intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Chu trình Cacbon

Chia sẻ: Le Truong An | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

400
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình "Chu trình Cacbon" dưới đây để nắm bắt được khái niệm về Cacbon và chu trình Cacbon, nội dung chu trình Cacbon, sự tác động đến môi trường và biện pháp khắc phục,... Hy vọng nội dung bài thuyết trình phục vụ hữu ích nhu cầu học tập, làm việc hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Chu trình Cacbon

  1. Kính Chào Thầy Và  Các Bạn
  2. Báo Cáo Chuyên Đề Nhóm 6
  3. Chủ đề Chu trình cacbon
  4. Nội Dung Chính Khái Niệm Về Cacbon Và Chu Trình  Cacbon  Nội dung Chu Trình Cacbon Sự Tác Động Đến Môi Trường       Và Biện Pháp Khắc Phục
  5. Khái Niệm Về Cacbon Và Chu Trình Cacbon Cacbon là gì? •Là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn  kí hiệu là C •Là nguyên tố phi kim, hóa trị IV phổ biến •Có 3 dạng thù hình: cacbon vô định hình,  graphit và kim cương 
  6. Khái Niệm Về Cacbon Và Chu Trình Cacbon • Chu trình Cacbon là gì? • Chu trình Cacbon được Joseph Priestley và  Antoine Lavoisier phát hiện ra và được  Humphry Davy phổ biến • Là một quá trình sinh địa hóa học, trong đó  cacbon được trao đổi giữa sinh quyển, thổ  nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển 
  7. Nội Dung Chu Trình Cacbon Mô phỏng chu trình Cacbon Chu  trình  Cacbon  bao  gồm  các  nguồn  chứa  Cacbon  và  sự  trao  đổi  Cacbon  giữa  các  nguồn  chứa  tạo  thành  vòng  tuần hoàn Cacbon
  8. Nội Dung Chu Trình Cacbon 1.  Nguồn chứa Cacbon Cacbon trong khí quyển Cacbon trong sinh quyển
  9. Nội Dung Chu Trình Cacbon Nguồn chứa Cacbon Cacbon trong vỏ trái đất  (gồm cả nhiên liệu hóa  thạch) Cacbon trong thủy quyển
  10. Nội Dung Chu Trình Cacbon • Cacbon trong khí quyển: tồn tại chủ yếu  dưới dạng Dioxit Cacbon (CO2) (chiếm  khoảng 0,04% theo mole tháng 4/2014)   ngoài ra còn có Metan (CH4) CO2 trong tầng đối lưu năm 2009
  11. Nội Dung Chu Trình Cacbon • Trong sinh quyển: khoảng 50% trọng  lượng khô của phần lớn sinh vật là  Cacbon, sinh khối các sinh vật giữ khoảng  575 tỉ tấn Cacbon • Trong vỏ trái đất: đất giữ khoảng 1500 tỉ  tấn Cacbon chủ yếu dưới dạnh Cacbon  hữu cơ và khoảng 1/3 dưới dạng vô cơ  như Canxi Cacbonnat (CaCO3) 
  12. Nội Dung Chu Trình Cacbon • Trong thủy quyển: các đại dương chứa  khoảng 36000 tỉ tấn Cacbon chủ yếu dưới  dạng Bicacbonat  Hàm lượng  Cacbon vô cơ  mặt biển  thập niên  1990
  13. Nội Dung Chu Trình Cacbon 2.   Quá trình trao đổi Cacbon giữa các nguồn chứa Mô tả quá trình trao đổi cacbon 
  14. Nội Dung Chu Trình Cacbon • Quá trình hô hấp ở sinh vật giải phóng  CO2 từ sinh quyển vào khí quyển C6H12O6 + O2 CO2 + H2O + ATP Hô hấp ở thực vật Hô hấp ở động vật
  15. Nội Dung Chu Trình Cacbon • Quá trình quang hợp ở thực vật chuyển  Cacbon (CO2)  từ khí quyển trở lại sinh  quyển, thông qua chuỗi thức ăn Cacbon  được luân chuyển trong sinh quyển.  CO2 +H2O (
  16. Nội Dung Chu Trình Cacbon • Quá trình đốt cháy chất hữu cơ, bao gồm  nhiên liêụ hóa thạch giải phóng Cacbon  (CO2) vào khí quyển:  Chất hữu cơ + O2             CO2 + H2O Khí thải công nghiệp Cháy rừng Khí thải giao thông
  17. Nội Dung Chu Trình Cacbon • Quá trình phun trào núi lửa đưa Cacbon từ  trong lòng trái đất lên bề mặt vào khí  quyển hoặc thủy quyển:
  18. Nội Dung Chu Trình Cacbon • Ngoài ra còn có các quá trình: • Vi sinh vật phân hủy hữu cơ trong đất giải  phóng Cacbon (CO2) vào không khí • Quá trình rửa trôi hợp chất vô cơ của  Cacbon (như CaCO3) vào nước • Quá trình khuếch tán CO2 từ không khí vào  nước
  19. Sự Tác Động Đến Môi Trường Và  Biện Pháp Khắc Phục Sự gia tăng nồng độ CO2 và CH4 trong không  khí là một trong những nguyên nhân làm tăng  nhiệt độ toàn cầu thông qua hiệu ứng nhà  kính. Nồng độ CO2 từ năm 1958­2014
  20. Sự Tác Động Đến Môi Trường Và  Biện Pháp Khắc Phục • Đâu là nguyên nhân làm tăng nồng độ CO2?  Quá trình trao đổi Cacbon (CO2) giữa các      nguồn chứa là nguyên nhân chính làm tăng  nồng độ CO2 trong không khí: • Đốt chất hữu cơ và nhiên liệu hóa thạch • Sự suy giảm diện tích rừng làm giảm CO2  trao đổi do quang hợp • Hiện tượng phun trào núi lửa...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2