Bài thuyết trình: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
lượt xem 53
download
Bài thuyết trình: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trình bày sơ lược về Trung Quốc, tiềm lực của Trung Quốc, chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh, chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001, chính sách đối ngoại của Trung Quốc hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
- CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC VỚI KHU VỰC CHÂU Á –THÁI BÌNH DƯƠNG Giảng viên: Phan thị anh thư Nhóm K52
- Nội dung I. Sơ lược về Trung Quốc. II. Tiềm lực của Trung Quốc III. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh. IV. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001 V. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc hiện nay VI. Kết luận
- I. Sơ lược về Trung Quốc - Tên đầy đủ: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. - Diện tích: 9.571.300 km² (gấp 29 lần Việt Nam). - Dân số : Gần 1,35 tỉ người, gần 20% DS TG (7/2013) - Khu vực: Đông Bắc Á. - Kinh tế: Nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới về GDP (sau Mỹ) - Quốc kì:
- II. Tiềm lực của Trung Quốc. 2.1 Tiềm lực quân sự. -Trung quốc được coi là 1 trong những cường quốc quân sự lớn của thế giới. - Ngân sách quốc phòng: 62,5 tỉ USD, chiếm 3,9% GDP (2004), đứng thứ 3 thế giới, NSQP đang gia tăng nhanh chóng. - Lực lượng quân đội đang được hiện đại hóa. (hải quân phản ứng nhanh, không quân, (Xe tăng Trung Quốc) trang thiết bị công nghệ cao như tàu ngầm, tên lửa) Trung quốc sở hữu vũ khí hạt nhân. -
- 2.2Tiềm lực kinh tế - Trung quốc có nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới. (Bản đồ thể hiện đầu tư vào Trung Quốc)
- 2.3. Văn hóa và xã hội - Ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc, đây được coi là 1 lợi thế tạo nên sức mạnh vô hình của người Trung Quốc trong suốt mấy thế kỷ qua. - Bên cạnh đó, một xã hội ổn định với nguồn lao động trẻ, rẻ, dồi dào cũng là 1 lợi thế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Trung Quốc. (Múa rồng Trung Hoa)
- VIDEO
- Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Châu Á–Thái Bình Dương được nhận diện thông qua quan hệ với Mỹ, Nhật Bản và với 4 tiểu khu vực là Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Trung Á và cả Nam Á
- III. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh 3.1 Đối với Mỹ. - Ưu tiên cải thiện và duy trì ổn định quan hệ với Mỹ. - Trung Quốc coi Mỹ là đối tác quan trọng. - Trong quan hệ Trung Mỹ các nhà chiến lược Trung Quốc chủ trương tránh đối kháng trực tiếp với Mỹ. - Tháng giêng năm 1992 chủ tịch Giang Trạch Dân đã đưa ra 16 chữ vàng trong quan hệ với Mỹ “Tăng cường tin cậy, giảm bớt phiền hà, phát triển hợp tác, không gây đối đầu”.
- 3.2 Đối với Nga. - Sau chiến tranh lạnh, quan hệ Trung-Nga đã trở lại bình thường hóa và không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. - Năm 1992, Trung Quốc và Nga đã ra thông cáo chung trên cơ sở láng giềng hữu nghị và hợp tác lẫn nhau cùng có lợi. - Từ 1996 trở đi, 2 bên đã thiết lập quan hệ bạn bè, hợp tác chiến lược và bước vào 1 giai đoạn mới, hiểu biết, tin tưởng và hợp tác lẫn nhau.
- 3.3 Đối với Nhật Bản. - Trung Quốc đẩy mạnh phát triển quan hệ hợp tác với Nhật Bản. - Tháng 11/1997 thủ tướng Lý Bằng đã đưa ra 5 nguyên tắc cho mối quan hệ Trung Nhật: +Tôn trọng lẫn nhau. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. +Xử lí những vấn đề không nhất trí. +Tăng cường đối thoại, tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau. +Ưu đãi lẫn nhau, cùng nhau có lợi, phát triển hợp tác kinh tế. +Nhìn về tương lai, thực hiện hữu nghị với nhau từ đời này sang đời khác.
- 3.4 Đối với ASEAN. - Không kết thành đồng minh, không lấy ý thức hệ làm tiêu chuẩn xác định đối tượng hợp tác, nhấn mạnh chung sống hòa bình, láng giềng thân thiện, tăng cường hợp tác cùng phát triển. - Trung Quốc lần lượt kí các hợp tác song phương về các lĩnh vực như chính trị, an ninh, buôn bán, đầu tư, văn hóa, khoa học và kỹ thuật với các nước Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Brunây. (Hội Nghị của bộ ngoại giao - Ngay từ khi đối thoại với ASEAN, Trung Trung Quốc với các nước Quốc đã tuyên bố lập trường là hòa bình giải ASEAN) quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền Trường Sa (Nam Sa).
- IV. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001. 4.1 Đối với Mỹ. -Trung quốc ủng hộ Mỹ chống khủng bố và sử dụng bạo lực chống khủng bố. -Tuy nhiên, Trung Quốc phản đối chiến tranh Irac, phản đối Mỹ can thiệp vào công việc nội bộ của Trung Quốc trong các vấn đề tôn giáo, dân chủ, đặc biệt là vấn đề Đài Loan. Trong các vấn đề quốc tế, thái độ Trung Quốc đối với Mỹ là tương đối ôn hòa.
- 4.2 Đối với Nga. -Chủ trương phối hợp hành động cùng Nga nhanh chóng ổn định tình hình chính trị ở khu vực Trung Á. -Đẩy mạnh hợp tác về an ninh, chống khủng bố, phối hợp lập trường đối với các vấn đề quốc tế. -Khẳng định tiếp tục phát triển (cuộc gặp ngoại giao giữ tổng thống Nga và Chủ tịch nước Trung quan hệ với Nga theo tinh thần Quốc) “Quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược”.
- 4.3 Đối với Nhật Bản. -Trung Quốc chủ trương đặt quan hệ lâu dài giữa 2 nước trên cơ sở lợi ích quốc gia, tôn trọng thời đại toàn cầu hóa, cũng như dựa trên cơ sở địa-chính trị, địa- kinh tế và địa-văn hóa chứ không bị động, cảm tính. -Xác định vai trò của mỗi nước, (Chiến hạm của Nhật Bản) thận trọng tránh làm cho mâu thuẫn, phiền phức leo thang, ngày càng xấu đi.
- 4.4 Đối với các nước Đông Bắc Á. - Tìm các điểm tương đồng, gác lại bất đồng, xử lý ổn thỏa những mâu thuẫn trong khu vực. - Khuyến khích các nước phát triển quan hệ thương mại và đầu tư với Trung Quốc. - Trung Quốc tích cực tham gia vào các cơ chế an ninh khu vực có lợi cho TQ, hạn chế ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực, đặc biệt vấn đề Đài Loan.
- 4.5 Đối với ASEAN. - Ngày 7 -9/10/2003 Trung Quốc đã chính thức tham gia Hiệp ước Thân thiện với các nước ASEAN
- V. Chính sách của Trung Quốc hiện nay. - Mục tiêu: Xác lập vai trò nước lớn và từ đó tìm kiếm và duy trì những tham vọng về chủ quyền lãnh thổ và những lợi ích kinh tế
- 5.1 Đối với Mỹ - Vừa hợp tác, vừa đấu tranh. - Trung quốc rất chú ý đến Mỹ bởi vì Mỹ là đối tượng có nhiều ảnh hưởng đến khu vực này.
- 5.2 Đối với Nhật Bản. - Duy trì quan hệ chặt chẽ với Nhật Bản ở phương diện chính trị, chiến lược cũng là mối quan tâm hàng đầu của Trung Quốc hiện nay.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuyết trình Tài chính tiền tệ: Khủng hoảng nợ công Hy lạp bài học cho Việt Nam
17 p | 278 | 62
-
Thuyết trình: Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp và Bài học cho Việt Nam
30 p | 223 | 41
-
Bài thuyết trình Đề án: Chính sách đào tạo cán bộ, công chức cấp xã và tăng cường sinh viên mới tốt nghiệp Đại học về công tác tại xã, Thị trấn
60 p | 299 | 40
-
Thuyết trình: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa - CĐ Xây dựng số 2
56 p | 236 | 40
-
đề tài: " những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản"
147 p | 111 | 28
-
Bài thuyết trình: cản trở nhập cá tra, cá ba sa việt nam vào mỹ trái với ggieepj định thương mại
14 p | 135 | 27
-
Bài thuyết trình Chính sách kinh tế đối ngoại: FDI vào các khu công nghiệp tại Việt Nam: Thực trạng, những bất cập và giải pháp
43 p | 121 | 24
-
Bài thuyết trình: Kinh tế lao động - Phân biệt đối xử trên thị trường lao động
21 p | 173 | 24
-
Báo cáo Kinh tế vĩ mô: Tác động của chính sách tiền tệ đối với hoạt động của thị trường chứng khoán TP.HCM
27 p | 171 | 20
-
Bài thuyết tình nhóm: Tìm hiểu hệ cơ sở dữ liệu
9 p | 350 | 17
-
Thuyết trình: Các sản phẩm thẻ và tiện ích của thẻ quốc tế
25 p | 170 | 14
-
Bài thuyết trình: Những ảnh hưởng của các thay đổi chính sách tiền tệ lên lãi suất thị trường tại Hy Lạp - Một cách tiếp cận nghiên cứu sự kiện
59 p | 105 | 10
-
Thuyết trình: Quỹ đầu cơ
37 p | 86 | 9
-
Dự án Biến đổi khí hậu và đồng bào các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Thúc đẩy lồng ghép ứng phó với biến đổi khí hậu của nông nghiệp trong lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp địa phương tại Tây Bắc Việt Nam
9 p | 105 | 9
-
Bài thuyết trình Quản lý đất đai, vấn đề đói nghèo và môi trường: Những viễn cảnh xa hơn
10 p | 145 | 8
-
Bài thuyết trình: Dự kiến tác động của việc tăng lãi suất đồng đô la Mỹ với nền kinh tế Việt Nam và những đối sách của ngân hàng nhà nước Việt Nam
34 p | 102 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm tác động của lý thuyết dòng tiền tự do và vòng đời doanh nghiệp đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
91 p | 42 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn