng ư c chúng là nh nh tháp Báo Thiên, tư ng Ph t chùa Quỳnh Lâm và v c Ph Minh nên Vương Thông cho phá i. T i khu sân chùa còn có 2 cây hương á cao kho ng 1m60, t o hình bát giác, m i c nh kh c hàng ch t ý kính tr ng các c Ph t và chư v B Tát. Phía trong 2 cây hương, có 2 c t kinh á, cũng t c theo ki u bát giác cao g n 4m. Ph n gi a 2 cây hương còn có bát hương c b ng á khá l n, c ch m mây t n, m t nguy t công phu, ngh thu t. c bi t, ngay chân bát hương có cây i c th tuy t p. Dáng cây như cúi r p vào tháp, thân cây s n sùi, n i c m th t sinh ng khi n ngo i c nh có s c g i c m. Tháp Ph Minh: Trư c chùa là tháp Ph Minh cao 13 t ng (chưa k tháp), cao 21,2m b th và v ng ch c, ư c xây d ng năm 1305. ây là tháp m , có t1 viên xá l i u ng Giác hoàng nh t c phái Trúc Lâm là vua Tr n Nhân Tông. Nhi u th k nay, tháp v n hiên ngang vươn cao, t o i m nh n c nh t vô nh cho c t . ( nh minh ho 5, 6) Mái c a các t ng u r t h p. i u áng chú ý là ki n trúc ã bi t gi i quy t các t ng mái b ng cách xây g ch nhô d n ra thành nhi u l p c p nh , u n cong lên, hoà vào cái th vươn lên chung c a toàn b ki n trúc. Càng lên cao, các t ng thu h p d n và k t thúc b ng m t ch m hình b u rư u có nhi u c nh. Cũng như chùa, tháp Ph Minh quay m t v hư ng Nam, m t b ng ư c b c c vuông, c nh áy c a dài 5,21 m. Các t ng trên u có c a b n phía, ư c tr theo l i cu n tò vò. Riêng t ng dư i cao tr i h n lên (2,2 m), c a c a nó ngư i l n có th vào th p hương d dàng (cao 1,09 m, r ng 0,77 m). Toàn b tháp ư c xây trên m t h vuông, nông, nh (r ng 8,6 m). H có hành lang bao b c, b n phía cũng có c a và các thành b c ư c ch m tr r ng á, s u á. Ph n n n chân tháp g m nhi u t ng c p thu d n vào và g n n h t l i nhô ra. Chính c p cu i cùng c a ph n n n trư c khi i vào t ng tháp th nh t, ngh sĩ xưa ã s d ng m t ngoài c a c p này, dùng th pháp t o ra m t vành ai trang trí xen k nh ng cành hoa lá 7
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i an chéo nhau và nh ng hoa hình tròn, cánh hoa ngã vòng quanh, còn gi a có cánh hoa c t lên và xoáy trôn c. Vành ai này là m t b c di m nh ng nét kh c nh tuy t p, hai th hoa l p i l p l i ch y vòng chung quanh tháp, khi ánh sáng chi u xiên vào, hi n lên như m t vòng hoa màu xám d u dàng và t nh . V ch t li u, tháp là m t công trình h n h p gi a g ch và á. B và t ng dư i c a tháp ư c xây b ng lo i á xanh m n v a p v a có s c n ng, làm tăng b n cho móng n n. Các t ng trên u ư c xây b ng g ch nung m ng, nh , r t ti n l i cho vi c xây l p. K t c u c a tháp các t ng á ch y u d a vào các m ng và keo v a k t dính. các t ng trên, ngoài v a còn có các dây ng xâu móc qua các viên g ch làm tăng b n v ng cho ki n trúc. V c u trúc c a tháp, sách “ i Nam nh t th ng chí” còn cho bi t, ngày xưa ngư i ta xây m t c t á bên c nh và l y dây ng ràng l y nh tháp. Trang trí trên tháp cũng r t n tư ng. Bên c nh các tư ng á hình cá s u, hình r ng ư c t c các thành c a vào h quanh tháp thì các ngh sĩ ã ch m các l p cánh sen v i nhi u hoa văn hoa dây u n lư n quanh c a tháp và trên các m t tư ng. Hàng lo t hoa lá ư c ch m kh c như v trên á là nh ng hoa và lá m c trong ao, trong vư n Vi t Nam, do v y nó luôn gây n tư ng m nh m trong tình c m c a ngư i Vi t. ó là hoa sen, hoa cúc, hoa mai.. .và nh ng dây leo trên giàn hay b gi u c a nhi u gia ình ã i vào ca dao, vào thơ văn c a dân t c. Nh ng hình trang trí trên á vô cùng g n gũi v i h i h a. ó chính là nh ng hình nh ư c các ngh sĩ t o thành b i th pháp r ch chìm nh ng nét nông, m nh, t ng nét c hi n ra dư i lư i c s c, khi thì nh p nhàng chính xác, lúc l i vung v y phóng khoáng. Hình kh c r ch trên ph n á c a tháp Ph Minh t o ra các hoa văn hoa lá, sóng nư c, mây tr i ơn gi n, sáng s a r t sinh ng bao vi n quanh thân tháp và các c a tháp. S v n d ng nh ng ư ng cong khéo léo t o cho tác ph m có ch t tươi mát, cu n cu n và sinh ng r t l thư ng. T ng tháp th nh t ư c b t u b ng m t vòng nh ng cánh sen hai l p, l p dư i cúp xu ng, l p trên ng a lên n xoè, t o c m giác cây tháp như m c trên m t oá hoa sen kh ng l . Khác h n v i cánh sen th i Lý thanh dài và bên trong thư ng ư c trang trí ôi r ng r n, nh ng cánh sen ây u m p m p, có mũi cong xo n l i, nó v n hi n th c nhưng ã ư c nâng lên theo trí tư ng tư ng c a ngh sĩ. Bên trong cánh sen còn trang trí nh ng móc câu, hoa và nhánh hoa dây móc nhau. Cùng 8
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i v i các cánh sen b tháp, vi c xây h quanh tháp ph i chăng là do nh ng ngư i xây d ng mu n t o cho tác ph m ki n trúc c a mình thành m t hình tư ng búp sen kh ng l ang n i trên m t nư c, m t hình tư ng mang ý nghĩa c a nhà Ph t (ki n trúc mô ph ng hoa sen khác v i ki n trúc chùa M t C t). B n c a tháp t ng dư i u có g nhô ra, trên m t g r t nh n, ư c kh c r ch nh ng nét nh hoa lá cách i u. ó là nh ng vòng tròn chính tâm có bông hoa nh sáu cánh ( ôi khi năm ho c b y cánh), r i t ó to ngư c ra hai nhánh lư n thành ư ng xo n c kép. Hai bên m i nhánh l i r m r p nh ng lá nh ken xít nhau. Gi a các hoa lá y là nh ng nhánh lá cùng lo i, cũng xo n l i, r t dày và h p thành hình gi ng như ch “X”. L i có nh ng nhánh hoa to m p, u n cong lư i li m r t duyên dáng, mà ph n ài hoa v a như mây c m, v a như th n m g n gũi v i c linh chi, c th l p i l p l i nhi u l n thành m t d i dài. Khác v i th i nhà Lý, tháp có tính th c t , tháp là th Ph t nên 4 m t có Bát b kim cương canh gi nhưng dư i th i nhà Tr n, tháp ch mang tính tư ng trưng l i là tháp nh nên không có hình tư ng Bát b kim cương. Chân c t góc c a t ng tháp dư i này ư c trang trí cũng b ng l i kh c r ch hai b c di m nh ch ng chéo lên nhau ch y song song. B c di m phía trên g m nh ng bông hoa nh n u, m p, u n cong lư i li m r t m m m i, phía dư i có ài và cu ng hoa bi n thành c m mây cách i u. Còn b c di m phía dư i thì rõ ràng là m t dãy sóng nư c cách i u. Sóng nư c ây có hai ph n, ph n dư i như m t dòng nh c năm dòng k song song lư n sóng u n, ph n trên là nh ng ng n sóng u nhô cao g m các ư ng cong n i nhau g y khúc. i u c bi t là trong m i ng n sóng l i có m t bông hoa nh xinh x n. Ki u hoa văn cu i cùng trang trí trên tháp dư i là mây tr i ư c kh c thành băng dài cu n quanh phía trên t ng tháp này. Mây ây là nh ng c m nh xo n xuýt, dày c nhưng dàn m ng, có s cách i u và ư c ch m n i. Còn các t ng trên, trang trí ch y u tr c ti p vào các viên g ch. C nh ngoài c a m i viên u có kh c hình r ng cu n khúc v n mây. R ng là bi u tư ng c i ngu n dân t c, m t bi u tư ng kỳ vĩ và c s c c a dân t c và văn hoá Vi t Nam (dân t c ta là con R ng cháu Tiên). Tuy ph i kh c r ch trư c khi nung, song hình trang trí r t m m m i, ch ng t ngư i xây d ng ã làm ch k thu t, có tay ngh khá v ng 9
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i vàng. V i l i xây g ch m c có trang trí như v y, toàn b ki n trúc cây tháp s r c, p bi t bao. tháp ư c xây b ng á nhưng l i gi g cho nên có nh ng xà g ch y ngang. Ta có th th y b võng do t b lún hay do ch ý c a ngư i xây d ng thì còn ang là tài bàn tán. Tuy nhiên, th theo l i ki n trúc này, khi xây lăng H Ch T ch, 3 t ng x p lên trên u võng và 4 u thì hơi nhô lên. Ngư i ta tư ng tư ng như hình bông sen ang n . Do v y, t lún là do t nhiên hay do nhân t o thì cũng không còn ư c chú ý nhi u vì tháp v n ng v ng, không h b nh hư ng. ây cũng có th là m t nét ki n trúc c s c c a cha ông ta ngày xưa. T t c nh ng nét ki n trúc và ngh thu t trên cho th y ây là m t công trình ki n trúc có giá tr c a dân t c ta. Tuy không thu c vào lo i cao l n, nhưng do b ngang h p, nên tháp Ph Minh có dáng cao, thanh m nh. Nó g i cho khách n vãn c nh chùa - nh t là nh ng ph t t v n gi u lòng sùng kính - m t c m giác siêu thoát linh thiêng. Nh t là khi ng dư i chân tháp nhìn ngư c lên, các rìa mái c n i nhau t ng t ng l p l p, lên mãi không trung d gây lên s choáng ng p trư c c nh Ph t. Tháp còn p vì nó g n v i môi trư ng c a c ngôi chùa r ng l n xung quanh. Toàn b cây tháp in bóng xu ng m t ao phía trư c, nó hoà vào trong cao chung c a các cây c th um tùm c nh sân. Nh v y, tuy là c nh Ph t mà v n m cúng, g n gũi v i con ngư i tr n t c. Ngày xưa, gi a c nh l u gác cung i n c a ph Thiên Trư ng trù phú, v i dáng cao thanh p như v y, ch c ch n tháp s thu hút ư c s chú ý c a m i ngư i. Vi c t n t i c a tháp ngót b y trăm năm m t x khí h u nhi t i, chi n tranh liên miên như nư c ta, qu ã có giá tr vô b . Nó không ch là ni m t hào c a nhân dân, mà còn là tài s n vô giá do t tiên ta ã t n bao nhiêu công s c, trí tu , ti n c a t o d ng trong quá trình l ch s c a dân t c. Tháp vút lên trên n n tr i xanh th m như th hi n ý chí hiên ngang b t khu t c a hào khí dân t c m t th i - hào khí ông A - ã t ng ánh b i 3 l n xâm lư c c a phương B c. ng th i qua ó cũng th y ư c tri u ình nhà Tr n ã n i ti p các tri u i trư c có ý th c xây d ng qu c gia i Vi t c l p và t ch . Trong quá trình ó, bên c nh vi c xây d ng n n chính tr t cư ng, các vua Tr n ang c g ng xây d ng m t n n văn hoá - ngh thu t riêng mang m b n s c dân t c. Trong qu n th ki n trúc chùa Ph Minh, tháp n m ngay sân trư c không còn 10
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i chi m v trí trung tâm như ki n trúc chùa tháp th i Lý. V trí ki n trúc c a tháp như m t s ti p n i quá trình chuy n i t ch tháp là trung tâm c a chùa v úng v i vai trò ban u và nguyên thu c a nó là m th Ph t. u th k XX, có m t nhà buôn n i lòng t thi n, b ti n xin trùng tu tháp ã dùng vôi v a trát kín toàn b m t ngoài l i. K c qu h lô (ch m tháp) v n b ng ng cũng ã b l y c p m t t bao gi . Tr i qua bao i, tuy có ư c trùng tu s a ch a nhi u l n, nhưng nhìn chung, tháp v n gi ư c c t cách, hình dáng xưa. Chùa Ph Minh thi t k theo ki u n i ch Công, ngo i ch Qu c – ây là l i ki n trúc chùa r ng rãi, tiêu bi u và ph bi n nh t. Ki n trúc này chia chùa thành 2 ph n, ăng i qua 1 tr c tư ng tư ng. Ti n ư ng g m 9 gian, có 2 dãy hành lang, m i dãy 12 gian. Phía sau là các h ng m c như h u i n, nhà t , ph , m u,.... Phía trư c có 2 c ng nách, phía sau có 2 c ng h u ra vào sân sau, khi n chùa v a hoành tráng v a kín áo, ngăn n p. Khu chùa chính g m 3 tòa nhà làm theo ki u ch Công: ti n ư ng 9 gian, tam b o 3 gian, thư ng i n 3 gian. Ti n ư ng chùa Ph Minh có khá nhi u gian, tuy mái ph ng bít c mà v n có cong cong vươn lên v 2 phía, có b ng gi a nóc chùa p 3 ch “Ph Minh T ”. B d i, tr hoa bi u u h i ư c chú ý pv tri n tàu, lá l t, g ch khá công phu. c bi t, th m tam c p t sân lên chùa t o 5 c a lên xu ng. C a gi a có ôi r ng dài 2m t trên nhao xu ng. C p r ng này b ghè v u, năm 1994 làm m i2 u r ng g n vào. Các gian bên có 4 con r ng nh , dài 1,3m t trên nhau xu ng. T t c nh ng con r ng á trư c gian bái ư ng hay quanh tháp Ph Minh, tuy b s t m nhưng u là r ng ư c t c t th i nhà Tr n. Ta có th nh n th y rõ hình tư ng con r ng th i Tr n không gi ng như r ng th i Lý, không gi ng v m t c m xúc. R ng th i nhà Tr n thân m p m p hơn và u n lư n nh d n v phía uôi, nu t nà, có tính hi n th c hơn và th hi n “tính xác th t” c a con v t. Nhìn vào hình tư ng r ng, ta có th kh ng nh r ng nó ư c t c sau kháng chi n ch ng Nguyên – Mông vì ây có s giao lưu văn hóa gi a phương B c: r ng có thêm c p s ng, mũi và bên dư i là tai c a r ng. Ngư i ta cho r ng r ng là con v t có th t. ( nh minh ho 7) M t tác ph m ngh thu t còn lưu gi ư c t th i nhà Tr n là 4 cánh c a chùa vào gian bái ư ng. B n g c hi n nay ang ư c trưng bày t i B o tàng C 11
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i v t t i Nam nh. B n chùa Ph Minh là b n c l i nhưng tương i p và chính xác. Trên m i bên cánh c a là hình tư ng con r ng ch m tr r t p, các khúc u n lư n tinh t , nh d n v phía uôi, u n, mang tính ch t Lý. Tính ch t nhà Lý còn ư c th hi n rõ nét hơn là con r ng ây không có s ng và không có tai. Tuy nhiên, ây là m t công trình l n có tính nhà nư c nên ph i làm theo ki n trúc chính th ng. R ng là hình nh tư ng trưng cho nhà vua nhưng Vi t Nam, t i ình, chùa ngư i ta cũng dùng hình nh con r ng, ơn chi c ho c t ng con u n lư n, an xen th hi n tình làng nghĩa xóm c a ngư i Vi t ta. Hình nh r ng ây ư c ch m theo l i ch m trinh hay ch m n i, khi nh sáng chi u vào s làm tôn hình nh ư c ch m. Cánh c a ư c sơn en u n, t o n tư ng v ng ch c, kh e m nh. M t nét c s c n a c a ôi cánh c a này là khi khép l i t o thành hình lá cây b , có ngư i cho r ng ó là hai hình n a gi t nư c. Lá là bi u tư ng cho c Ph t. H th ng c a khá hài hòa v i hàng r ng á b c th m và làm duyên cho khu b o tháp ngày trư c chùa. ( nh minh ho 8) Nhà bái ư ng (ti n ư ng) làm theo l i ch ng giư ng, b y k , 4 hàng c t g lim ch c n ch t trên chân t ng hoa sen. Hai h i c a nách ra vào, m c sau liên i v i tòa tam b o nên có s giao mái b t v n, t o b mái ph ng phiu v a ph i d c, l i tránh ư c th m nư c, nhà b d t. H th ng c t, giư ng, b y, k ,.... tuy không có s gia công c ch m h a ti t nhưng cũng như h th ng xà làm ki u ng tơ, t o m ng, m ng khá tài tình nên t b y, k n xà lòng, xà nách câu vào t tr u r t bén, khít khó tìm ra khuy t i m. Do v y b khung tuy m c m c mà v n có v thanh thoát trong s ch c n ch c a ki n trúc c dân t c. T i gian gi a ti n ư ng có b c c a võng ch m h a ti t, sơn th p l ng l y làm cho gian chính i n thêm trang nghiêm, ng th i làm p cho c a tam b o. Phía trong ti n ư ng có toàn tam b o. Công trình này giao mái v i ti n ư ng, cũng ư c thi t k theo l i ch ng giư ng, t tr , c t trong ng trên chân t ng hoa sen nên hai công trình có s g n bó, liên k t v i nhau. Tòa tam b o này bài trí r t nhi u tư ng Ph t, theo nhi u c p khác nhau t cao xu ng th p nên quy cách tam b o m i áp ng ư c 7 c p theo d c, khách hành hương có th ngư c nhi n lên th y h t chư v Ph t cũng như B Tát. Sau Tam b o là Thư ng i n. Công trình này cao h ng lên b i n n cũng ư c tôn cao. Do nhà to, cao nên c t cũng ph i to, ư ng kính c t lên n 50cm, 12
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i các c u ki n xà, b y, con giư ng cũng theo t l ó mà nhích lên cho phù h p v ki u dáng, cũng như v b n v ng. Nguyên v t li u k t c u b khung cũng ph i to, kh a d i n nóc có lư ng long ch u nguy t, b d i có tri n tàu, b b ng trang trí b th và n ng n . Phía sau Thư ng i n là h u i n. Công trình này g m 2 tòa m i tòa 5 gian và m t chuôi v phía sau. K t c u công trình theo l i ti n ch nh t, h u ch inh. Tòan nh làm ki u mê c n, c a ô, ng ch ngư ng. L i có hai b c thu n ông, tây c a vào 2 gian bên. ây cũng là b c thu n c a nhà c mà chùa tháp còn t n t i. Hai toà nhà phía ông li n v i h u i n th T , ng th i th các v h u Ph t có công xây d ng chùa. Hai tòa này g m 6 gian thi t k l i tr , câu u, b y ti n theo l i c nhưng ch y u bào trơn óng bén, không u tư iêu kh c sà, b y. Hai tòa th m u phía tây h u i n cũng thi t k như nhà T , m c m c và ch c ch n. C ba công trình h u i n, nhà T , nhà th m u h th ng c t cái, c t quân u ư c t trên các chân t ng cánh sen. Có nhi u chân t ng c, ch m t lâu i, là nguyên tác th i Tr n l i. Qua c ng h u phía trong s ra khu sân sau nơi vư n tháp và ao. Hai dãy hành lang ông – tây có t i 24 gian, làm theo phong cách c truy n khá b th , ch c ch n, góp ph n t o cho t ng th các h ng m c ng b , hài hòa. M t bên hành làng dùng ti p khách, thư phòng. M t bên là các tăng phòng (phòng dành cho sư trong chùa). Còn có các bia th h u, th nh ng ngư i có công óng góp xây d ng và tu s a chùa. Tr i qua hàng ngàn năm xây d ng, tái t o, s a ch a mà chùa Ph Minh v n còn lưu l i ư c nhi u di s n c a công trình cũ t th i xa xưa. i u này nói lên s trân tr ng quá kh , ý th c h i c c a các nhà hưng công tu t o, trình hi u bi t c a các ch công trình... 13
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i PH N 3 : GIÁ TR NGH THU T 1. N i dung lí l ch các pho tư ng th ch y u Chùa Ph Minh th hi n r t rõ d u n tam giáo ng tôn nên trong chùa không ch có 1 h th ng tư ng Ph t. T i tòa Ti n ư ng, gian chính gi a ư c b trí ban th . Trên ban th có bát hương th chung th gi i Ph t mà dân gian thư ng g i là bát hương công ng. Hai bên c a ban công ng có 2 pho tư ng l n. ây là hình tư ng H pháp, m t ông là Tr ng Ác và m t ông là Khuy n Thi n có nhi m v b o v pháp báu c a nhà Ph t. Phía bên ph i tư ng H pháp Tr ng Ác là ban th Sư T t Ma – ngư i u tiên truy n bá o Ph t vào Vi t Nam (Luy Lâu – nay là Thu n Thành, B c Ninh). Trên ban có tư ng Sư T và tư ng ngư i h u. Bên c nh ban th t t Ma là ban th c Ông là ngư i cai qu n trông nom Ph t ư ng. Ph n n a tòa ti n ư ng phía ông, bên trái tư ng H pháp Khuy n Thi n là có tư ng Th a, cai qu n khu v c t ai xây d ng chùa. Bên trái tư ng Th a có b n th c Thánh Hi n. Th c ra ó chính là Atnan à (có nghĩa là hoan h ). Ngư i là t tin c y, thư ng ư c h u c n bên c nh Ph t. Như v y, tòa Ti n ư ng th H Pháp, sư t t Ma, Th a, c Ông và c Thánh Hi n là nhưng v có công ưa o Ph t vào Vi t Nam, b o v Ph t pháp cũng như b thí chúng sinh, cai qu n l nh a gi cho c a thi n c trang nghiêm. Tòa tam b o ư c bài trí theo hàng ngang và t cao xu ng th p, t trong ra ngoài. Nghĩa là các v t i thư ng ư c x p b cao nh t, trong cùng nh t. Do v y, tam b o có 6 hàng tư ng t trên b như sau : C p cao nh t có pho tư ng Ph t Adi à ng trên tòa sen cao 1,6m, m t tay ch lên tr i, m t tay ch xu ng t. Tư ng ng trên tòa sen bên trái tư ng Ph t Adi à là Quan Th Âm B Tát, tiêu bi u cho s t bi và trí tu . Bên tay ph i tư ng c Ph t là B Tát i Th Chí có trí tu soi kh p 10 phương. C p th hai chính gi a là tư ng Ph t Thích Ca, còn hai bên là B Tát Ph Hi n cư i ‘b ch tư ng’ và B Tát Văn Thù cư i ‘thanh sư’. 14
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i C p th ba là tư ng Di L c, bên ph i là tư ng Quan Âm T a Sơn và bên trái là tư ng Quan Âm Th Kính. C p th tư g m 3 pho tư ng. Chính gi a là tư ng Quan Th Âm B Tát nhi u tay, nhi u m t. Hai bên t h u là Ph m Thiên và Thích. C p th năm có tư ng Ng c Hoàng, i mũ bình thiên ng i chính gi a. Hai bên là tư ng Nam Tào – B c u. C p th sáu, chính gi a là tòa C a Long, hai bên có tư ng B Tát M c Liên và tư ng Thánh Tăng, cùng hai ng c n tay nâng hoa h u ch u c Ph t. Phía sau tam b o là tòa Thư ng i n. Tòa này có ban th Trúc Lâm tam t và c p trong cùng cao nh t còn có tư ng Thích Ca to l n ng i trên tòa sen. Hai bên có tư ng Anan à và Maha Cadi p. Sau Thư ng i n có h th ng H u i n, nhà t và ph m u. ây là nh ng công trình xây d ng c t t th p hơn khu chùa chính. Nhưng quy mô các tòa, cùng v i bài trí th t cũng khá nghiêm túc, hài hòa v i n i dung chung c a m t ngôi chùa truy n th ng. H u i n g m 3 tòa, làm theo ki u ti n nh t, h u inh g m 10 gian l n nh . Ban th trong cùng, còn g i là h u cung th Thiên C m Hoàng Thái H u (thân m u nh t t Trúc Lâm). Phía ngoài th công chùa M c Ng c Lâm. Hai gian bên th Khâm T hoàng h u và i n Súy phu nhân. Các v này u cso dòng dõi cành vàng lá ng c. Phía tây H u i n là ph m u. Gian ngoài có ngũ v Phía ông H u i n là nhà t . âu là nơi th các v sư tr trì t i chùa, ng th i th nh ng ngư i có công óng góp tu s a chùa, ư c dân làng b u là H u Ph t và ư c cúng gi hàng năm. 15
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i 2. Hình th c th hi n các pho tư ng th k trên Tư ng H Pháp: ( nh minh ho 9) Tư ng H Pháp m c giáp tr , cân ai oai phong ng i trên lưng sư t r t ư ng b nhưng s c thái hai v khác nhau. Tư ng m c như nh ng v võ tư ng, thân hình v m v kho m nh – l i th hi n này ch y u có vào cu i th k XVIII, u th k XIX. Tuy nhiên trên thân mình ông H Pháp có hình tư ng con r ng ang qu n. N u ta ý k thì uôi r ng nh d n, cho th y pho tư ng không th t c vào th k XVIII mà ph i t th k XIX tr v sau. Ông Khuy n Thi n (Thi n H u) bao gi cũng ư c coi tr ng hơn ông Tr ng Ác. Tư ng ông Khuy n Thi n có khuôn m t hi n t , khuôn m t tr ng h ng, tay c m viên ng c ho c báu v t luôn t ý khuyên răn làm i u úng n. Trong khi ó, tư ng ông Tr ng Ác m t d t n, au, tay c m vũ khí, có ng tác m nh như mu n b xu ng u ngư i khác. Hai pho tư ng H Pháp cao kho ng 3,2m, là tư ng ư c p b ng t t th i H u Lê to th hi n ư c mơ, nguy n v ng b o v tôn giáo mà h ang tôn th . Hai pho tư ng này tuy không p b ng chùa Bút Tháp và Tây Phương nhưng cũng th hi n ư c cái th n qua dáng ng i, ôi m t, tà áo tung bay... Sang n th i Nguy n ti p t c s a sang, quang di n l ng l y c u kỳ, khi p chùa thêm ph n p nghiêm trang. Tư ng Sư T B t Ma: ( nh minh ho 10) Tư ng ư c t c b ng g , to b ng ngư i th t, tóc xoăn en, râu quai nón, quang di n màu hơi h ng (có nơi màu en, th hi n cho ngư i n ), c t cách hàm ch a v t bi c a o thi n. Tư ng c Ông: to hơn ngư i th t, ư c coi như là m t v th n. V th n này coi sóc ph n tinh khí c a t chùa, tr c ti p b o v tài s n c a chùa Ph t. c Ông là ngư i có công mua t c a thái t Vi à cúng dư ng cho c Ph t làm nơi thuy t pháo nên ông ư c giao nhi m v coi gi c nh chùa. Tư ng Th a: ( nh minh ho 12) Tư ng ư c t ng i trên b c g cao 1,4m. Khuôn m t t ng tr i, râu tóc b c phơ. Vi c th Th a là do ch u nh hư ng c a tín ngư ng dân gian. V th n này tr c ti p trông nom t ai trong khuôn viên chùa. Dân gian coi như th n b n x , giúp t o i u ki n i v i thi n t Ph Minh. Tư ng c Thánh Hi n: ( nh minh ho 11) Hình dáng như m t v cao tăng. Ông là i di n cho hàng tăng chúng, có nhi m v truy n kinh pháp, giúp cho hàng chúng sinh. Tư ng t c c Thánh Hi n ang làm th n Giáo hóa, th hi n 16
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i tình tr ng gi i ng cao và hoàn h o, như ang truy n th Ph t pháp. Hai bên là hai pho tư ng Di m Nhiên và i Sĩ – hai v này tư ng trưng cho hàng qu ói nghe thuy t pháp thí th c. Tòa C u Long: ư c ki n t o như m t vòm tr i, có chín con r ng u n lư n t o thành m t ng nh cao ch ng 1m. Chín con r ng chín tư th khác nhau v a k t c u thành ng, v a t o thành i m các pho tư ng nh là các chư v Ph t ng ho c ng i phía trong, cũng như phía ngoài c a tòa C u Long, làm tôn lên v th pho tư ng nh Thích Ca sơ sinh. Tư ng Thích Ca sơ sinh ư c t c là m t c u bé c i tr n, m c váy ng n (bi u tư ng cho tã lót c a tr sơ sinh) ng trên bông sen, ánh hào quang to sáng kh p thân, tay ph i ch xu ng t, tay trái giơ 2 ngón ch lên tr i như kh ng nh v th c a Ph t: ‘Thư ng thiên a h , duy ngã c tôn’. Truy n thuy t k l i r ng, khi ông v a sinh ra thì i ư c 7 bư c, m i bư c i l i n ra m t bông sen. Vì v y ây là b c tư ng duy nh t chưa thành Ph t mà ã ư c ng trên toà sen. Trên v ng hào quang là r t nhi u các chư Ph t n chúc m ng s ra ic a Thích Ca như : các v Ph t c a o Hindu Giáo (Ph m Thiên, Thích), Ph t Thích Ca, Di L c... Bên trái tòa C u Long có tư ng B Tát ng i trên tòa sen, truy n thuy t ây là t c a c Ph t có tên là M c Liên. Bên ph i tòa C u Long là tư ng Thánh Tăng ng i trên b c, i di n cho gi i tu hành ph ng s o Ph t. Phía ngoài tòa C u Long có hai pho ng c n , y ph c trang nghiêm, phong cách ch ng ch c ang nâng hoa ch u h u. Có nơi g i hai pho tư ng này là ôi Kim ng – Ng c N . ( nh minh ho 13) Tư ng Ng c Hoàng: ư c t ng i trên ngai vàng, c m cái t – tiêu bi u cho quy n uy, i mũ bình thiên. Tư ng Nam Tào, B c u: tay c m bút, tay c m s như ghi chép sinh, t c a cõi tr n . Dân gian tin vi c s ng ch t là do s Tr i nh o t. Do v y th Ng c Hoàng, Nam Tào, B c u nh m c u mong ư c che ch , s ng lâu. Tư ng Quan Th Âm B Tát nhi u tay, nhi u m t (24 tay): Trong s 12 c p tay c a bà, ho c ch p trư c ng c, ho c th thi n nh.... và nhi u tư th giơ cao như hòa ng vũ i u m t cách sinh ng. Quan Âm là dư i c Ph t m t b c, là m t v b tát ã c o nhưng ch u l i nguy n không lên cõi ni t bàn mà l i tr n gian ph chúng sinh nên tư ng c a bà ư c t ng i trên tòa sen. ây là v b tát bi u hi n cho tính Ph t tiêu bi u nh t, có nhi u bi n hóa, nhi u tay, nhi u m t 17
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i vươn ư c t i nh ng nơi xa xôi và nhìn th y h t ư c n i th ng kh c a các Ph t t . ( nh minh ho 14) Tư ng Ph m Thiên – Thích: ư c t c gi ng nhau, n m hai bên t h u Quan Th Âm B Tát. ây là 2 v Ph t c a o Bà La Môn nhưng tôn kính o Ph t nên t nh n mình là nh ng v Ph t. Khi Thích Ca Mâu Ni ng i dư i g c cây b ng o, các v có xu ng chúc m ng, ng th i h tr Thích Ca th ng b n ma vương, gi ng gi i giáo lý nhà Ph t. ây cũng là m t cách tuyên truy n Ph t Giáo. Tư ng Di L c: Di L c cũng là v th n như các v khác, vư t qua ngoài ki p luân h i. ây là v Ph t m i c b sung trong các tu vi n Trung Qu c vào th k th X. Di L c là hình nh Ph t th v lai. làm cho phái i Th a ông úc thêm các Ph t t , ngư i ta ã ưa ra quan ni m, n u tu hành c o thì s n ư c nư c Di L c (Qu c o). Vì v y tư ng Di L c ư c t c v i thân hình béo t t, b ng to, nét m t hoan h , hi n t , mi ng cư i c i m . Tư ng Quan Âm T a Sơn: B tư ng th hi n hình núi. Thư ng ư c th vùng trung du và mi n núi. Dáng v hi n lành, ch ng ch c. M t tay t trên u g i, m t tay gi h t ng c Tư ng Quan Âm Th Kính: Duy nh t Vi t Nam m i có tư ng th này. ôi khi tư ng Quan Âm Th Kính và Quan Âm T a Sơn thay th cho nhau. V B Tát này thư ng b m t a con. Nhưng vì tư ng lâu ngày b h ng nên ã m t con chim v t, m t c hài nhi trên tay bà Th Kính. Khi s a ch a không ph c ch theo nguyên b n nên 2 v Quan Âm (T a Sơn và Th Kính) có nhi u nét tương ng. Tư ng Thích Ca: tóc b t c, dáng ng i và th tay u theo th thi n nh. Lòng bàn tau trái lưng bàn tay ph i. Xung quanh là vòng b ch hào quang ch y ngư c chi u kim ng h to sáng. Tư ng Ph t khoác trên mình chi c áo cà sa xoàng xĩnh, th hi n con ngư i ó ang trong quá trình gi i thoát. Tư ng Văn Thù B Tát: ng i bên ph i Ph t Thích Ca, cư i trên con sư t màu xanh - lo i thú ng u núi r ng, ch ng t uy linh r t l n, tay n m thanh gươm. ây là v B Tát có c cao siêu, có i trí nên còn thư ng ư c g i là Di u Th B Tát. Sau khi Thích Ca lên cõi ni t bàn, Văn Thù B Tát và tnan à ã làm ra b kinh Hoa Nghiên. T t c các v t trong Ph t Giáo ư c Văn Thù B Tát d nd t t t i giác ng . 18
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i Tư ng Ph Hi n B Tát: ng i bên trái Ph t Thích Ca, i mũ Ph t, tay ph i c m bông hoa sen, tay trái c m lư i ki m. V B Tát này cư i trên lưng con voi tr ng, th hi n cho s thu n khi t và uyên bác c a chân lý. ây là v i B Tát tiêu bi u cho ‘ i h nh’. Văn Thù B Tát cũng như Ph Hi n B Tát u ã vư t qua vòng luân h i sinh t Tư ng i Th Chí: tay c m quy n sách. Ông là ngư i giúp cho Ph t Adi à v tư tư ng. Tư ng Quan Âm B Tát: là ngư i giúp Ph t th c thi Ph t pháp. phái i Th a thư ng coi tr ng v B Tát này, cho r ng Ngư i r t t bi, h x nên thư ng l v B Tát này hơn i Th Chí Tư ng nh t t , Giác hoàng Tr n Nhân Tông: th chính gi a gian thư ng i n. Tư ng ư c t c theo th n m nghiêng, tay trái ch ng u, tay ph i t lên ùi, chân co, chân du i, khuôn m t bình th n, phúc h u trong tư th nhìn nghiêng. T xưa nhân dân ã coi Tr n Nhân Tông như c Ph t, do v y hình tư ng Ngư i ư c t c theo th Ph t ang nh p cõi ni t bàn ung dung, t t i - th hi n m c cao nh t c a vi c tu hành. Hai bên ban th có hình tư ng chim h c ng trên lưng rùa. Hình tư ng này bình thư ng không có trong chùa Ph t nhưng ây là ban th th n thánh nên có hình tư ng này. Chim h c th hi n s thanh cao, quy n quý. Rùa th hi n cho s trư ng th . ( nh minh ho 16) Tư ng nh t Pháp Loa: t bên trái tư ng n m Tr n Nhân Tông. Tư ng tam t Huy n Quang: t bên ph i tư ng Tr n Nhân Tông Vì chùa Ph Minh là chùa c a hoàng t c nhà Tr n, ư c t trên quê hương c a dòng h nhà Tr n nên có tư ng th Tr n Nhân Tông. Hai v Pháp Loa và Huy n Quang là nh ng ngư i ã giúp ông sáng l p và truy n bá phái Trúc Lâm Tam T nên cũng ư c ưa v ây th cúng. Tư ng Thích Ca: t c p trong cùng cao nh t c a gian thư ng i n. Tư ng ư c t trên toà sen, bàn tay trái ng a trên u g i như gi n, bàn tay ph i giơ hay ngón tay ki u ang thuy t pháp khi n Ph t th i quá kh tĩnh mà l i ng, t t i mà như hoá thân kh p vùng mi n t lương dân. Tư ng v t th nh t Maha Cadi p: ư c t hai bên tư ng Thích Ca là hai v t . Maha Cadi p là v t th nh t, h trò c a Thích Ca M u Ni, theo Thích Ca t lâu, là con c a m t ngư i lao ng nhưng r t thông minh. Ông có công ghi chép l i 19
- Bài Thu ho ch i n dã Tín ngư ng – Tôn giáo – Phong t c – L h i b ‘Kinh Ph t nguyên thu ’ khi Thích Ca i truy n o. Tư ng ông có thêm râu th hi n là ngư i già d n, t ng trái, dáng kho m nh, nhanh nh n. Dáng ng tr vào m t chân, chân trư c, chân sau. Tư ng ông còn có hình tư ng khoát tay. Tư ng v t th hai Átnan à: ông là cháu c a Thích Ca M u Ni. Dáng v hân hoan, tho mãn y khoái l c, nét m t tươi cư i h h . Khi ông k nghi p Maha Cadi p thì b kinh Ph t ã ư c biên so n sau. Do v y nên các ngh nhân thư ng th hi n m t v t tr tu i, m t mũi nh n nh i, t v tho mãn sung sư ng. Tư ng Ngũ v Tôn Quan: ư c t trư c ban th Tam toà Thánh M u. M i v m t m t màu áo khác nhau th hi n cho 5 y u t cơ b n xây d ng lên vũ tr . ( nh minh ho 17) Tư ng Tam toà Thánh M u: Ba pho tư ng này hình dáng hoàn toàn gi ng nhau. Tuy nhiên ta có th phân bi t d a trên màu s c c a ph trang (hoa tai, ve áo) v i ba màu : tr ng – xanh - . Hai bên ban th là tư ng hai th gi - là nh ng ngư i trong làng lên chùa h u Ph t. Hai bên c nh là các ban th H u và c ban th Bác H . ( nh minh ho 18) Tư ng công chúa M c Ng c Lâm: hình tư ng công chúa ư c t c trên bia á theo d ng phù iêu. Công chúa ng i trên b sen, nghiêm trang, tay l n tràng h t. ây là b c phù iêu c t c vào th k 16 th hi n ngh thu t ch m tr th i kỳ ó ã m c iêu luy n. Hai bên cũng là tư ng hai th gi . Bên c nh có ban th Nh t Vương Cô và Nh Vương Cô. Công Chúa M c Ng c Lâm còn có ph n m ư c lưu gi ngày sau h u i n. M Công chúa làm ki u Long ình b ng t nung, 2 m nh 2 bên móng chân, móng tay và tóc c a Công Chúa. ( nh minh ho 19) 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn