intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Chiến tranh lạnh và những vấn đề đặt ra

Chia sẻ: Lê Thị Hà | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:49

875
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có kết cấu nội dung giới thiệu về: Nguồn gốc, nguyên nhân, biểu hiện, Mĩ– Xô chấm dứt chiến tranh lạnh, hệ quả, xu thế của Chiến tranh lạnh. Bài thuyết trình sẽ là tài liệu tham khảo hay dành cho bác bạn sinh viên chuyên ngành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Chiến tranh lạnh và những vấn đề đặt ra

  1. Chiến tranh lạnh Và những vấn đề đặt ra.
  2. Nội dung: I: Nguồn gốc, nguyên nhân . II: Biểu hiện . III: Mĩ– Xô chấm dứt chiến tranh lạnh. IV: Hệ quả. V : Xu thế. VI: Kết luận.
  3. 1: nguồn gốc , nguyên nhân . - Nguồn gốc: Sau CTTG thứ hai, 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. + Đó là sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc + Mĩ hết sức lo ngại trước thắng lợi của cách mạng DCND ở các nước Đông Âu và thắng lợi của cách mạng Trung Quốc. - Nguồn gốc, biểu hiện của mâu thuẫn chiến tranh lạnh?
  4. 1: Nguyên nhân chiến tranh lạnh. A: Nguyên nhân gián tiếp. Mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB và hai hệ thống xã hội đối lập kể từ sau cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Sự hình thành trật tự thế giới mới , hai cực Ianta sau chiến tranh thế giới thứ 2, Liên xô và Mĩ thỏa thuận với nhau về phân chia phạm vi ảnh hưởng đối với các khu vực trên thế giới. B: Nguyên nhân trực tiếp. Tháng 3 năm 1947 , Tổng thống Truman , chính thức đưa ra “ học thuyết Truman” . Tổng thống Mĩ đã phát động cuộc chiến tranh lạnh và cuôc chiến tranh này diễn ra theo tư tưởng và mục tiêu của Mĩ mà học thuyết Truman đã vạch ra.
  5. “ chiến tranh lạnh” là từ do Baruch,tác giả kế hoạch nguyên tử lực của Mĩ ở LHQ đặt ra , xuất hiện đầu tiên trên báo Mĩ ngày 26-7-1947. Theo phía Mĩ “ chiến tranh lạnh” là “ chiến tranh không nổ súng, không đổ máu” , nhưng luôn ở trong tình trạng chiến tranh nhằm “ngăn chặn” rồi “ tiêu diệt” Liên xô. Các nhà nghiên cứu cũng đưa ra định nghĩa của mình về “ chiến tranh lạnh”: đó là sự đe dọa , bao vây kinh tế , phá hoại chính trị , chạy đua vũ trang và chuận bị chiến tranh , làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng. Chiến tranh lanh là gì?
  6. II: Biểu hiện. 1: Sự hình thành các khối kinh tế- B: Liên xô. chính trị đối lập nhau. LX và các nước XHCN đã xúc a: Mĩ. tiến thành lập cơ quan thông tin cộng sản vào tháng 10- 5-6-1947, Mĩ đưa ra kế hoạch “ 1947. phương án phục hưng châu âu” . 8-1-1949, LX và các nước 12-4-1947 các nước Anh, Pháp XHCN đã quyết định thành lập triệu tập ở Pari, hội nghị 16 nước tỏ chức kinhh tế của các nước tư bản châu Âu vui lòng nhận XHCN : Hội đồng tương trợ viện trợ của Mĩ . kinh tế ( SEV). kế hoạch Macsan được thực hiện từ ngày 9-4-1948 đến ngày 31-12-1951, thực tế Mĩ bỏ ra 12,5 tỉ đôla.
  7. 2: “ Chính sách ngăn chặn” và chia cắt nước Đức và Triều Tiên. A: Chia cắt Đức. Mĩ cùng Anh, Pháp tiến hành chia cắt Đức, phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức , biến Đức thành đồn ngăn chặn nguy cơ chiến thắng của CNXH , đang đe dọa tới Châu Âu. 7-10-1949 , Cộng hòa liên bang Đức ra đời cấu kết với các nước phương Tây để chống lại nước Cộng hòa dân chủ Đức , LX và các nước XHCN. Sự ra đời nhà nước dân chủ Đức làm thất bại âm mưu “ ngăn chặn”và thống trị Đức của Mĩ .
  8. B: Chia cắt Triều Tiên. 15-10-1948, Mĩ và các tổ chức thân Mĩ đã tổ chức tuyển cử riêng rẽ ở Nam Triều tiên. 30-10-1948, nước Đại hàn Dân quốc được thành lập . ngày 21-8-1948 nước Cộng Hòa Dân Chủ nhân dân Triều tiên được thành lập dưới sự giúp đỡ của Liên xô. Như vậy trên bán đảo Triều tiên đã xuất hiện hai nhà nước đối lập nhau. Tình hình Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
  9. 4: sự xuất hiện hai khối quân sự và cuộc chạy đua vũ trang của hai khối. Mĩ: ngày 4-4-1949 tại Oaisinhton, Liên xô và các nước XHCN kí 12 nước đã kí kết thành lập Hiệp kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác ước Bắc Đại Tây Dương và tương trợ Vacsava vào 14-5- ( NATO). 1955, nhằm giữ gìn, an ninh và Ngoài ra Mĩ còn thiết lập một các hội viên , duy trì hòa bình ở loạt các khối quân sự và căn cứ châu âu… quân sự khác rải rác trên thế giới như khối ANZUC, CENTO, SEATO…
  10. Vũ khí thông thường Vũ khí hạt nhân Ch ạy đua vũ trang Chạy đua vũ trang ( Vũ khí giết người hàng loạt) Chạy đua giành giật vị trí địa - chính trị quân sự trong vũ trụ
  11. Vũ khí thông thường Tên Lửa đất đối không Redeye của Mỹ Sử Dụng từ 1965 - 1995 Tên Lửa Tomahawk được quân đội Mỹ Sử dụng từ 1970, do Raytheon sản xuất Tên Lửa tầm nhiệt không đối không Tên Lửa Polaris của Mỹ Sidewinder của Mỹ sản xuất 1956 do hãng Lockheed Corporation sản xuất 1960
  12. Tên Lửa xuyên lục địa Minuteman
  13. Tên Lửa phòng không SA - 5 Gammon của Liên Xô sản xuất năm 1966
  14. Các loại máy báy hiện đại không quân Mỹ từng sử dụng trong chiến tranh lạnh Máy bay ném bom hạng nặng B29; máy bay chiến đấu và Pháo đài bay B52
  15. MiG-21 FISHBED của Liên Xô bắt đầu bay thử từ 1955. Ngoài ra các loại máy bay hiện nay của nga đều dựa trên sự cải tiến công nghệ từ MiG – 21.
  16. Sự ra đời của tàu ngầm động lực Tàu ngầm hạt nhân chiến lược hạt nhân đầu tiên USS-Nautilus của lớp Delta mang lại cho Liên Xô Mỹ đã đẩy Mỹ và Liên Xô vào cuộc đua khốc liệt trong phát triển tàu khả năng răn đe hạt nhân ghê ngầm hạt nhân. ghớm trên biển.
  17. USS-Augusta(SSN-710) Tháng 10/1986 tàu ngầm USS-Augusta(SSN-710) đã va chạm với tàu ngầm hạt nhân chiến lược Delta-I của Liên Xô ở Đại Tây Dương khi tàu ngầm này thử nghiệm một hệ thống sonar mới.
  18. Vũ khí bí mật của Liên Xô trong chiến tranh lạnh, khiến Mỹ kinh hãi đặt cho cái tên "Con quái vật biển Caspian”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2