intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thực hành 5: Quan sát thường biến

Chia sẻ: Bui Van Them | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

190
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thực hành giúp học sinh nhận biết được một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống; phân được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến, Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thực hành 5: Quan sát thường biến

  1. LỜI GIỚI THIỆU Cuốn “Thực hành Thí nghiệm sinh học 9” làm tài liệu dùng cho giáo viên, học sinh  khi dạy và học các bài thực hành trong chương trình sinh học 9. Mục đích của cuốn sách: ­Giúp giáo viên, học sinh thực hiện  tốt các bài thực hành trong chương trình qui định,  củng cố, mở rộng   kiến thức lý thuyết, hoàn thiện  kỹ năng thực hành, ứng dụng  kiến  thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập, nghiên cứu bộ môn sinh học. ­Giúp học sinh tự làm các bài thực hành, các bài tập ứng dụng, cung cấp thêm nhiều thông  tin bổ ích và lí thú. Nội dung: Tài liệu gồm 11 bài thực hành trong chương trình sinh học 9, mỗi bài có 3 nội dung  cơ bản: 1­Mục đích bài thực hành 2­Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần thiết,  các bước tiến hành, câu hỏi­bài tập: sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự  làm (câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ kiến  thức thực tế). 3­Hỏi­trả lời theo chuyên đề: giúp học sinh mở rộng,  biết thêm thông tin chuyên sâu.  Lần đầu ra mắt bạn đọc không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, rất mong được  các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Mọi ý kiến xin gửi tới: Bùi Văn Thêm­Trường THCS Quế Nham­Tân Yên,  ĐT: 0912.716.203.  Buivanthembg@yahoo.com.vn SÁCH ĐàĐƯỢC NXB GIÁO DỤC IN ẤN, PHÁT HÀNH THÁNG 02/2012 Tác giả: Bùi Văn Thêm Các bài thực hành   cơ bản trong chương trình­sgk sinh học 9 Tiết  Bài,  TN, SGK  TT Nội dung trong  phần  TH trang CT trong bài Tính xác suất xuất hiện các mặt của  1 Th­1 6 6 20 đồng kim loại. 2 TH­2 Quan sát hình  thái Nhiễm sắc thể 14 14 44 3 Th­3 Quan sát và lắp  mô hình ADN. 20 20 60 4 Th­4 Nhận biết một vài dạng đột biến. 27 26 74 5 Th­5 Quan sát thường biến 28 27 76 6 TH­6 Tập dượt thao tác giao phấn. 41 38 112 Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi  7 TH­7 42 39 114 và cây trồng. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của  8 Th­8 một số nhân tố sinh thái lên đời sống  47 45­46 135 sinh vật. 9 Th­9 Hệ sinh thái. 54­55 51­52 154 Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa  10 Th­10 59­60 56­57 170 phương Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào  11 Th­11 64 62 186 việc bảo vệ môi trường ở địa phương.
  2.   TH 5 – QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN (Tiết 28 ­ Bài 27 ­ SGK.Tr 76) I­Mục đích: ­Nhận biết được một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực tiếp  của điều kiện sống.  ­Phân được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. ­Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra được: Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu  vào kiểu gen, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. ­ Rèn luyện s kĩ năng quan sát, phân tích thông qua tranh và mẫu vật, có ý thức cẩn thận,  làm việc khoa học. II­Nội dung: 1­Chuẩn bị  cho bài thực hành: 1. GV: Tranh (ảnh) minh hoạ thường biến: ảnh chụp chứng minh thường biến không di  truyền (mầm khoai lang tách từ 1 củ: 1 mầm đặt trong bóng tối, 1 mầm đặt ngoài ánh  sáng).  Nếu có điều kiện: Chuẩn bị máy tính, máy chiếu và những băng tư liệu về thường biến  (quay tai địa phương, hoặc sưu tầm trên mạng  cho HS quan sát). 2. HS: Mẫu vật: Mầm khoai lang  (khoai tây) mọc trong tối và ngoài ánh sáng, 1 thân cây  rau dừa nước mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và  trên mặt nước.
  3. Cáo bắc cực mùa hè và mùa đông Cú tuyết mùa hè và mùa đông 2­Các bước tiến hành B1­Quan sát các ảnh về thường biến hiện có về ngoại cảnh tác động làm thay đổi kiểu  hình của sinh vật sống trong môi trường đó. ­Mở rộng tham khảo về quan hệ kiểu gen­môi trường và kiểu hình qua sơ đồ:  MÔI TRƯỜNG 1 = KIỂU HÌNH 1      MÔI TRƯỜNG 2 = KIỂU HÌNH 2 KIỂU  THƯỜNG  GEN  BIẾN MÔI TRƯỜNG 3 = KIỂU HÌNH 3 MÔI TRƯỜNG n = KIỂU HÌNH n ( KL: thường biến không di truyền) B2­Các nhóm quan sát từng đối tượng:          ­Mầm ở củ khoai tây đủ ánh sáng và thiếu sáng: ­Nhận xét về màu của mầm  khoai : ­Nguyên nhân  để khoai  có  Vò, mầm có màu xanh màu  xanh: Chất diệp lục hình thành ở  vỏ và mầm khi có ánh sáng
  4. ­Nguyên nhân  để khoai  ­Nhận xét về màu của mầm  không có màu  xanh: khoai : Thiếu ánh sáng, mầm  Mầm khoai tây có  màu vàng  khoai không có diệp lục,  nhạt không có mau  xanh  không có màu xanh. ­Các cây đậu trồng đủ ánh sáng và không có ánh sáng:  ­Yêú tố nào làm cho ­Nhận xét về màu của lá   cây đậu  có màu  xanh: cây đậu : Ánh sáng giúp cây quang  Lá màu xanh đậm, lá,  hợp tạo ra các chất hữu  thân to, khỏe cơ cho cây, giúp cây  phát triển Cây đậu nảy mầm  có đủ ánh  sáng ­Nguyên nhân  để làm  ­Nhận xét về màu của  cho các cây đậu không  thân, lá các cây đậu có màu xanh: Thân yếu, lá màu vàng  Thiếu ánh sáng, cây  nhạt không quang hợp được,  cây kém phát triển Cây đậu nảy mầm không có ánh  sáng ­Môi trường sống của cùng 1 cây khác nhau Nhận xét về  các đặc  Cây sống  ở cạn Cây sống dưới nước điểm hình thái ­Cây ở cạn nhiều lá, đốt  ngắn, màu nâu sẫm,  không có phao. ­Cây sống dưới nước lá  thưa, đốt dài, có phao  giúp cây nổi trên mặ  nước.
  5. ­Cây ở cạn lá nhỏ, vàng,  cuống lá nhỏ, dài.  ­Cây sống dưới nước lá  to, xanh, cuống ngắn  phình to thành bóng giúp  cây nổi trên mặt nước. ­Cây ở cạn lá to hình mũi  mác, lá và cuống xanh  đậm ­Cây sống dưới nước lá  hình dải, thuôn dài, màu  xanh nhạt  ­Thay đổi màu sắc lông theo mùa trong năm:  Mùa hè Mùa đông Nhận xét và giải thích về sự thay đổi màu  lông ­Cáo sống ở bắc cực mùa hè có lông màu  nâu sẫm ­Cáo sống ở bắc cực mùa đông có lông màu  trắng.  ­Màu lông có tác dụng hòa vào màu môi  trường để thuận lợi cho săn mồi và tránh kẻ  thù (màu sắc ngụy trang) Cáo bắc cực Cáo bắc cực ­Cú tuyết mùa hè lông có các đốm màu nâu  sẫm. ­Cú tuyết mùa đông lông màu trắng toàn bộ. ­Màu lông có tác dụng hòa vào màu môi  trường để thuận lợi cho săn mồi và tránh kẻ  thù (màu sắc ngụy trang). Cú tuyết Cú tuyết B3­Tương tự  quan sát và nhận xét với các đối tượng còn lại:
  6.   3­Câu hỏi­bài tập: 1­Đặc điểm của thường biến là (chọn câu đúng): a­Các biến đổi do lặp lại nhiều thế hệ đều di truyền được. b­Thường biến có tính đồng loạt và không định hướng. c­Thường biến có tính cá thể và  định hướng. d­Thường biến có tính đồng loạt, định hướng và không di truyền được. Trả lời: 2.Ý nghĩa của thường biến là (chọn câu đúng): a­Là nguồn nguyên liêụ quan trọng cho quá trình tiến hoá. b­Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường. c­Là biểu hiện kiểu hình  khác nhau của cùng một kiểu gen. d­Thường biến có tính đồng loạt, định hướng và không di truyền được. Trả lời: 3­Trong sản xuất vận dụng mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào? Trả lời: 4­Thường biến khác đột biến những điểm nào? Trả lời: 5.Ảnh hưởng của ánh sáng lên sự thay đổi hình thái của sinh vật (tạo ra các thường biến  về kiểu hình)? Trả lời: 6.Môi trường sống khác nhau ảnh hưởng tới  tính trạng số lượng của sinh vật ? Trả lời: 7.Các thường biến ở sinh vật tại sao không di truyền?  Trả lời:  Hỏi đáp về  thường biến Hỏi: Miễn dịch với nọc độc bọ cạp­ thường biến hay khả năng đặc biệt? Sống chung nhà với 4.600 con bọ cạp  Suang Puangsri cảm thấy hạnh phúc khi được sống chung với 4.600 con bọ cạp trong  ngôi nhà ở tỉnh Uttaradit, cách thủ đô Bangkok khoảng 600km.    Bọ cạp, châu chấu và các loài côn trùng khác vốn được coi là đặc sản tại Thái Lan. Bản  thân anh Suang Puangsri, 38 tuổi, đã ăn chúng suốt và phục vụ các món ăn làm từ côn trùng  suốt 10 năm qua. Nhưng để chuộc lại “lỗi lầm” này, Suang đã nuôi 4.600 con bọ cạp tại  ngôi nhà ở tỉnh Uttaradit.   Suang đã dành hẳn tầng hầm của ngôi nhà 2 tầng để nuôi loài động vật có nọc độc. Anh  "trang trí" căn phòng với những hòn đá, cành cây và giữ sao cho rất ít ánh sáng và nhiệt độ  có thể vào phòng.  
  7. Suang mua khoảng 1kg ve sầu sống và các loài côn trùng khác mỗi ngày để làm mồi cho  đàn vật cưng. Suang từng bị bọ cạp cắn nhiều lần nhưng anh khẳng định có khả năng  miễn dịch với nọc độc của chúng.   Mỗi ngày, Suang dành ít nhất một giờ để chơi với đàn bọ cạp trong tầng hầm. Anh có thể  cho chúng bò vào miệng hay đi dạo khắp người nhưng vẫn không hề hấn gì. Đàn bọ cạp của anh Suang đã thu hút du khách đến với thị trấn yên bình Fark Ta của tỉnh  Uttaradit, phía bắc Thái Lan. Giờ đây, anh Suang kiếm sống bằng việc bán những bức  tượng và đá chạm khắc hình con kiến, ếch, rùa hay Đức Phật.   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0