intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn hóa tín ngưỡng

Xem 1-20 trên 1173 kết quả Văn hóa tín ngưỡng
  • Giáo trình ABC (Ngành: Quản trị khách sạn – Trình độ Trung cấp) gồm có những đơn vị bài học sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa; Chương 2: Tiến trình lịch sử phát triển của văn hóa Việt Nam; Chương 3: Tín ngưỡng và tôn giáo trong văn hóa Việt Nam; Chương 4: Phân vùng văn hóa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf35p nienniennhuy00 28-10-2024 2 0   Download

  • Nội dung của giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (Ngành: Hướng dẫn viên du lịch - Trình độ Trung cấp) cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng về ngành Du lịch, từ lịch sử phát triển, các khái niệm cơ bản, đến các lĩnh vực hoạt động chính của ngành. Đây là môn học không thể thiếu đối với sinh viên chuyên ngành Du lịch và các ngành liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình để biết thêm nội dung chi tiết!

    pdf34p nienniennhuy00 28-10-2024 0 0   Download

  • Nghiên cứu này tập trung vào vai trò của máng xối trong Kiến trúc phong kiến và ảnh hưởng nó trong dòng chảy phát triển văn hóa của địa phương cũng như Việt Nam. Thông qua phân tích các tài liệu lịch sử về kiến trúc, khảo sát trên thực địa, nghiên cứu đã đưa ra cái nhìn rõ ràng về giá trị văn hóa, tín ngưỡng - tinh thần của máng xối.

    pdf16p viengfa 28-10-2024 1 0   Download

  • Trung Trung Đỉnh là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Phần lớn, các tác phẩm của ông đều viết về núi rừng Tây Nguyên, nơi ông đã từng sống và chiến đấu. Để làm nên thành công cho những trang viết của mình, nhà văn sử dụng nhiều biểu tượng gắn liền với văn hóa Tây Nguyên ngàn đời nhưng tiêu biểu vẫn là biểu tượng nhà rông, ngọn lửa và rượu cần. Bài viết tập trung phân tích biểu tượng văn hóa Tây Nguyên trong sáng tác của Trung Trung Đỉnh.

    pdf10p viling 11-10-2024 0 0   Download

  • Bài viết tập trung lý giải về sự tiếp biến văn hóa trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Bắc Bộ và người Chăm ở Trung Bộ từ góc độ văn hóa so sánh. Góc độ tiếp cận này giúp nhận diện những điểm tương đồng và khác biệt về tiếp biến văn hóa trong tín ngưỡng thờ Mẫu của hai tộc người ở hai vùng văn hóa khác nhau.

    pdf11p vifilm 11-10-2024 4 1   Download

  • Bài viết tập trung đề cập tới vấn đề quan hệ nhóm tộc người - tôn giáo với quốc gia - dân tộc Việt Nam của cư dân ven biển theo tín ngưỡng tôn giáo tại phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh hiện nay.

    pdf10p vifilm 11-10-2024 2 0   Download

  • Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (Ngành: Quản trị khách sạn - Trình độ Cao đẳng) cung cấp kiến thức lý thuyết mà còn giúp các bạn phát triển kỹ năng phân tích, đánh giá các hiện tượng văn hóa. Qua đó, các bạn sẽ hiểu rõ hơn về bản sắc dân tộc, từ đó có ý thức gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Nội dung của giáo trình bao gồm 4 chương, mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf35p xuanphongdacy10 04-10-2024 0 0   Download

  • Nghiên cứu này, từ góc nhìn của lý thuyết cổ mẫu và phương pháp lịch sử-xã hội, tập trung phân tích các motif, bối cảnh văn hóa liên quan đến các cổ mẫu Thần linh và Ma Quỷ. Đồng thời, thông qua việc khám phá sự xung đột giữa các nhân vật điển hình của cổ mẫu, nghiên cứu sẽ cho thấy đặc trưng tư duy siêu hình về thế giới và tín ngưỡng bản địa của người Mường cổ sơ được tái hiện một cách sinh động thông qua Mo Mường.

    pdf15p viling 11-10-2024 2 0   Download

  • Bài viết nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên trong tang ma của người Tày ở tỉnh Đắk Lắk, qua đó thấy rõ thế giới quan, quan niệm về cuộc sống sau khi chết của tộc người này.

    pdf8p viling 11-10-2024 0 0   Download

  • Bài viết làm rõ diện mạo, đặc trưng của tín ngưỡng Thiên Hậu ở địa phương và tìm hiểu công tác quản lý, éc trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

    pdf7p vifilm 11-10-2024 2 1   Download

  • Bài viết tập trung giới thiệu một số tín ngưỡng thờ thần biển tiêu biểu ở xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa như thờ cá Ông (cá Voi), thờ Tứ vị Thánh nương, thờ Đức vua Cha thông thủy Nẹ Sơn nhằm làm rõ hơn vai trò, giá trị của các tín ngưỡng này trong đời sống của ngư dân ven biển nơi đây, qua đó nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của nó trong bối cảnh hiện nay.

    pdf7p vifilm 11-10-2024 4 1   Download

  • Bài viết này làm rõ những nội dung cơ bản trong triết lý nhân sinh Phật giáo và những ảnh hưởng tích cực của nó đến đời sống xã hội Việt Nam hiện nay trên các phương diện đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, bảo vệ môi trường,... Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất khuyến nghị một số nhóm giải pháp nhằm phát huy hơn nữa những nhân tố tích cực, nhân văn của Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam trong thời gian sắp tới.

    pdf7p viyoko 01-10-2024 6 1   Download

  • Lễ hội Gầu Tào (LHGT) và dân ca giao duyên (DCGD) là những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc H’Mông. LHGT thường được tổ chức vào đầu xuân để cầu phúc, cầu mệnh, và tạ ơn trời đất, thần linh. Trong khi đó, DCGD là hình thức hát đối đáp giữa nam và nữ, thể hiện tình cảm và sự giao duyên qua những giai điệu mượt mà. Việc giải mã các hiện tượng trong LHGT và DCGD giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tín ngưỡng, phong tục và đời sống tinh thần của người H’Mông. Điều này không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam.

    pdf7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0   Download

  • Âm nhạc đóng vai trò quan trọng trong các nghi lễ của người Chăm Bàlamôn, thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Các nhạc cụ truyền thống như kèn saranai, trống ginang, và đàn kanhi thường được sử dụng để tạo nên những giai điệu thiêng liêng, mang đậm bản sắc văn hóa Chăm. Những giai điệu này không chỉ làm phong phú thêm nghi lễ mà còn giúp duy trì và truyền tải các giá trị văn hóa, tín ngưỡng qua nhiều thế hệ. Việc bảo tồn và phát huy âm nhạc trong nghi lễ của người Chăm Bàlamôn là một phần quan trọng trong việc giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.

    pdf3p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0   Download

  • Múa dân gian là một phần quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc Việt Nam, thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội và sinh hoạt cộng đồng. Các điệu múa dân gian thường phản ánh những hoạt động lao động, chiến đấu, và tín ngưỡng của người dân. Đặc điểm nổi bật của múa dân gian là sự kết hợp giữa âm nhạc, tiết tấu và động tác, tạo nên những màn biểu diễn sống động và đầy cảm xúc. Nghiên cứu và bảo tồn múa dân gian không chỉ giúp duy trì bản sắc văn hóa mà còn góp phần giáo dục các thế hệ về giá trị truyền thống và lịch sử của dân tộc.

    pdf5p xuanphongdacy04 04-09-2024 10 0   Download

  • Nghiên cứu muốn hướng tới tìm hiểu hình thức, chức năng và ý nghĩa của nghệ thuật trang trí trong không gian chức năng chùa Khmer. Qua nghiên cứu trường hợp chùa Som Rong tỉnh Sóc Trăng nhận dạng những đặc trưng và ý nghĩa của nghệ thuật trang trí trong thiết kế không gian kiến trúc chùa Khmer. Qua đó góp phần tôn tạo, bảo vệ những giá trị văn hoá khu vực người Khmer và khu vực Nam Bộ.

    pdf14p gaupanda051 13-09-2024 5 1   Download

  • Nhạc lễ Khmer Nam Bộ là một phần quan trọng trong kho tàng văn hóa dân gian của người Khmer. Dưới góc nhìn văn hóa dân gian, nhạc lễ này không chỉ là phương tiện giải trí mà còn là cách thể hiện tâm linh và tín ngưỡng. Các nghi lễ như lễ cưới, lễ tang và các lễ hội truyền thống đều có sự hiện diện của âm nhạc, tạo nên không gian văn hóa sống động và gắn kết cộng đồng. Nhạc lễ Khmer Nam Bộ còn phản ánh sự sáng tạo và bản sắc độc đáo của người Khmer trong quá trình gìn giữ và phát triển văn hóa dân tộc.

    pdf8p xuanphongdacy04 04-09-2024 9 0   Download

  • Trong nghi lễ Cầu ngư, phần diễn xướng Hò Bả trạo kể về cuộc hành trình trên biển của những người ngư dân, đồng thời cầu mong được cá Ông phù hộ cho một mùa biển bình an, thịnh vượng. Ở một số địa phương, sau khi được dùng để dâng cúng cá Ông, Hò Bả trạo còn được diễn xướng dành cho các đối tượng thờ cúng khác. Điều đó góp phần tạo nên sự pha trộn tín ngưỡng của Hồ Bả trạo trong nghi lễ Cầu ngư như sẽ được làm rõ trong bài viết này.

    pdf5p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 1   Download

  • Tính tẩu - đàn tính hay đàn then đều là cách gọi phổ thông để chỉ về nhạc cụ đàn trong hoạt động nghi lễ tín ngưỡng của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam và người Choang, người Pián ở Trung Quốc. Người Tày Tuyên Quang cũng có nhiều cách gọi khác nhau về cây đàn này: "ăn tấu" hoặc "ăn tính tâu". Đây là một cách gọi dân dã của nhóm tộc người Tày cư trú lẫn với tộc người Nùng như Lạng Sơn, Cao Bằng và Tuyên Quang.

    pdf7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0   Download

  • Học phần Cơ sở Văn hóa Việt Nam trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về tiến trình phát triển của văn hóa Việt Nam với những đặc trưng và quy luật phát triển của văn hóa các dân tộc Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử từ thời kỳ nguyên thủy cho đến giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

    doc16p hoangvanlong24 30-07-2024 10 1   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
320 tài liệu
1244 lượt tải
207 tài liệu
1462 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0