intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn an toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:161

23
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn an toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM" được hoàn thành với mục tiêu nhằm vận dụng lý thuyết HTTN về nội dung chương trình; nội dung cấu trúc bài dạy và phương pháp thực hiện tiến trình dạy học, đặc điểm vào dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập môn ATLĐ tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng dạy học môn ATLĐ tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn an toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ TUYẾT VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ TUYẾT VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC Hướng dẫn khoa học: TS. PHAN GIA ANH VŨ Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2020
  3. -i-
  4. -ii-
  5. -iii-
  6. -iv-
  7. -v-
  8. -vi-
  9. -vii-
  10. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ và tên khai sinh: Trần Thị Tuyết Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm: 06-10-1978 Nơi sinh: Long An Quê quán: Hiệp Thạnh, Châu Thành, Long An Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: số 9/6, đường 40, khu phố 6, phường Linh Đông, quận Thủ Đức, TP.HCM. Điện thoại cơ quan: 028 37818779 Điện thoại nhà riêng: 090 9432096 E-mail: khanhvan122008@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo: từ 10/1997 đến 11/2002 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Ngành học: Kỹ thuật công nghiệp Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: môn thi Matlap và Vi mạch Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Thi tốt nghiệp: 02/2020 tại Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy. Người hướng dẫn: không có 2. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2017 đến 2019 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Ngành học: Giáo Dục Học Tên luận văn: Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn An toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 30/05/2020 tại Viện Sư Phạm Kỹ Thuật. Người hướng dẫn: TS. Phan Gia Anh Vũ -viii-
  11. 3. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Ngôn Ngữ Anh, mức độ: Bằng cử nhân. III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận 2002 đến 2005 Công ty TNHH Kutobuki Sea Trưởng nhóm thiết kế 2005 đến 2012 Công ty CP Chăn Nuôi C.P Việt Nam Trưởng phòng kỹ thuật 2012 đến 2013 Công ty CP Công Nghiệp Masan Trưởng phòng kỹ thuật 2013 đến nay Công ty CPCN Vĩnh Tường Trưởng phòng kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2020 Người khai ký tên Trần Thị Tuyết -ix-
  12. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2020 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Trần Thị Tuyết -x-
  13. LỜI CẢM ƠN Người nghiên cứu xin chân thành cảm ơn đến: Thầy TS. Phan Gia Anh Vũ – Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM đã hướng dẫn khoa học. Thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người nghiên cứu trong suốt quá trình làm đề tài. Ban Giám Hiệu, Các trưởng khoa cùng toàn thể giáo viên giảng dạy trong trường Cao đẳng nghề TP.HCM đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Các anh chị lớp Cao học GDH17A – Ngành Giáo dục học đã hỗ trợ, đóng góp ý kiến quý báu, chia sẻ kinh nghiệm làm việc. Xin chân thành cảm ơn! Người nghiên cứu Trần Thị Tuyết -xi-
  14. TÓM TẮT Thế giới ngày nay đang trải qua những thay đổi lớn lao chưa từng có. Việc tiếp nhận, thay đổi để đáp ứng và theo kịp tác động của cuộc cách mạng 4.0 đang đặt ra cho ngành giáo dục nói chung, giáo dục an toàn lao động theo phương pháp trải nghiệm nói riêng là những vấn đề mang tính tất yếu và cấp thiết. Trong bối cảnh đó, sự đổi mới trong giáo dục nói chung và đào tạo nghề nói riêng nhằm trang bị cho người lao động những năng lực tự học, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, sự sáng tạo và khả năng làm việc độc lập. Vì vậy sự đổi mới về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học là cần thiết. Trong đề tài này, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm đề tài “Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn an toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM” nhằm giúp người học có những kỹ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn, qua đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề. Ngoài phần mở đầu, kết luận và Phụ lục, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về lý thuyết học tập trải nghiệm trong dạy học. Chương 2: Thực trạng dạy học môn An toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM. Tìm hiểu thực trạng về hoạt động dạy và học môn an toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM. Chương 3: Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn An toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM. Các hoạt động dạy học, quy trình và thiết kế giáo án để tổ chức dạy học theo lý thuyết học tập trải nghiệm. Thực nghiệm sư phạm có đối chứng để kiểm nghiệm giả thuyết của đề tài. -xii-
  15. ABSTRACT Nowadays, the world is experiencing unprecedented great changes. The reception, change to meet and keep up the impact of the 4.0 revolution that is posing to the education industry in general, the method of occupational safety education in particular, are crucial issues and urgency. In this context, innovation in education in general and vocational training in particular aims to equip employees with self-study skills, ability to solve complex problems, creativity and ability to work. independence. Therefore, it is necessary to have innovations in methods and organizational forms of teaching. In this topic, the researcher conducts experiments on the topic "Applying experiential learning theory to teaching occupational safety subjects at Ho Chi Minh City Vocational College" to help learners with solving skills, practical issues thereby contributing to improving the quality of vocational training. In addition to the introduction, conclusion and appendix, the thesis consists of 3 chapters: Chapter 1: Rationale theoretical learning experience in teaching. Chapter 2: Current situation of teaching Occupational Safety subject at HCMC Vocational College. Learn about the situation of teaching and learning occupational safety subjects at Vocational College Ho Chi Minh City. Chapter 3: Applying experiential learning theory to teaching Occupational Safety subject at HCMC Vocational College. Teaching activities, processes and lesson plans to organize teaching based on experiential learning theory. Experimental pedagogical experiment to test the hypothesis of the topic. -xiii-
  16. MỤC LỤC Trang tựa TRANG MỤC LỤC … .......................................................................................................... xiv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... xviii DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... xix DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ................................................................xx MỞ ĐẦU……. ............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................3 3. Nhiệm vụ của đề tài .........................................................................................3 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................3 5. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3 6. Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................4 7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4 8. Cấu trúc luận văn .............................................................................................5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC .............................................................................6 1.1. Tổng quan ........................................................................................................6 1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước .......................................................................6 1.1.2. Nghiên cứu trong nước .......................................................................9 1.2. Các khái niệm sử dụng trong đề tài................................................................10 1.2.1. Trải nghiệm .......................................................................................10 1.2.2. Dạy học .............................................................................................11 1.2.3. Vận dụng ...........................................................................................11 1.2.4. Học tập trải nghiệm ...........................................................................11 1.2.5. Dạy học theo trải nghiệm ..................................................................12 1.2.6. Phương pháp dạy học theo trải nghiệm.............................................12 1.2.7. Các hình thức học tập trải nghiệm ....................................................13 1.3. Lý thuyết học tập trải nghiệm trong dạy học .................................................14 -xiv-
  17. 1.3.1. Lý thuyết học tập trải nghiệm ...........................................................14 1.3.2. Lý thuyết học tập trải nghiệm trong dạy học ....................................16 1.4. Hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn an toàn lao động ở trường Cao đẳng nghề ................................................................................................................23 1.4.1. Đặc điểm tâm lý và nhân cách của học sinh nghề ............................23 1.4.2. Vai trò của hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn ATLĐ ..........24 1.4.3. Mục tiêu và nội dung của hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn an toàn lao động .....................................................................................25 1.4.4. Hình thức tổ chức HĐTN trong giờ học môn an toàn lao động .......28 1.4.5. Phương pháp tổ chức HĐTN trong dạy học môn an toàn lao động..30 1.4.6. Quy trình tổ chức HĐTN trong dạy học môn an toàn lao động .......32 1.4.7. Đánh giá hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn an toàn lao động ở trường Cao đẳng nghề ....................................................................34 1.5. Đánh giá tính khả thi của việc vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn an toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM ....................35 1.6. Đặc điểm môn an toàn lao động ....................................................................36 1.6.1. Giới thiệu về môn an toàn lao động ..................................................36 1.6.2. Đặc điểm nội dung môn an toàn lao động ........................................36 1.7. Quy trình dạy học theo Lý thuyết học tập trải nghiệm ..................................37 1.8. Đặc điểm của dạy học theo lý thuyết học tập trải nghiệm .............................39 Kết luận chương 1 .....................................................................................................39 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP.HCM .........................................40 2.1. Giới thiệu về trường Cao đẳng nghề TP.HCM ..............................................40 2.1.1. Thông tin khái quát về lịch sử phát triển ..........................................40 2.1.2. Ngành nghề đào tạo ...........................................................................42 2.2. Đối tượng, mục đích và công cụ khảo sát......................................................43 2.2.1. Đối tượng khảo sát ............................................................................43 2.2.2. Mục đích khảo sát .............................................................................43 -xv-
  18. 2.2.3. Cách chọn mẫu ..................................................................................43 2.2.4. Phương pháp xử lý kết quả khảo sát .................................................43 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng dạy và học môn an toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM .......................................................................................44 2.3.1. Khảo sát học sinh đã hoàn thành môn an toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM ..........................................................................44 2.3.2. Khảo sát GV dạy môn ATLĐ tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM..55 2.3.3. Khảo sát doanh nghiệp có liên quan đến môn an toàn lao động .......57 2.4. Nhận xét chung ..............................................................................................62 2.4.1. Ưu điểm .............................................................................................62 2.4.2. Hạn chế..............................................................................................63 Kết luận chương 2 .....................................................................................................64 CHƯƠNG 3 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP.HCM .................................................................................65 3.1. Nguyên tắc vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm Kolb vào dạy học môn an toàn lao động ..................................................................................................65 3.1.1. Bảo đảm mục tiêu dạy học được xác định cụ thể, rõ ràng ................65 3.1.2. Bảo đảm nội dung dạy học được xây dựng thành các hoạt động trải nghiệm thực tế ...................................................................................65 3.1.3. Bảo đảm tính phù hợp và an toàn của các hoạt động trải nghiệm ....65 3.1.4. Bảo đảm nội dung, biện pháp và kế hoạch dạy học phù hợp ............65 3.2. Tổ chức dạy học môn ATLĐ theo lý thuyết học tập trải nghiệm ..................65 3.2.1. Xác định mục tiêu .............................................................................65 3.2.2. Xác định nhiệm vụ học tập của học sinh ..........................................66 3.2.3. Nội dung dạy học tổng quát và phân bổ thời gian môn an toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM ..................................................66 3.2.4. Triển khai quy trình dạy học môn ATLĐ theo lý thuyết HTTN ......67 3.2.5. Kiểm tra - đánh giá ............................................................................80 -xvi-
  19. 3.3. Kết quả đánh giá tính khả thi của việc vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn an toàn lao động tại trường Cao đẳng nghề TP.HCM .......80 3.4. Thực nghiệm sư phạm ...................................................................................83 3.4.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................83 3.4.2. Đối tượng thực nghiệm .....................................................................83 3.4.3. Nội dung thực nghiệm .......................................................................83 3.4.4. Phương pháp kiểm tra - đánh giá thực nghiệm sư phạm ..................83 3.4.5. Xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm ...........................................84 3.4.6. Kết luận thực nghiệm sư phạm .......................................................102 Kết luận chương 3 ...................................................................................................103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................104 1. Kết luận ........................................................................................................104 2. Kiến nghị ........................................................................................................105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................106 A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT................................................................................106 B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH ................................................................................108 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………….. 110 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH ......................................................110 Phụ lục 2: BIÊN BẢN TRÒ CHUYỆN VỚI GIÁO VIÊN ................................113 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP ...........................................116 Phụ lục 4: KẾT QUẢ SPSS THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ QUÁ TRÌNH HỌC MÔN ATLĐ CỦA HS .......................................................................118 Phụ lục 5: DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA THỰC NGHIỆM ..............122 Phụ lục 6: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ...................................................123 Phụ lục 7:PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG ..........................................................136 Phụ lục 8: DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN ATLĐ THAM GIA PHỎNG VẤN, DỰ GIỜ .............................................................................................137 -xvii-
  20. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Các từ viết đầy đủ 1 ATLĐ An toàn lao động 2 BLĐTB - XH Bộ Lao động thương binh - xã hội 3 CBVC Cán bộ viên chức 4 DH Dạy học 5 DHTN Dạy học trải nghiệm 6 ĐC Đối chứng 7 GDĐT Giáo dục đào tạo 8 GV Giáo viên 9 HĐDH Hoạt động dạy học 10 HĐTN Hoạt động trải nghiệm 11 HS Học sinh 12 HTTN Học tập trải nghiệm 13 NLĐ Người lao động 14 NXB Nhà xuất bản 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 STT Số thứ tự 17 TCDN Tổng cục dạy nghề 18 TN Thực nghiệm 19 TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh -xviii-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2