Bài thuyết trình: An toàn lao động và vệ sinh môi trường trong ngành Thủy sản nhằm tìm ra các giải pháp để khắc phục, giảm thiểu các tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đảm bảo sức khỏe cho người lao động cũng như dân cư sống xung quanh vùng và bảo vệ môi trường sống của con người và các loài sinh vật.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài thuyết trình: An toàn lao động và vệ sinh môi trường trong ngành Thủy sản
- Đại học Thủ Dầu Một
Khoa tài nguyên môi trường
Lớp: D13QM02
Nhóm 11
An toàn lao động và vệ sinh môi trường
trong ngành thủy sản
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Hường
Đỗ Thị Lan
Cam Phi Phụng
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường
trong ngành thủy sản
Kết luận
- CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. Lí do chọn đề tài
› Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi về vị trí và điều kiện
thiên nhiên thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp
thủy sản, đưa ngành thủy sản trở thành một trong
những ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta.
› Tuy nhiên đặc thù của loại hình lao động của ngành này
là người lao động làm việc trong môi trường lao động
không thuận lợi, thường xuyên phải tiếp xúc với nước,
nhiệt độ thấp, phải đứng trong một thời gian liên tục.
› Do sự phát triển nhanh, thiếu huy hoạch, công tác quản
lí môi trường còn chồng chéo giữa các bộ ngành... dẫn
đến tình trạng ô nhiễm môi trường.
- CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.2. Mục tiêu và đối tượng của đề tài
1.2.1. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài
Đảm bảo sức khỏe
Tìm ra các giải pháp để khắc cho người lao động
phục, cũng như dân cư sống xung
giảm thiểu các tai nạn lao quanh vùng
động, và bảo vệ môi trường
sống của con người và
bệnh nghề nghiệp.
các loài sinh vật.
- CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.2. Mục tiêu và đối tượng của đề tài
1.2.2. Đối tượng của đề tài
Đối tượng của đề tài
Khảo sát Khảo sát
tình trạng các vấn đề về
sức khỏe vệ sinh
công nhân môi trường
lao động trong ngành
- CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.3 Ý nghĩa của đề tài
Cho thấy thực trạng công việc của người lao
Ý nghĩa thực tiễn động để tìm ra các giải pháp,
chính sách về lao động nhằm làm giảm
các bệnh nghề nghiệp, tăng hiệu quả
sản xuất
Đưa nước ta thành nước đứng đầu
về xuất khẩu
Ý nghĩa chính trị thuỷ sản trong khu vực. Khẳng định vị thế
của ta trên trường quốc tế
- CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.3 Ý nghĩa của đề tài
Tạo điều kiện phát triển kinh tế của địa
Ý nghĩa kinh tế phương nói riêng và cả nước nói chung.
Góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân.
- Phân xưởng cá tra xuất khẩu tại công ty xuất khẩu cá tra ở ĐBSCL
- CHƯƠNG 2: NỘI DUNG
2.1.Sơ lược về ngành thủy sản 2.5. nguyên nhân tai nạn, bệnh nghề
nghiệp
2.6.sơ cứu cho người bị nạn
2.3. Thực trạng công tác quản lí trong
ngành thủy sản 2.7.phương tiện bảo hộ lao động
2.4.các yếu tố nguy hiểm có hại
- 2.1. Sơ lược về ngành thủy sản
Trong những năm qua ngành thủy sản đã đạt được
một số thành tựu đáng kể:
Năm 2010, sản lượng nuôi trồng thủy sản cả nước
đạt 2,74 triệu tấn. Về tốc độ tăng trưởng sản lượng
thủy sản đạt 16,2%/năm (2001 2010
Đến năm 2012, sản lượng nuôi trồng thủy sản cả
nước đạt 3.200.000 tấn với tốc độ tăng bình quân
14,7%/năm
- Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ 2010 2014
- 2.1. Sơ lược về ngành thủy sản
Công tác quy hoạch chưa
không theo kịp với tốc độ phát
triển
Đầu tư còn dàn trải, cơ sở hạ
tầng còn yếu kém
Những bất cập và khó
khăn
Kỹ thuật khoa học công nghệ
còn thấp
Sự phát triển còn mang tính nhỏ
lẻ, tự phát, không theo quy
hoạch dẫn đến môi trường một
số nơi có dấu hiệu suy thoái …
- 2.2. Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi
trường trong ngành
Các hoạt động nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản đã
phát sinh các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, khí thải gây ô
nhiễm môi trường. Với các nguồn thải chính như: Bùn thải
trong quá trình nuôi trồng thủy sản, nước rửa nguyên liệu, sơ
chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm, các nguồn nước vệ sinh
nhà xưởng sản xuất, nước rửa máy móc, dụng cụ trong các
phân xưởng chế biến...
- 2.2. Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi
trường trong ngành
• Hình 3: bùn
thải thủy sản
chứa các
nguồn thức
ăn dư thừa
thối rữa bị
phân hủy, các
loại hóa chất
và thuốc
kháng sinh…
- 2.2. Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi
trường trong ngành
Hình 5: Cá chết ở trong hồ nuôi gây ô nhiễm môi trường nước
- 2.2. Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi
trường trong ngành
› Đặc điểm lao động: lao động thủ công, nặng nhọc
chiếm khoảng 70%, điều kiện sản xuất còn gặp
nhiều khó khăn ở cả 4 khâu: nuôi trồng, khai thác,
chế biến và dịch vụ hậu cần.
› Người lao động phải tiếp xúc với nhiều yếu tố độc
hại dễ gây nên rủi ro, ảnh hưởng tới sức khỏe và
tính mạng.
- Hình 4: người
dân nuôi trồng
thủy hải sản phải
thường xuyên
ngâm mình trong
nước lạnh
Hình 5: người
dân phải lao động
nặng nhọc trong
khâu khai thác
thủy sản
- 2.2. Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh
môi trường trong ngành
Hình 6: Công nhân chế biến thủy sản
phải làm việc trong môi trường bất lợi
- Bảng 1: Các yếu tố hơi khí độc
TT Vị trí đo Số mẫu H2S NH3 Cl2 CO2
(n) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3 (%)
)
1 Khu sơ chế 9 0.0652.05 0.004 0.035
Nguyên liệu 0.001 0.05
2 Khu chế 9 0.0040.87 0.22 0.001 0.039
biến 6.58 0.018 0.047
3 Cấp đông 4 01.05 0.20 8.5 0.15 0.005
1.70 0.12
TCVS CP 10 2 0.1 0.1
- 2.2. Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi
trường trong ngành
Lao động ngành thuỷ sản có tuổi nghề ngắn do chỉ làm việc
đến 40 tuổi thì sức khỏe đã suy giảm.
Công nhân trong ngành thường mắc các bệnh liên quan đến
nghề nghiệp như : thấp khớp, viêm xoang, họng, mờ mắt,
bệnh da, dị ứng, tụ máu bắp chân…
Hình 7: bệnh viêm khớp
tay