intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Chu trình lưu huỳnh (Nhóm 6)

Chia sẻ: Le Truong An | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

225
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Chu trình lưu huỳnh" giới thiệu đến các bạn những kiến thức sơ lược về lưu huỳnh, sự hiện diện của lưu huỳnh, ảnh hưởng đến môi trường, biện pháp hạn chế và khắc phục,... Với các bạn chuyên ngành Hóa học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Chu trình lưu huỳnh (Nhóm 6)

  1. Đại Học Cần Thơ Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên
  2. Chu Trình Lưu Huỳnh Teacher: Dương Chí Dũng Members: Lê Hoàng Phương Duy Võ Thùy Diễm Lê Thị Bé Đào Nguyễn Thị Nhị Lan Lê Hoàng Khang Nguyễn Văn Hiểu Trần Minh Khoa Phạm Đỗ Xuân Hoài Huỳnh Hoàng Khôi
  3. Tóm Tắt Nội Dung Sơ lược về lưu huỳnh. Sự hiện diện của lưu huỳnh: – Đất. – Nước. – Không khí. Ảnh hưởng đến môi trường. Biện pháp hạn chế và khắc phục.
  4. Lưu Huỳnh
  5. Lưu Huỳnh - Nguyên tố giàu thứ 14 trong vỏ Trái Đất. - Là thành phần rất quan trọng trong cấu trúc sinh học như các axit amin, cystein, metionin. - Chu trình của nó đóng vai trò thiết yếu trong việc điều hòa các muối dinh dưỡng khác như oxy, phốt pho,...
  6. Lưu Huỳnh • Sự giải phóng và biến đổi của lưu huỳnh xảy ra ở nhiều công đoạn khác nhau. • Tương tự như chu trình nitơ, chu trình lưu huỳnh rất phức tạp, song lại khác với chu trình nitơ ở chỗ nó không lắng đọng vào những bước "đóng gói" riêng biệt như sự cố định đạm, amon hóa... • Trung tâm của chu trình lưu huỳnh có liên quan với sự thu hồi sunphat (SO2-) của sinh vật.
  7. Lưu Huỳnh • Nhìn tổng quát, chu trình lưu huỳnh trong sinh quyển diễn ra cả ở 3 môi trường: đất, nước và không khí, trong cả điều kiện yếm khí và kỵ khí. • Nguồn dự trữ của chu trình tập trung chủ yếu ở trong đất. • Lưu huỳnh trong đất về tổng quát có nguồn gốc từ khoáng nguyên sinh pyrit (FeS2) và bị phân huỷ theo thời gian hình thành đất bằng phản ứng ôxy hoá.
  8. Lưu huỳnh trong Đất - Tổng hàm lượng lưu huỳnh trong đất biến động rất lớn, từ 20 kg đến 20.000kg trong 1 hecta. - Lưu huỳnh trong đất dưới dạng sunphat, sunphit hoặc thành phần các chất hữu cơ. - Trong tổng hàm lượng S thì lưu huỳnh dạng hữu cơ chiếm khoảng 90%, còn lại 10% dạng vô cơ.
  9. Lưu huỳnh trong Đất Về phương diện lắng đọng, chu trình lưu huỳnh có liên quan tới các “trận mưa" lưu huỳnh khi xuất hiện: -Các cation sắt và canxi (calcium). -Sắt sunphua không hòa tan (FeS, Fe2S3, FeS2). -Dạng kém hòa tan (CaSO4), sắt sunphua (FeS) được tạo thành trong điều kiện kỵ khí.
  10. Lưu huỳnh trong Đất
  11. Lưu huỳnh trong Nước • Lưu huỳnh không tan trong nước có pH trung tính hay nước có pH kiềm. • Tuy lưu huỳnh không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong đisulfua cacbon và các dung môi không phân cực khác. • Lưu huỳnh trong nước chủ yếu ở dạng hydro sulfua.
  12. Lưu huỳnh trong Nước
  13. Lưu huỳnh trong Không khí Lưu huỳnh trong khí quyển được cung cấp từ nhiều nguồn: + Sự phân hủy hay đốt cháy các chất hữu cơ. + Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch. + Sự khuếch tán từ bề mặt đại dương. + Hoạt động của núi lửa.
  14. Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch
  15. Hoạt động của Núi lửa
  16. Lưu huỳnh trong Không khí  Nguồn dự trữ của chu trình lưu huỳnh có trong không khí một lượng rất nhỏ.  Độ axit mạnh yếu tùy thuộc vào khối lượng khí, có trường hợp đạt đến độ axit của acquy (25%). Những dạng thường gặp trong khí quyển là SO2, H2S. Chúng bị oxi hóa để cho luu huỳnh trioxit SO3 mà chất này kết hợp với nước tạo thành axid sulfulric H2SO4.
  17. Sự Trao Đổi Lưu Huỳnh Trong Môi Trường
  18. Sự Trao Đổi Lưu Huỳnh Trong Môi Trường Chìa khóa của quá trình vận động là sự tham gia của các vi khuẩn đặc trưng cho từng công đoạn: •Sự chuyển hóa của hydro sunphit (H2S) sang lưu huỳnh nguyên tố (S), rồi từ đó sang sunphat (SO4) do hoạt động của vi khuẩn lưu huỳnh không màu hoặc màu xanh hay màu đỏ. •Sự oxy hóa hydro sunphit (H2S) thành sunphat (SO4) lại do sự phân giải của vi khuẩn Thiobacillus. •Sunphat (SO4) bị phân hủy kỵ khí để tạo thành hydro sunphit (H2S) là nhờ hoạt động của vi khuẩn Desulfovibrio.
  19. Sự Trao Đổi Lưu Huỳnh Trong Môi Trường • Lưu huỳnh nằm ở các lớp sâu trong trầm tích dưới dạng các sunphit, đặc biệt là pyrit (FeS2),… • Khi xâm nhập lên tầng mặt lưu huỳnh xuất hiện dưới dạng hydro sunphit với sự tham gia của các nhóm vi khuẩn kỵ khí. • Chu trình lưu huỳnh trên phạm vi toàn cầu được điều chỉnh bởi các mối tương tác giữa: + Nước - Khí - Trầm Tích. + Địa Chất - Khí Hậu - Sinh Học.
  20. Ảnh hưởng của Lưu huỳnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2