intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Các quy luật của cảm giác

Chia sẻ: Hồ Thu Đào | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

1.059
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Các quy luật của cảm giác" với các nội dung chính như: Các qui luật của cảm giác, qui luật ngưỡng cảm giác, qui luật thích ứng của cảm giác, qui luật tác động qua lại giữa các cảm giác, ứng dụng của các quy luật vào trong đời sống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Các quy luật của cảm giác

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA NGOẠI NGỮ NHÓM TÌNH BẠN CHÀO MỪNG CÔ VÀ  CÁC BẠN LỚP  DSA 111
  2. TRƯỜNG ĐH SÀI GÒN TPHCM KHOA NGOẠI NGỮ BÀI THUYẾT TRÌNH Đề tài: “Các quy luật của cảm giác” Nhóm: Tình Bạn 1.Trần Thị Mỹ Thanh                                                                                                      2.Nguyễn Hữu Phúc 3.Lê Văn Thênh
  3. NỘI DUNG CHÍNH   I. CÁC QUI LUẬT CỦA CẢM GIÁC   1. Qui luật ngưỡng cảm giác   2. Qui luật thích ứng của cảm giác     3. Qui luật tác động qua lại giữa các cảm  giác    II. ỨNG DỤNG CỦA CÁC QUY  LUẬT  VÀO TRONG ĐỜI SỐNG
  4. Tôi là..?
  5. I.CÁC QUI LUẬT CỦA CẢM GIÁC 1.Qui luật ngưỡng cảm giác Ngưỡng cảm giác Ngưỡng cảm giác là cái giới hạn mà ở đó Cường độ kích thích  (tối thiểu hoặc tối đa)  vẫn còn đủ để gây ra cảm giác cho con người.
  6. I.CÁC QUI LUẬT CỦA CẢM GIÁC 1.Qui luật ngưỡng cảm giác Vd: Tai người nghe được trong khoảng  16hz­20000hz, nếu nằm ngoài khoảng đó  thì nghe không rõ hoặc không nghe.
  7. 1.Qui luật ngưỡng cảm giác
  8. 2.Qui luật ngưỡng của cảm giác  Ngưỡng sai biệt: mức độ chênh lệch  tối thiểu về cường độ hoặc tính chất  của  hai  kích  thích  để  phân  biệt  sự  khác nhau giữa chúng. 
  9. Kết luận:  Người  nào  càng  có  ngưỡng  sai  biệt  thính giác càng cao thì càng có khả năng  cảm thụ âm nhạc Người  nào  càng  có  ngưỡng  sai  biệt  về  thị  giác  càng  cao  thì  càng  có  khả  năng  hội họa. Mức độ truyền âm thanh trong chất rắn  tốt hơn không khí. Ănghen nói: “Con đại bàng nhìn xa hơn  người  nhiều,  nhưng  mắt  người  phân  biệt  được  nhiều  sự  vật  hơn  mắt  đại  bàng”.
  10. I.CÁC QUI LUẬT CỦA CẢM GIÁC   2.Qui luật thích ứng của cảm giác
  11. 2.Qui luật thích ứng của cảm giác Các loại thích ứng Mất giác Cảm CG mấthoàn hoàn Tăng tính nhạy Giảm tính nhạy toànkhikhi toàn kíchkích thích cảm của cảm cảm của cảm kéo dài kéo thích và cường dài độ không thay đổi giác khi kích giác khi kích và cường độ thích yếu thích mạnh không thay đổi
  12. Kết luận ­ Sự thích ứng cảm  giác là khác nhau, có  cảm giác thích ứng  nhanh, có cảm giác  thích ứng chậm. ­ Có ở tất cả các loại  cảm giác, có thể thay  đổi và phát triển do  rèn luyện và tính chất  nghề nghiệp.
  13. Bạn sẽ nghĩ gì về các  hình ảnh này
  14. 3. Qui luật tác động qua lại của cảm giác  Sự tương phản của cảm giác Là sự thay đổi cường độ hay chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của hai nhóm kích thích có đặc điểm tương phản tác động đồng thời hoặc nối tiếp vào một cơ quan cảm giác.
  15. II.CÁC QUI LUẬT CỦA CẢM GIÁC 3. Qui luật tác động qua lại của cảm giác  Sự tương phản của cảm giác Có 2 loại tương phản:
  16. 3. Qui luật tác động qua lại của cảm  giác Cảm giác luôn tác động tới nhau, làm thay đổi  tính nhạy cảm của nhau. 
  17. Kết luận: ­ Trong quá trình hình thành và biểu hiện   cảm giác, sự xuất hiện hoặc sự suy yếu đi  của một cảm giác này có thể làm tăng  hoặc giảm của một cảm giác khác xảy ra  đồng thời hoặc nối tiếp với nó. ­ Sự tác động qua lại giữa các cảm giác là  làm thay đổi độ nhạy cảm của một cảm  giác này dưới một tác động của một cảm  giác khác
  18. II. Ứng dụng của các quy luật vào  trong đời sống  Ngưỡng sai biệt  về thính giác  cao. Nhà soạn nhạc vĩ đại  Có khả năng  BeeThoven cảm thụ âm 
  19. II. Ứng dụng của các quy luật vào  trong đời sống  Ngưỡng sai biệt về  thị giác cao  Có khả năng hội họa Pablo Picaso –  thiên tài hội họa
  20. II. Ứng dụng của các quy luật vào trong  đời sống  Sự thích ứng nghề nghiệp  của người lao động
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2