intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập nhóm: Chính sách tiền tệ trong việc đối phó với lạm phát ở Việt Nam từ năm 2007 đến nay

Chia sẻ: Hgnvh Hgnvh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

158
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Chính sách tiền tệ trong việc đối phó với lạm phát ở Việt Nam từ năm 2007 đến nay nêu cơ sở lý thuyết, chính sách tiền tệ trong việc đối phó với lạm phát. Thực trạng lạm phát Việt Nam từ năm 2007 đến nay. Vai trò chính sách tiền tệ trong việc đối phó với lạm phát ở Việt Nam từ năm 2007 đến nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập nhóm: Chính sách tiền tệ trong việc đối phó với lạm phát ở Việt Nam từ năm 2007 đến nay

  1. Tiểu luận Chính sách tiền tệ trong việc đối phó với lạm phát ở Việt Nam từ năm 2007 đến nay
  2. Mục lục I. Cơ s ở lí thuyết ...........................................................................................................3 1. Lạm phát.......................................................................................................................3 a. Khái niệm: ..................................................................................................................3 b. Thước đo lạm phát:....................................................................................................3 2. Tiền tệ và lạm phát .....................................................................................................4 3. Chính sách tiền tệ trong việ c đối phó với lạm phát: ...........................................4 a. Khái niệm CSTT:.......................................................................................................4 b. Các công cụ của CSTT: ............................................................................................4 II. Thực trạng lạm phát Việt N am từ năm 2007 đến nay................................5 1. Diễn biến: ......................................................................................................................5 a. Giai đoạn 2007-2008: lạm phát tăng cao ................................................................5 b. Năm 2009: diễn biến lạm phát khá trầm lắng ........................................................7 c. Từ năm 2010 đến nay: diễn biến bất thường..........................................................8 2. Nguyên nhân: ...............................................................................................................9 III. Vai trò của CSTT trong việc đối phó với lạm phát của Việt Nam từ 2007 đến nay ...................................................................................................................10 1. Thực trạng sử dụng chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát của Việt Nam từ 2007 đến nay: ............................................................................................................ 10 a. Giai đoạn thắt chặt CSTT từ năm 2007-2008 ...................................................... 11 b. Giai đoạn nới lỏng CSTT cuối năm 2008 đến tháng 10/2010: .......................... 13 c. Giai đoạn thắt chặt từ cuối năm 2010 - đầu 2011:............................................... 15 2. Đánh giá CSTT của việt Nam trong việc đối phó với lạm phát giai đoạn 2007 đến nay ................................................................................................................... 16 3. Đề xuất: ....................................................................................................................... 17 1
  3. MỞ ĐẦU Lạm phát luôn là vấn đề kinh tế vĩ mô được quan t âm hàng đầu ở mỗi quốc gia. Hiện nay, ở Việt Nam, sự gia tăng liên tục về giá của các mặt hàng thiết yếu như xăng, gas, điện…đã có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống. “Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là bản chất của tiền tệ”,vì vậy chính s ách tiền tệ là một trong nhữ ng chìa khóa hữ u hiệu nhằm kiểm soát và giải quyết vấn đề lạm phát. Năm 2007, Việt Nam chính thứ c gia n hập WTO, th ị trường m ở rộng hơn, lạm phát cũng diễn biến phức tạp và khó kiểm soát hơn. Cũng chính vì vậy, chính sách tiền tệ ở Việt N am đòi hỏi cần phải linh hoạt hơn để phù hợp với t ình hình Việt Nam trong bối cảnh chịu sự t ác động của nền kinh tế thế giới. Bởi những lí do tr ên, đề tài của nhóm em là “Chính sách tiền tệ trong việc đối phó với lạm phát ở Việt N am từ năm 2007 đến nay” với hi vọng phần nào mang đến cái nhìn khái quát nhất về việc thực thi chính sách tiền tệ của Nhà nước để kiểm soát lạm p hát trong thời gian gần đây. 2
  4. NỘI DUNG I. Cơ sở lí thuyết 1. Lạm phát a. Khái niệm: Lạm phát là sự tăng lên của mứ c giá chung P theo thời gian. Mức giá chung P : chỉ s ố chung về giá cả. 2 chỉ số chính là chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số điều chỉnh GDP b. Thước đo lạm phát: Chỉ số giá tiêu dùng CPI- Consumer Price Index CPI phản ánh sự biến động giá cả các giỏ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng điển hình  Pit Q 0 Công thức Lasp eyres: CPIt  0 0 i *100  Pi Q i Trong đó: CPIt là chỉ số giá tiêu dùng trong thời kỳ t Pi là giá mặt hàng tiêu dùng thứ i/nhóm hàng i Qi là lượng hàng tiêu dùng thứ i/nhóm hàng i Chỉ số điều chỉnh GDP: Chỉ s ố so sánh giữ a GDP danh nghĩa v à GDP thực t ế để thấy sự biến động của giá cả hàng hóa sản xuất trong nước. t t Chỉ số điều chỉnh GDP t  GDP nt *100  P Q i i *100 GDP rt P Q i 0 t i Trong đó Pt và Pt-1 là chỉ số giá của thời kỳ t và thời kỳ (t-1) t Qi là lượng hàng hoá sản xuất và bán ra ở kỳ t Tỉ lệ l ạm phát: P t  P t 1 Tỉ lệ lạm phát thời kì t = * 100 (%) P t 1 Trong đó: Pt là chỉ số giá của thời kỳ t Pt-1 là chỉ số giá của thời kỳ (t-1) (Có thể tính theo CPI hoặc chỉ s ố điều chỉnh GDP) 3
  5. 2. Tiền tệ và l ạm phát Phương trình số lư ợng: M V=PY M : cung tiền V: tốc độ chu chuyển tiền tệ Y: sản lượng P: giá của 1 đơn vị s ản lượng M S=m.B B: cơ sở tiền tệ gồm t iền mặt ngoài ngân hàng và t iền dự trữ m=(cr+1)/(cr+rr) cr: tỉ lệ tiền m ặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi rr: tỉ lệ dự trữ thự c tế = dự trữ bắt buộc + dự trữ dôi ra Lạm phát xảy ra khi lượng tiền cung ứng M tăng nhanh hơn sản lượng Y. 3. Chí nh sách tiền tệ trong việc đối phó với lạm phát: a. Khái niệm CSTT: CSTT là chính sách kinh tế vĩ mô m à NHTW sử dụng để làm thay đổi lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục t iêu kinh tế đã đề ra từ trước. Phân loại: CSTT mở rộng và CSTT thắt chặt. b. Các công cụ của CSTT: - Tỉ lệ dự trữ bắt buộc - Thị trư ờng mở - Lãi suất Trong trư ờng hợp lạm phát tăng cao, để giảm lạm phát, NH TW có t hể thực hiện tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, t ăng lãi suất t ái chiết khấu, lãi suất cơ bản đối với đồng nội tệ, bán trái phiếu chính phủ cho công chúng qua thị trư ờng mở. tăng tỉ lệ tăng dự trữ bắt buộc số nhân m bán trái ph iếu chính thu tiền về cung ti ền gi ảm đầu tư AD P giảm, phủ cho công chún g tãi suất tăng giảm giảm Y t ăng tăng lãi suất các NH giảm tái chiết khấu vay tiền NH TW , tăng dự tr ữ 4
  6. II. Thực trạng lạm phát Việt Nam từ năm 2007 đến nay 1. Diễn biến: Năm 2007 2008 2009 2010 M ức tăng CPI so với tháng 12 năm trước 12,63 19,89 6,52 11,75 M ức tăng CPI bình quân năm so với năm trước 8,30 22,97 6,88 9,19 Đặc điểm chung diễn biến lạm phát Việt Nam qua các năm: lạm phát theo chu kì, thường tăng mạnh vào các tháng cuối năm và đầu năm do nhu cầu mua sắm Tết. Tuy nhiên những năm gần đây mứ c biến động ngày càng mạnh và CPI trong năm 2008, đầu năm 2009, những tháng đầu năm 2011 đã phá vỡ quy luật đó. a. Giai đoạn 2007-2008: lạm phát tăng cao CPI bắt đầu t ăng mạnh vào 2 quý cuối năm 2007. Chỉ s ố giá t ăng trung bình khoảng 1,14%/tháng. Việc tăng chỉ số giá mạnh vào cuối năm 2 007 đã đẩy CPI năm này lên 12,63%, trong đó nhóm lương thực thực phẩm có mức tăng cao nhất. Lạm phát năm 2007 vượt xa mứ c 8,5% m à Quốc hội đã đề ra. 5
  7. Nguồn: Tổng cục thống kê Tiếp t ục đà tăng từ cuối năm 2007, m ức tăng CPI liên tục đạt trên 2% từ tháng 12/2007 đến tháng 6/2008. Chỉ s ố lạm phát tháng 2/2008 lên tới 3,56% so với tháng 1/2008 và 15,7% so với tháng 2/2007, mứ c tăng cao nhất trong hơn 12 năm và cũng là tỉ lệ cao nhất tại khu vực Đông Nam Á trong khi đó lạm phát ở Trung Quốc chỉ ở mức 7,1 % và Indonesia là 7,4 %. Đến th áng 3/2008, lạm phát đạt 9,19% so với tháng 12/2007 đã vượt qua mức theo mục tiêu đã đề ra cho cả năm 2008 là thấp hơn tốc độ tăng trư ởng GDP (8,5% - 9%). 6
  8. Tháng 5/2008, CPI đạt mứ c tăng cao kỉ lục 3,91%, CPI tăng 25,2% so với tháng 5/2007. Tháng 6/2008, CPI tăng 2,14% so với t háng 5, là mứ c tăng thấp nhất tính từ đầu năm . Trong 6 tháng đầu năm, bình quân chỉ số CPI tăng 2,86%/tháng. CPI bắt đầu có xu hướng giảm tăng nóng từ tháng 7/2008. Mức tăng CPI tháng 9 giảm xuống còn 0,18% so với tháng trước và đạt âm trong cả 3 tháng quý IV/2008, lần lượt là -0,19%, -0,76%, -0,68%. Lạm phát năm 2008 đạt mức cao nhất trong vòng 10 năm trở lại, đồng thời cũng là năm có diễn biến khó lường, vư ợt qua quy luật thông thư ờng. CPI tăng cao liên tục trong cả 2 quý đầu năm, s au đó lại giảm liên tục trong quý IV. b. Năm 2009: diễn biến lạm phát khá trầm lắng Tiếp nối đà giảm giá từ nửa cuối năm 2008, CPI đầu năm 2 009 không chứng kiến mứ c tăng đáng kể. Tháng 2 CPI t ăng 1,17% thì tháng 3 lại giảm 0,17%. T ỉ lệ lạm p hát quý I/2009 đạt gần 14,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong các tháng tiếp theo CPI cũng tăng nhẹ. Th áng 6/2009, lạm phát giảm xuống 3,9% so với cùng kỳ năm n goái. Tháng 12, CPI tăng trên 1% do theo quy luật, giá cả một số m ặt hàng thiết yếu thường t ăng giá trư ớc Tết nguyên đán. Cả năm 2009, CPI t ăng 6,88% so với năm trư ớc trong đó tăng mạnh nhất là nhóm nhà ở vật liệu xây dựng (tăng 12,6%), tiếp đến là nhóm phương tiện đi lại, bưu điện (11,8%) (do điều chỉnh giá xăng dầu). Nhóm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ 7
  9. cấu tính CPI là lương t hực thực phẩm tăng 5,8%. Nhóm giáo dục tăng 6,1% do điều chỉnh học phí và nhập học tháng 9. c. Từ năm 2010 đến nay: diễn biến bất thường Nền kinh tế được đánh giá tăng trưởng khá nhanh trong năm 2010 với nhiều chỉ tiêu tăng trưởng ấn tư ợng. GD P cả năm t ăng 6,78% cao hơn chỉ tiêu đề ra là 6,5%. T uy nhiên, mức tăng CPI lên tới 11,75% trong khi kế hoạch đề ra không quá 7%, con số báo cáo QH cũng chỉ dao động thêm 1% (khoảng 7 - 8%) đã khiến cho mức t ăng trư ởng nhanh của nền kinh tế không còn nhiều ý nghĩa. Diễn biến lạm phát năm 2010 vẫn đúng với quy luật tăng cao tr ong các tháng đầu năm và cuối năm nhưng có điểm khác biệt cơ bản là mức t ăng có độ vênh lớn, tháng cao nhất so với tháng thấp nhất lệch nhau đến hơn 1,5%. Ba tháng đầu năm CPI tăng cao nhưng ngay sau đó có liền 5 tháng t ăng thấp về gần mức 0%, để rồi lại vư ợt lên trên 1% trong 4 tháng còn lại của năm. Lạm p hát đã thực sự trở thành mối lo ngại từ tháng 9 khi CPI t ăng bắt đầu xu hướng tăng cao. Đến hết tháng 11, chỉ số giá tiêu dùng đã tăng t ới 9,58% và mục tiêu kiềm chế lạm phát cả năm dưới 8% mà Quốc hội đề ra sẽ không thực hiện đư ợc. Trong 4 tháng chỉ số giá tăng vư ợt 1% đó t hì 2 t háng cuối năm CPI đạt mức tăng gần 2%, t ạo thành xu hướng tăng m ạnh mẽ. Cuối năm 2010, lạm phát cán đích ở mức 11,75% so với tháng 12/2009 với mức tăng cao nhất thuộc nhóm giáo dục (19,38% ), ăn uống (16,18%), nhà ở và vật 8
  10. liệu xây dựng (15,74% ). Đây đều là nhữ ng nhóm hàng thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sinh hoạt của người dân. Chỉ số giá t iêu dùng trong 4 tháng đầu năm 2011 hình thành xu hư ớng tăng dần qua các tháng. CPI tháng 1 tăng 1,74%. Mức tăng CPI tháng 2/2011 đã vư ợt quá mốc 2% đạt 2,09%, tháng 3/2011 đạt 2,17%, và đến tháng 4 thì mứ c tăng CPI là 3,32%, cao nhất trong khoảng 3 năm trở lại đây (Trước đó, mức cao hơn thuộc về tháng 5/2008). Như vậy, t ính đến tháng 4/2011, chỉ số giá tiêu dùng đã t ăng 9,64% so với tháng 12/2010, vư ợt xa m ục t iêu 7% đặt ra hồi đầu năm và đã ở rất gần mứ c 2 con số. CPI bình quân 4 tháng đầu năm cũng đã tăng 13,95% so với cùng kì. Đáng chú ý là, CPI tháng 3/2011 xuất hiện sự bất thường so với nhiều năm trước đây. Tính từ năm 1995 đến nay, chư a có năm n ào chỉ số giá t iêu dùng thán g 3 tăng cao hơn th áng 2, xét trong mứ c so sánh với tháng trước đó. Thêm vào đó, CPI tháng 4 tiếp tục tăng rất m ạnh, mức t ăng cao nhất so với tháng 4 các năm kể từ 1995, cao hơn tới 1,12% so với tháng về nhì (4/2008). M ột số chuyên gia cho rằng đây vẫn chưa là đỉnh của lạm phát năm n ay. 2. Nguyên nhân: Lạm phát ở Việt Nam là do sự tác động tổ hợp của cả ba dạng t hức lạm phát: lạm phát tiền tệ (đây là dạng thức chủ yếu) lạm phát cầu kéo và lạm phát chi phí đẩy. Lạm phát tiền tệ: Đây là d ạng thứ c lạm phát lộ diện khá rõ. Năm 2007, Việt Nam chính thứ c gia nhập WTO, dòng vốn nư ớc ngoài đổ vào Việt Nam tăng mạnh. Với việc tung một khối lượng lớn tiền đồng để mua ngoại tệ từ các nguồn đổ vào nước ta (nhằm giữ tỉ giá), lư ợng tiền trong lưu thông đã tăng trên 30% , hạn mứ c tín dụng cũng tăng cao, mức tăng 38%. Ấy là chưa kể sự t ăng tín dụng trong các năm trước đã tạo nên hiện tượng tích phát tác động đến năm 2007 và có thể cả những năm sau. Lạm phát cầu kéo: Do đầu tư bao gồm đầu tư công và đầu tư của các doanh nghiệp tăng, làm nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu và thiết bị công nghệ tăng; thu nhập dân cư, kể cả thu nhập do xuất khẩu lao động và người thân từ nước ngoài gửi về không được tính vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cũng tăng, làm xuất hiện trong một bộ phận dân cư những nhu cầu mới cao hơn. Biểu hiện rõ nhất của lạm 9
  11. phát cầu kéo là nhu cầu nhập khẩu lươn g thự c trên thị trường thế giới tăng, làm giá xuất khẩu t ăng (giá xuất khẩu gạo bình quân của nước t a năm 2007 tăng trên 15% so với năm 2006) kéo theo cầu về lương t hực trong nước cho xuất khẩu tăng. Trong khi đó, nguồn cung trong nước do tác động của thiên tai, dịch bệnh không thể t ăng kịp. Tất cả các y ếu tố nói trên gây r a lạm phát cầu kéo, đẩy giá một số hàng hoá và dịch vụ, nhất là lương thực thự c phẩm tăng theo. Lạm phát chi phí đẩy: Giá nguy ên liệu, nhiên liệu ( đặc biệt là xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu, thép và phôi thép…) trên thế giới trong những năm gần đây tăng mạnh. Tr ong điều kiện kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn vào nhập khẩu ( nhập khẩu chiếm đến 90% GDP ) giá nguyên liệu nhập tăng làm tăng giá thị trường trong nước. Bên cạnh đó là quyết định tăng giá xăng, dầu, điện nước… thư ờng đư ợc đưa ra vào các dịp đầu năm cũng là nguyên nhân làm chi phí nhiều ngành s ản xuất bị đẩy cao. Ngoài ra còn cần kể đến yếu tố tâm l í người dân. Giá v àng t ăng cao, giá U SD trong nư ớc t ăng dù giá thế giới giảm, nhữ ng diễn biến xấu đi của lạm phát trong nước khiến ngư ời dân mất lòng tin vào tiền đồng, chuyển sang đầu tư vào vàng và ngoại tệ càng làm đồng nội tệ m ất giá. Thực t ế cho thấy giá cả thư ờng có xu hư ớng tăng khi có thông t in nhà nước tăng lương cơ bản. Mặt khác người dân có tâm lý dự trữ đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại tổng cầu trở nên cao hơn tổng cung hàng hóa sẽ càng trở nên khan hiếm k ích thích giá lên và gây ra lạm phát. Một ví dụ tiêu biểu là những cơn sốt gạo năm 2 008. Th áng 4/2008, t in đồn Việt Nam thiếu nguồn cung do xuất khẩu hết gạo đã khiến gạo t ăng giá. Ngư ời dân lo lắng tranh nhau đi mua gạo tích trữ càng đẩy giá lên cao hơn. Bên cạnh đó lại xuất hiện nhữ ng kẻ đầu cơ t ích trữ gạo. Gạo tăng giá làm các mặt hàng lương thự c thực phẩm khác cũng t ăng m ạnh, có những m ặt hàng tăng giá gấp đôi, gấp ba. III. Vai trò của C STT trong việc đối phó với lạm phát của Việt Nam từ 2007 đến nay 1. Thực trạng sử dụng chính sách tiền tệ để kiềm chế l ạm phát của Việt Nam từ 2007 đến nay: CSTT từ 2007-nay có thể chia làm 3 giai đoạn: - Giai đoạn thắt chặt từ 2007- 2008 10
  12. - Giai đoạn nới lỏng cuối 2008- 10/2010 - Giai đoạn thắt chặt từ cuối 2010- đầu 2011 a. Giai đoạn thắt chặt CSTT từ năm 2007-2008 NHNN đã sử dụng đồng bộ các công cụ của CSTT như : - Tăng mức dự trữ bắt buộc - Tăng lãi suất - Nghiệp vụ thị trư ờng mở i. Tăng mức DTBB Việc tăng trưởng tín dụng quá nóng bắt đầu được nhìn nhận là nguyên nhân dẫn đến lạm phát gia tăng. Ngay lập tứ c N gân hàng Nhà nước đã tìm đến những biện pháp hút tiền tư lưu thông về => Tăng mứ c DTBB đối với tiền gửi VND dư ới 12 t háng lên 10% (kể từ ngày 01/06/2007) và 11% (kể từ thán g 3/2008). Với quyết định này, các NHTM phải nộp dự trữ bắt buộc tăng thêm cho N gân hàng Nhà nư ớc với số tiền tổng cộng là gần 20.000 tỷ đồng. B iến động tỷ lệ dự t bắt buộc tiền gửi VN Đ ngắn h ạ (%) rữ n Nguồn: NH NN Việt Nam ii. Tăng lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, l ãi suất chiết khấu k ể từ ngày 1/2/2008 Cụ t hể - Lãi suất cơ bản từ 8,25% t ăng lên 8,75%/năm; - Lãi suất tái cấp vốn từ 6,5% tăng lên 7,5% /năm; - Lãi suất chiết khấu từ 4,5% tăng lên 6%/năm. 11
  13. Tuy nhiên liều lượng của biện pháp t ăng lãi suất là không đủ và lạm p hát vẫn tiếp tục tăng cao trong tháng 3 và tháng 4. Cuối cùng, Ngân hàng Nhà nước cũng quy ết định t ăng lãi suất cơ bản từ 12% lên 14% vào ngày 11/6/2008. Nguồn: giavang.com Tác dụng: - Với việc tăng lãi suất cơ bản này, các NHTM đã có thể tăng lãi suất huy động lên đến 21%/năm một cách hợp pháp và không chịu sự ràng buộc của các mệnh lệnh hành chính như trư ớc đó. - Biện pháp này đã cứu nguy tình trạng thiếu thanh khoản củ a các NHTM => vốn huy động đã tăng lên mặc dù vẫn ở mức khiêm t ốn nhưng cũng đủ đảm bảo khả năng thanh toán của hệ thống ngân hàng. - Lãi suất huy động tăng cao kéo theo lãi suất cho vay tăng cao cũng khiến cho tốc độ tăng trưởng t ín dụng giảm mạnh. Công cụ t ăng lãi suất đã có tác dụng ngay lập tức, lạm phát trong tháng 6 đã có dấu hiệu tăng chậm lại với chỉ số giá tiêu dùng CPI chỉ t ăng 2,14%, chậm hơn nhiều so với tháng 5 trước đó. iii. Nghiệp vụ thị trường mở: Ngày 15/2/2008, N gân hàng Nhà nước quyết định phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc các TCTD mu a 20.300 tỷ tín phiếu bắt buộc có kỳ hạn 12 tháng với lãi suất chỉ có 7,58%/năm và không được sử dụng để tái chiết khấu t ại NHNN , 12
  14. để giảm lượng tiền trong lư u thông. Tổng cộng 41 ngân hàng thư ơng m ại đã p hải mua tín phiếu đúng thời hạn và đủ số lượng đặt ra. Tác dụng của các công cụ của CSTT: giảm lượng t iền lưu thông => kiềm chế lạm p hát Hạn chế: Những biện pháp hút tiền tư lưu thông về của N gân hàng Nhà nước được áp dụng m ột cách dồn dập và đã gây sốc cho các ngân hàng thương mại, khiến cho tình hình thanh khoản của những ngân hàng lâm vào cảnh khó khăn, đặc biệt là những ngân hàng nhỏ. T ình trạng thiếu th anh khoản của nhiều ngân hàng cổ phần thậm chí ở trong tình trạng báo động, buộc họ phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất rất cao, có lúc lên đến 30% /năm đối các khoản vay qua đêm. Chỉ trong vòng 1 t uần Ngân hàng Nhà nước lại bơm ra 33.000 tỷ đồng thông qua nghiệp vụ thị trường mở (nơi m ua bán các loại giấy tờ có giá như tín phiếu, trái phiếu…) nhằm cứ u nguy cho tình trạng thiếu thanh hoản của các ngân hàng thư ơng mại. Kết cục là động thái này triệt tiêu t ác dụng của việc hút tiền từ lưu thông về. Hệ quả của nhữ ng biện phát bất nhất này không những không làm lạm phát giảm mà thậm chí còn tăng cao hơn trong tháng 4 và tháng 5. Theo Tổng cục Thống kê, giá tiêu dùng th áng 5 tăng đến 3,91% so với tháng trước, cao nhất so với các t háng từ đầu năm đến nay, đư a t ốc độ tăng giá sau 5 tháng lên đến 15,96% so với tháng 12.2007. b. Giai đoạn nới lỏng CSTT cuối năm 2008 đến tháng 10/2010: Khủng hoảng tài chính quốc tế tác động tiêu cực đến nền kinh tế trong nước, áp lực giảm phát xuất hiện. Để phục h ồi kinh t ế, NHN N đã thực hiện CSTT nới lỏng theo hướng i. Giảm các mức lãi suất - Cuối 2008-2009 lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu giảm từ 6-7%. Cụ thể: Điều chỉnh giảm các mức lãi suất chủ đạo (lãi suất cơ bản giảm từ 13%/năm xuống 7%/năm, lãi suất tái cấp vốn giảm từ 14%/năm xuống 7%/năm, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 12%/năm xuống 5%/năm). 13
  15. - Đến tháng 10 năm 2010, lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn ổn định ở mứ c 8%/năm. Lãi suất huy động và lãi suất cho vay đều giảm => t ăng cường nguồn vốn huy động, đáp ứ ng nhu cầu m ở rộng tín dụng cho nền kinh tế Lãi suất c đạo của NHNN Việt Nam năm 2008 và 2009 hủ Nguồn: số liệu công bố của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ii. Giảm tỉ lệ DTBB đối với tiền gửi VND Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng VND từ 11% xuống 3%; điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở và hoán đổi ngoại tệ để hỗ trợ thanh khoản cho NH TM; điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc từ 10%/năm xuống 1,2%/năm iii. Gói kích cầu Tuy nhiên, trư ớc ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ kinh tế sau khủng hoảng trên phạm v i toàn cầu và các biện pháp chống suy giảm kinh tế trong nước trong đó kích cầu nền kinh t ế là một trong những giải pháp trọng t âm, chính phủ đã dùng 9 tỷ USD cho gói kích cầu kinh t ế (đứng t hứ 3 thế giới về tỷ trọng gói kích cầu/tổng GDP, chỉ sau Trung Quốc và Malaixia). Trong đó dành riêng 1 tỷ đô la (tương đương hơn 17 ngàn tỷ đồng) từ dự trữ ngoại hối quốc gia để hỗ trợ giảm 4% lãi suất vay vốn lưu động ngắn hạn cho doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân để sản xuất, kinh doanh nhằm giảm giá thành hàng hoá và tạo việc làm. 14
  16. c. Giai đoạn thắt chặt từ cuối năm 2010 - đầu 2011: - 2 tháng cuối năm 2010: NHN N đã nâng lãi suất cơ bản từ 8% lên 9% - Năm 2011: 4 quyết định của Ngân hàng Nhà nước. T heo các Quyết định này, NHNN quy định các mức lãi suất  18/2/2011 · Lãi suất tái cấp vốn từ mức 9% một năm lên 11%. · Lãi suất cho vay qua đêm 9% lên 11%. · Lãi suất cơ bản vẫn được giữ ở mứ c 9%.  8/3/2011: · Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng: 12,0%/ năm. · Điểm quan trọng nhất là lãi suất tái chiết khấu sau 4 tháng giữ ở mức 7% đã đột ngột t ăng lên 12%.  31/3/2011: · Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm tăng lên là 13% => Khẳng định động thái thắt chặt tiền tệ của N gân hàng Nhà nước trong năm 2011, nhằm siết chặt các nguồn vốn trên thị trường, tạo sức ép để các tổ chức tín dụng giảm t ăng trư ởng  29/4/2011 (có hiệu lự c từ ngày 1/5/2011): 15
  17. · Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm trong th anh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ của NH NN đối với các ngân hàng: 14,0% / năm. · Lãi suất tái chiết khấu: 13% Ngoài ra, NHN N ra quy định về trần lãi suất huy động vốn bằng USD của tổ chức, cá nhân tại tổ chứ c tín dụng lần lượt là 1%/năm và 3%/năm nhằm giảm tiền gửi USD, khuy ến khích các cá nhân bán USD cho ngân hàng và chuyển sang tiền gửi VNĐ. 2. Đánh gi á CSTT của việt N am trong việc đối phó với l ạm phát gi ai đoạn 2007 đến nay - Trước tháng 6/2007, chính sách tiền t ệ được nới lỏng quá mức khiến cung tiền trong lưu thông t ăng vọt, trong khi mứ c đ ộ m ở rộng của chính sách tài khoá thấp hơn nhiều so với chính sách tiền tệ khiến nền kinh tế không thể hấp thụ được nguồn vốn lớn, hiệu quả đầu tư thấp, nhập khẩu lạm phát từ nước ngoài. - Cuối năm 2007, đầu năm 2008, t hực hiện CSTT thắt chặt m ạnh tay dồn dập, khiến cho tình hình thanh khoản của các ngân hàng lâm vào cảnh khó khăn, đặc biệt là những ngân hàng nhỏ, đồng thời gây thiệt hại cho các doanh nghiệp. Nhằm cứu nguy cho các NHTM, NHNN lại bơm ra 33.000 tỉ đồng, triệt tiêu tác dụng của v iệc hút tiền từ lưu thông về, đẩy lạm p hát tăng cao trong th áng 4 và 5/2008. Lạm phát giảm kể từ nửa cuối năm 2008 1 phần là nhờ t ác dụng của C STT nhưng cũng cần kể đến nguyên nhân giá thế giới giảm, nguyên nhân hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp làm r a lại cũng không bán đư ợc, rất khó khăn, dẫn tới giảm giá… - Giai đoạn cuối năm 2008-giữa năm 2010: CSTT khá thành công: NHN N từng bước nới lỏng CSTT, dần dần giảm lãi suất, tỉ lệ dự trưc bắt buộc, chuyển hướng từ ưu tiên kiểm soát lạm phát trong năm 2008 sang chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2009. Có thể nói lạm phát năm 2009 nằm trong dự tính và kiểm soát được lạm phát là một thành công của Việt Nam trong năm này. Thành công đó càng đặc biệt hơn khi đi đôi với tốc độ tăng t rưởng kinh tế 5,2% và thất nghiệp không t ới mức nguy hiểm như dự đoán những tháng đầu năm trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế t oàn cầu tác động tiêu cực tới nền kinh tế nước t a, đặc biệt hoạt động xuất kh ẩu và thu hút vốn đầu tư nư ớc ngoài. 16
  18. - Giai đoạn từ nửa cuối năm 2010 đến nay: trước diễn biến lạm phát tăng cao, NHNN thực hiện thắt chặt t iền t ệ chủ yếu qua công cụ lãi suất. Tuy nhiên , quyết định nâng lãi suất khá muộn và đột ngột, thực hiện dồn dập vào cuối tháng 2/2011, đẩy mức lãi suất lên cao gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp quy mô vừ a và nhỏ. Cho đến thời điểm hiện tại, CSTT chư a thực sự thành công. Thời điểm ban hành còn chưa chủ động và điểm r ơi chính sách chư a được lựa chọn chính xác. Với độ trễ CSTT Việt Nam theo nhiều tính toán là từ 6-7 tháng và với mứ c tăng giá như hiện nay thì nhiều nhà kinh t ế dự đoán đỉnh lạm phát sẽ là quý 3 năm 2011, sau đó lạm phát mới phần nào đư ợc kiềm chế. 3. Đề xuất: Cần thự c hiện CSTT chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng bộ. Ngân hàng Nhà nước cần nắm chắc thông tin, kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện thanh toán, dư nợ tín dụng trong toàn bộ nền kinh tế, việc cho vay kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán của các ngân hàng thư ơng mại và các tổ chức kinh doanh tiền tệ khác. Điều chỉnh linh hoạt chính sách t iền tệ, bảo đảm t ốc độ tăng trư ởng hợp lý dư nợ t ín dụng, khả năng thanh khoản cho các tổ chức tín dụng và kiềm chế lạm phát. Tăng cư ờng công tác giám sát các tổ chức tín d ụng, bổ sung các công cụ giám sát theo cơ chế thị trư ờng, thông lệ quốc tế để chủ động cảnh báo và xử lý tốt hơn những biến động trên thị trường tín dụng, tiền tệ. NHNN dựa vào độ trễ của CSTT m à đề ra giải pháp đúng t hời điểm, định lượng rõ ràng. Hiện tại nên tiếp tục duy trì việc thắt chặt tiền t ệ. Cần tín hiệu rõ ràng hơn từ CSTK, thực hiện CSTK thắt chặt đi đôi với CSTT thắt chặt, CSTK hỗ trợ CSTT. 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2